Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Kế toán tâp hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.06 KB, 75 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

MỤC LỤC
NHÂN XET CUA ĐƠN VI THƯC TÂP.........................................................71
NHÂN XET CUA GIAO VIÊN HƯƠNG DÂN..............................................72

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Lớpkế toán : K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
NHÂN XET CUA ĐƠN VI THƯC TÂP.........................................................71
NHÂN XET CUA GIAO VIÊN HƯƠNG DÂN..............................................72

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Lớpkế toán : K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Đại học KTQD



Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế hội nhập, hoạt động kinh tế theo quy
luật “Thương trường như chiến trường”, hay “mạnh được yếu thua”. Đòi hỏi
các doanh nghiệp trong và ngoài nước muốn duy trì sự tồn tại và phát triển trên
thị trường thì việc kinh doanh phải đạt hiệu quả cao nhất, nhất là chiến lược về
chất lượng và giá thành sản phẩm.
Kế toán có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, do
đó các doanh nghiệp phải tổ chức hạch toán kế toáu trong doanh nghiệp và đặt
mục tiêu lợi nhuận nên hàng đầu. Vì vậy, chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm là những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh cũng như tình hình quản lý và yếu tố sản xuất trong quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá
thành sản phẩm, việc tập hợp chi phí sản xuất chính xác đòi hỏi các doanh
nghiệp phải tính đúng tính đủ chi phí sản xuất và tính chính xác vào giá thành
sản phẩm. Nhằm mục đích sản phẩm làm ra được người tiêu dùng chấp nhận.
Xuất phát từ sự nhận thức của bản thân về tầm quan trọng và sự cần thiết của
công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kết hợp với thời
gian thực tập tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát. Kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không chỉ ghi nhận, phân loại và
phản ánh chính xác chi phí sản xuất phát sinh và giá thành sản phẩm trong kỳ
mà trên cơ sở những dữ liệu chính xác của kế toán các nhà quản lý có thể phân
tích để biết được tình hình biến động chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, tìm

hiểu nguyên nhân của những biến đông trong kỳ để phát huy những điểm tích
cực đồng thời có biện pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại. Từ đó giúp
cho các nhà quản lý thực hiện tốt công tác kiểm soát chi phí sản xuất để chi phí
sản xuất phát sinh là hợp lý nhất và giá thành sản phẩm là tối ưu.
Nguyễn Thị Ngọc Anh

1

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

Với tầm quan trong như trên, em đã chọn đề tài “Kế toán tâp hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH sản xuất và
thương mại Nguyên Phát” làm chuyên đề tốt nghiệp. Đây là cơ hội để cho
em có thể vận dụng những điều đã học vào thực tế công việc.
Nội dung của báo cáo bao gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí
tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát.
Với sự hiểu biết còn hạn chế, thời gian tiếp cận, tìm hiểu thực tế chưa
nhiều nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót nhất đinh. Em rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy, cô, cũng như các
cô chú, anh chị trong phòng Tài chính kế toán của Công ty TNHH sản xuất và

thương mại Nguyên Phát.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hà Thị Phương Dung cùng tập thể
cán bộ phòng Tài chính kế toán Công ty TNHH sản xuất và thương mại
Nguyên Phát đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngay 10 tháng 8 năm 2010.
Sinh viên

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Nguyễn Thị Ngọc Anh

2

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ
CHI PHÍ TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI
NGUYÊN PHÁT
1.1. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI NGUYÊN PHÁT

1.1.1 Danh mục sản phẩm:
- Tư vấn, thiết kế các hệ thống thuỷ lực - khí nén, điều khiển tự động.

- Thiết kế, gia công các loại xe đẩy hàng, giỏ chứa hàng, tủ đựng dụng cụ…
- Chế tạo: Các thiết bị, chi tiết trong máy dập, máy đúc, máy ép thuỷ lực,
máy ép nhựa….và các thiết bị cơ khí khác.
- Thiết kế chế tạo các hệ thống băng tải phục vụ dây truyền sản xuất.
- Cung cấp các thiết bị: van TOKIMEC, YUKEN, SMC, CKD…
- Các lọi đầu nối ga, đồng hồ đo áp lực YAMATAKE, xi lanh khí,…
- Cung cấp các loại máy bơm, motor của các hãng như MITSUBISHI,
NISSEN,…
- Linh kiện điện tử: đèn hiển thị, nút bấm, timer, biến tần, PLC, sensor
- Thiết bị máy dập, máy đúc, máy ép nhựa.
- Các hệ thống cầu nâng. Xe nâng hàng, bánh xe chở hàng SISIKU,
palăng KITO
- Hiên nay, công ty đang tiến hành sản xuất động cơ để lắp ráp xe gắn máy
dạng IKD và một số phụ tùng của xe như dây điện nhãn hiệu Kaiser C110.
- Bên cạnh đó còn các dịch vụ như vận chuyển, dịch vụ gia công dây
điện dịch vụ làm tôn chắn sóng, dịch vụ cho thuê kho
1.1.2

Tiêu chuẩn chất lượng: Sản phẩm đạt chất lượng theo yêu cầu của

từng loại sản phẩm.
1.1.3 Tính chất của sản phẩm: Sản phẩm đơn nhất.

Nguyễn Thị Ngọc Anh

3

Lớp:Kế toán K39



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

1.1.4 Loại hình sản xuất: Thường công ty sản xuất theo đơn đặt hàng, ngoài
ra các sản phẩm thông dụng công ty sản xuất hàng loạt để bán.
1.15 Thời gian sản xuất: Thời gian sản xuất ngắn, thu hồi vốn nhanh
1.1.6 Đặc điểm sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa hoàn thành, còn đang dang dở trên
dây chuyền sản xuất hay ở các phân xưởng sản xuất, đánh giá sản phẩm dở
dang là sử dụng các công cụ kế toán để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối
kỳ tương ứng với số lượng sản phẩm dở dang.
Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải thục hiện trước khi xác
định giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan đến cả
sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang.
Việc đánh giá một cách hợp lý chi phí sản xuất liên quan đến sản phẩm
dở dang có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định chính xác giá thành sản
phẩm trong một kỳ kế toán.
- Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm: Với sự phát triển của công ty từ
năm 1998 đến nay đã có bề dày về sự hình thành và phát triển nên công ty đã
chiếm được thị phần khách hàng tương đối lớn so với các công ty khác. Tuy
nhiên do kinh tế một vài năm gần đây chịu sự ảnh hưởng của khủng hoảng
kinh tế thế giới nên nền kinh tế Việt Nam nói chung bị ảnh hưởng trong đó
công ty cũng bị ảnh hưởng là điều không thể tránh khỏi.
Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất tiến tiến nên được sự tin tưởng
của khách hàng. Nên công ty đã và đang có những lợi thế tốt trên thị trường.
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NGUYÊN PHÁT

Theo nhu cầu của thị trường trong nước và thị trường nước ngoài,

công ty đã có hệ thống nhà xưởng, trang thiết bị máy móc sản xuất hiện
đại. Bằng khả năng của mình, nhằm ổn định sản xuất và ngày càng phát
triển vững chắc các sản phẩm của công ty luôn đảm bảo chất lượng theo
tiêu chuẩn mẫu mã chính xác.
Nguyễn Thị Ngọc Anh

4

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

Vì vậy việc xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm và đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty, giúp cho công ty tính toán
chính xác số chi phí bỏ ra và xác định được giá thành sản phẩm.
- Quy trình công nghệ: Với đặc điểm của loại hình sản xuất của doanh
nghiệp là sản xuất theo đơn đặt hàng và sản xuất hàng loạt nên công ty tổ
chức sản xuất với quy trình sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản
xuất phải tập hợp nhằm đáp ứng cho yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.
Thực chất của xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định: nơi
phát sinh chi phí (phân xưởng sản xuất, tổ đội và toàn DN), đối tượng chiu chi
phí (là một sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiêt sản phẩm hoặc đơn đặt hàng).
Một số khoản mục chi phí liên quan đến việc tập hợp chi phí và tính giá
thành

TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát hoạt động tư vấn,
thiết kế các hệ thống thuỷ lực - khí nén, điều khiển tự động, Chế tạo: Các thiết
bị, chi tiết trong máy dập, máy đúc, máy ép thuỷ lực, máy ép nhựa….và các
thiết bị cơ khí khác…Công ty còn tổ chức sản xuất nhiều loại dây điện và một
số phụ tùng các loại như: dây điện Kaiser C110, C100, dây điện Team100,
Team, dây điện Solid, dây QA C100, …Tuy nhiên, phương pháp tập hợp chi
phí và tính giá thành cho từng mặt hàng đều giống nhau. Vì vậy trong nội dung
chuyên đề này em xin được phép trình bày phương pháp tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành dây điện Kaiser C110.
Được làm từ nguyên liệu chính là dây điện 3,0 , đầu zắc (611-2), đầu zắc
17-D6
Nguyễn Thị Ngọc Anh

5

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

Công ty bắt đầu tiến hành sản xuất sản phẩm từ ngày 01 tháng 03 năm
2009 và hoàn thành sản phẩm dây điện Kaiser (loai tốt) ngày 31 tháng 03 năm
2009 tại khu vực sản xuất của công ty TNHH sản xuất và thương mai Nguyên
Phát và được nhập về kho thành phẩm của công ty.
Quy trình công nghệ sản xuất

Nguyên liệu

Tổ cắt dây

Bóc tách

Bàn sắp dây

Dây chuyền
quấn tạo
hình

Bàn dập 1

Bàn dập 2

Bàn dập 3

Bó dây
đóng gói

Bàn dập 4
Kiểm tra nóng
(sông điện)

Kiểm tra
nguội

Bàn dập 5
Cắm cốt

vào các
hộp quy
định

Ép ống
cách điện
đầu cốt

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất dây điện Kaiser C110 (loại tốt)

Nguyễn Thị Ngọc Anh

6

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

1.3. QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NGUYÊN PHÁT

1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH SX &TM
Nguyên Phát.
Tên Công ty:

Công ty TNHH Sản xuất và thương mại Nguyên Phát


Tên Viết tắt:

NGUYENPHAT.CO..

Địa chỉ trụ sở chính: Xóm 1A – Cổ nhuế - Từ Liêm – Hà Nội
Điện thoại

: 04.3757.1544 – 04.37555097

Fax

: 04.37541544

Email

:

Số TK

: 000421100002001201- Ngân hàng TMCP Hà Nội

Mã số thuế

: 0101578118

* Phần kinh doanh
- Công ty TNHH sản suất & thương mại Nguyên Phát tiền thân là một
xưởng sản xuất nhỏ, được thành lập năm 1998, xưởng cơ khí ban đầu chỉ
chuyên gia công về các mặt hàng cơ khí, cung cấp cho tư nhân và các doanh
nghiệp nhỏ

-Từ năm 1999 – 2003: Xưởng chuyên sản xuất kinh doanh các linh kiện
máy móc thiết bị công nghiệp
- Từ năm 2003 – 2006: Bắt đầu sản xuất cung cấp trang thiết bị cho một
số doanh nghiệp lớn trong nước và ngoài nước
- Từ 2006 - 2008 : Phát triển mảng dịch vụ Thương mại bên cạnh sản xuất
đáp ứng nhu cầu của các công ty liên doanh trong các khu công nghiệp .
* Phần dịch vụ
- Công ty nhận tư vấn giải pháp tối ưu và lắp đặt các tủ điều khiển, tủ
phân phối dạng inox cho các công ty, nhà máy, xưởng sản xuất.
- Với đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm, và nhiệt tình, công ty luôn đảm
bảo các dịch vụ kỹ thuật lắp đặt, cải tạo, bảo dưỡng hoàn hảo nhất.

Nguyễn Thị Ngọc Anh

7

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

* Phần sản xuất
Với hơn 4000m2 nhà xưởng công ty đã đầu tư trang thiết bị máy móc
phục vụ gia công chế tạo thiết bị.
- Thiết kế gia công các loại xe đẩy hàng, giá chứa hàng, tủ đựng, dụng
cụ,...
- Chế tạo: các thiết bị, chi tiết trong, máy dập, máy đúc, máy ép thuỷ lực,
máy ép nhựa, dây điện nhãn hiệu Kaiser C110 (loại tốtl), Team 100, ghế ôtô,


- Thiết kế chế tạo các hệ thống băng tải phục vụ dây truyền sản xuất.
- Các hệ thống cầu nâng hàng.
Kể từ khi thành lập đến nay, công ty đã từng bước hoàn thiện bộ máy
quản lý và hoàn thiện cơ sở hạ tầng (văn phòng, nhà xưởng, trung tâm giới
thiệu và bán sản phẩm, trung tâm sửa chữa bảo hành và thay thế…), hoàn thiện
quy trình công nghệ. Cho đến nay, công ty đã đi vào hoạt động và bước đầu
hoàn thành tốt kế hoạch ngắn hạn đề ra, từng bước hoàn thành các kế hoạch
trung và dài hạn.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty TNHH sản xuất và
thương mại Nguyên Phát đã không ngừng khẳng định và nâng cao uy tín của
mình trên thị trường. Điều này được thể hiện thông qua chất lượng sản phẩm
không ngừng được nâng cao, mẫu mã sản phẩm không ngừng được đổi mới;
thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng được mở rộng trong nước cũng như
trên thị trường thế giới. Công ty đã khai thác triệt để lợi thế của mình để mở
rộng sản xuất và kinh doanh, khẳng định vị trí của công ty; góp phần vào sự
nghiệp xây dựng đất nước trong thời kì đổi mới. Từ khi thành lập cho đến nay
công ty đã đạt được nhiều kết quả khả quan.

Nguyễn Thị Ngọc Anh

8

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD


1.3.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty
Bộ máy quản lý của công ty

Trợ lý giám đốc

Giám Đốc

Quản Đốc
Phân Xưởng

Phó Giám Đốc

Phòng
tổ
chức
hành
chính

Phòng
kinh
Doanh

Phòng
xuất
nhập
khẩu

Bộ
Phận
Sản

Xuất

Phòng
kế
toán

Phòng
Kỹ
Thuật

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Cty TNHH SX&TM
Nguyên Phát
Chú thích:

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ hỗ trợ

- Giám đốc: Là người phụ trách chung, điều hành mọi công việc trong
công ty, là người chịu trách nhiệm về mọi công tác, mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Đồng thời là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ
của công ty trước pháp luật.
- Phó giám đốc: Gồm có 1 người là người quản lí toàn bộ mọi hoạt động
kinh doanh của công ty.Chịu trách nhiệm báo cáo những thông tin cho giảm đốc
- Quản đốc phân xưởng: Quản lí hoạt động sản xuất của công ty.
- Các phòng ban chức năng: Công ty có 5 phòng ban:
Nguyễn Thị Ngọc Anh

9

Lớp:Kế toán K39



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

+) Phòng tổ chức hành chính: Gồm 5 người. Trong đó có 1 trưởng
phòng, 1 phó phòng và 3 nhân viên. Nhiệm vụ giúp ban giám đốc trong việc
thực hiện và vận dụng các chính sách của nhà nước về công tác cán bộ, lao
động tiền lương, tổ chức bộ máy quản lí các hoạt động chính như tiếp khách,
quản lí về mặt hiện vật và đồ dùng văn phòng phẩm của công ty. Đồng thời
kiểm tra hình thức kỷ luật và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân
viên trong công ty.
+) Phòng kinh doanh: Có 10 người. Gồm có 1 trưởng phòng, 1 phó
phòng và 8 nhân viên. Nhiệm vụ là lên kế hoạch xây dựng các quy trình công
nghệ. Triển khai các hoạt đông kinh doanh của công ty. Theo dõi các tiêu
chuẩn kỹ thuật cho chất lượng vật tư mua vào, chất lượng các sản phẩm cung
cấp và chất lượng các sản phẩm sản xuất. Quan hệ khách hàng, tìm kiếm đối
tác, lập báo giá, ký kết các hợp đồng.
+) Phòng xuất nhập khẩu: Do đặc thù của công ty là một công ty có thế
mạnh về việc nhập khẩu các thiết bị từ các nước như Nhật bản, Trung Quốc,...
Nên ban giám đốc công ty đã quyết định thành lập riêng phòng xuất nhập khẩu
hoạt động song song với phòng kinh doanh. Có 3 người. Gồm 1 trưởng phòng
và 2 nhân viên. Phòng xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tìm kiếm các nguồn hàng,
đối tác từ thị trường nước ngoài. Làm thủ tục đặt hàng, làm các thủ tục hải
quan, nhập hàng khi hàng về
+) Phòng tài chính kế toán: Phòng chiếm vị trí khá quan trọng trong
công ty. Có 4 người. Gồm 1 kế toán trưởng và 3 kế toán viên. Có nhiệm vụ và
chức năng là tham mưu cho ban giám đốc về công tác tài chính, thực hiện các
chế độ, chính sách về quản lý tài chính. Xây dựng kế hoạch tài chính, kiểm tra

giám sát mọi hoạt động tài chính của công ty. Phân tích hoạt động kinh tế,
hạch toán lỗ lãi trong quá trình sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trước
cấp trên về chế độ quản lý tài chính của công ty. Các báo cáo tài chính, báo
cáo thống kê phải được nhân viên trong phòng lập và báo cáo theo đúng quy
định của nhà nước.
Nguyễn Thị Ngọc Anh

10

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

Việc tổ chức bộ máy kế toán có thể theo những mô hình khác nhau phù
hợp với loại hình tổ chức công tác kế toán mà các đơn vị đã lựa chọn. Cũng
như nhiều đơn vị khác công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát đã
lựa chọn loại hình tổ chức tập trung để kiểm tra hoạt động của đơn vị phù hợp
với các khâu công việc, các phần hành kế toán.
1.3.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh ở công ty.
Vì vậy việc xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản
phẩm và đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty, giúp cho công ty tính toán
chính xác số chi phí bỏ ra và xác định được giá thành sản phẩm.
- Quy trình công nghệ: Với đặc điểm của loại hình sản xuất của doanh
nghiệp là sản xuất theo đơn đặt hàng và sản xuất hàng loạt nên công ty tổ
chức sản xuất với quy trình sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản

xuất phải tập hợp nhằm đáp ứng cho yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm.
Thực chất của xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định: nơi
phát sinh chi phí (phân xưởng sản xuất, tổ đội và toàn DN), đối tượng chiu chi
phí (là một sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiêt sản phẩm hoặc đơn đặt hàng).
Một số khoản mục chi phí liên quan đến việc tập hợp chi phí và tính giá thành
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát hoạt động tư vấn,
thiết kế các hệ thống thuỷ lực - khí nén, điều khiển tự động, Chế tạo: Các thiết
bị, chi tiết trong máy dập, máy đúc, máy ép thuỷ lực, máy ép nhựa….và các
thiết bị cơ khí khác…Công ty còn tổ chức sản xuất nhiều loại dây điện và một
số phụ tùng các loại như: dây điện Kaiser C110, C100, dây điện Team100,

Nguyễn Thị Ngọc Anh

11

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

Team, dây điện Solid, dây QA C100, …Tuy nhiên, phương pháp tập hợp chi
phí và tính giá thành cho từng mặt hàng đều giống nhau. Vì vậy trong nội dung
chuyên đề này em xin được phép trình bày phương pháp tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành dây điện Kaiser C110.

Được làm từ nguyên liệu chính là dây điện 3,0 , đầu zắc (611-2), đầu zắc 17-D6
Công ty bắt đầu tiến hành sản xuất sản phẩm từ ngày 01 tháng 03 năm
2009 và hoàn thành sản phẩm dây điện Kaiser (loai tốt) ngày 31 tháng 03 năm
2009 tại khu vực sản xuất của công ty TNHH sản xuất và thương mai Nguyên
Phát và được nhập về kho thành phẩm của công ty.
1.3.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

Kế toán trưởng

Kế toán

Kế toán

tổng hợp

thanh toán

Chú thích:

Kế toán quỹ

Kế toán vật

và kế toán

tư và tài sản

ngân hàng


cố định

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ hỗ trợ

Sơ đồ 3: Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty TNHH SX&TM Nguyên

Nguyễn Thị Ngọc Anh

12

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

- Kế toán trưởng: là người chỉ đạo của cấp trên, có nhiệm vụ điều hành
mọi hoạt động trong lĩnh vực kế toán. Phổ biến, hướng dẫn về chế độ tài chính
cho kế toán viên; đồng thời đôn đốc, kiểm tra thực hiện hạch toán của nhân
viên kế toán, giám sát tình hình sử dụng tài chính theo đúng mục đích.
- Kế toán tổng hợp: phụ trách phần hạch toán nội bộ của công ty, đồng
thời có nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ ghi sổ từ các bộ phận kế toán vào Sổ
cái. Sau đó, ttiến hành lập báo cáo kế toán thể hiện tình hình hoạt động cuả
công ty, xác định kết quả sản xuất kinh doanh và lập quyết toán tài chính.
- Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản phải thu, phải trả của người
mua người bán, các khoản tạm ứng và các khoản phải trả, phải trả khác.
- Kế toán vật tư kiêm kế toán TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình
nhập – xuất – tồn kho NVL, hàng hoá, máy móc, thiết bị của công ty. Đồng

thời theo dõi tình hình tăng giảm và tính khấu hao TSCĐ xác thực với tình
hình thực tế. Quản lý, kiểm tra các hợp đồng đầu tư mua sắm, sửa chữa lớn
TSCĐ theo đúng chế độ.
- Kế toán quỹ kiêm kế toán ngân hàng: chịu trách nhiệm trực tiếp về
tiền mặt trong quá trình thu chi, theo dõi chi tiết trên sổ quỹ các nghiệp vụ kinh
tế có liên quan. Đồng thời theo dõi tình hình biến động về tiền gửi ngân hàng
của công ty, các khoản vay nợ và trả nợ với ngân hàng.
+) Bộ phận sản xuất: Thực hiện các đơn đạt hàng, sản xuất những sản
phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Sự đầu tư về máy móc thiết bi hiện đại đã
được ban giám đốc chú trọng. Để quản lí và vận hành quy trình công nghệ hiện
đại. Đồng thời căn cứ vào quy mô thực tế của công ty thì bộ phận sản xuất
được chia thành các tỏ: Tổ mài, tổ hàn, tổ phay, tiện, CNC, chất lượng, môi
trường.
- Chế độ kế toán áp dụng của công ty
- Chế độ kế toán: áp dụng chế độ ban hành theo quyết định số 15/2006 do
Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/03/2006
Nguyễn Thị Ngọc Anh

13

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

- Kỳ hạch toán: năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày
31/12 dương lịch
- Tính giá hàng tồn kho: theo phương pháp bình quân gia quyền.

- Tính khấu hao: theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp tính thuế VAT: Theo phương pháp khấu trừ
- Đơn vị Sử dụng hoạch toán: là VNĐ
- Phương tiện phục vụ: Công ty sử dụng phương pháp kế toán thủ công
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp
kê khai thường xuyên.
- Hình thức ghi sổ kế toán: là hình thức “Chứng từ ghi sổ’’

Nguyễn Thị Ngọc Anh

14

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

Quy trình ghi sổ kế toán tại Công ty TNHH SX &TM Nguyên Phát

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Sổ đăng ký
CTGS

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc


Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng
hợp chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối
số phát sinh

Báo cáo tài
chính

Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức “Chứng từ ghisổ”
tại công ty TNHH SX &TM Nguyên Phát
Chú thích:

: ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
: kiểm tra, đối chiếu

Nguyễn Thị Ngọc Anh

15

Lớp:Kế toán K39



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT
VÀ THƯƠNG MẠI NGUYÊN PHÁT
2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI NGUYÊN PHÁT

2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1- Nội dung
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:
Nguyên vật liệu chính
nguyên vât liệu phụ,
nhiên liệu,được xuất dùng trực tiếp cho viêc chế tạo sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu chính bao gồm: dây điện 3,0mm, đầu zắc (6112), đầu zắc (17-D6),..
Nguyên tắc sử dụng NVL là xuất phát từ nhu cầu sản xuất, từ nhiệm vụ sản
xuất mà công ty đã xây dựng. Do đó trên từng phiếu xuất kho NVL được ghi
chép chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, địa điểm và thời gian
phát sinh…, căn cứ vào chứng từ xuất kho, báo cáo sử dụng NVL của phân xưởng kế toán thực hiện tổng hợp và phân loại NVL dùng cho các đối tượng sử
dụng.
Việc xuất dùng NVL trực tiếp được quản lý chặt chẽ và phải được tuân
theo nguyên tắc: Bộ phận kế hoạch lên kế hoạch sản xuất rồi chuyển kế hoạch
xuống cho bộ phận sản xuất và bộ phận kho. Bộ phận sản xuất đã viết giấy đề
nghị xuất vật tư cần thiết để tiến hành sản xuất gửi xuống cho bộ phận kho.
Căn cứ vào bảng kế hoạch của bộ phận kế hoạch và giấy đề nghị suất vật
tư của bộ phận sản xuất, kế toán kho xem xét kiểm tra số lượng nguyên vật

liệu hiện có trong kho qua số dư vật liệu tồn kho.

Nguyễn Thị Ngọc Anh

16

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

Nhiên liệu bao gồm: Xăng, dầu, a xít,...
Nguyên vật liệu phụ : Đá cắt, dao cát gọt,...
2.1.2- Tài khoản sử dụng
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK: 152: Nguyên vật liệu
TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
TK 331: Phải trả người bán .......
2.1.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
- Chứng từ sử dụng:
♦ Phiếu xuất kho (02-VT)
♦ Phiếu nhập kho (01-VT) khi có nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng
không hết nhập về kho
♦ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì (07-VT) khi có nguyên vật liệu trực
tiếp sử dụng không hết để lại phân xưởng dùng cho kì sau
- Sổ chi tiết:
Hằng ngày kế toán căn cứ vào các hóa đơn để ghi phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho, đồng thời mở sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho những

đối tượng hạch toán, trong đó theo dõi từng loại chi phí.
- Trình tự luân chuyển chứng từ.
Chứng từ lập thành ba liên:


1 liên do phòng kế toán giữ



1 liên do kế toán viên giữ



1 liên do thủ kho giữ

Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ thẻ chi tiết, từ sổ thẻ chi tiết
kê toán ghi vào Bảng tổng hợp chi tiết.
− Bảo quản chứng từ: chứng từ sau khi phát đóng thành tập sau đó lưu
theo từng năm, mỗi năm lưu theo sổ cái.
− Cách tính nguyên giá nguyên vật liệu nhập xuất kho:

Nguyễn Thị Ngọc Anh

17

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Đại học KTQD

 Trong quá trình thu mua nguyên vật liệu nhập kho hoặc đưa ngay vào
sản xuất, xí nghiệp tính giá thực tế vật liệu nhập kho tại thời điểm nhập kho.
Công thức:

Giá thực tế NVLnhập kho=Giá mua NVL + Chi phí thu mua
Công ty chọn phương php bình quân gia quyền để tính các loại nguyên
vật liệu xuất dùng trong quá trình sản xuất.
Công thức:
Đơn giá bq
NVL xuất =
kho

Trị giá NVL tồn đầu kì + Trị giá thực tế NVL nhập trong kì
Khối lượng NVL tồn đầu kì + Khối lượng thực tế NVL nhập trong kì

Giá vốn NVL chính xuất kho=Đơn giá bình quân x số lượng NVL xuất
kho

* Đối với nguyên vật liệu không có số dư đầu kì khi xuất kho cho sản
xuất kế toán sẽ tính giá thực tế nguyên vật liệu theo giá trị lúc nhập về
Hằng ngày căn cứ vào các hóa đơn của bên bán để nhập kho, phòng kế hoạch
kinh doanh lập phiếu nhập kho, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho ghi vào sổ kế
tóan sau đấy là phiếu nhập kho của vật tư .
Biểu số 01:

Trích sổ số dư vật liệu tồn kho

Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Nguyên Phát

Trích sổ số dư vật liệu tồn kho
STT
1
3
4

Tên sản phẩm

Số lượng Đơn giá

Đơn vị

Thành tiền

Dây điện (3,0mm)
65.000
2.000
m
130.000.000
Đầu zắc ( 611-2)
105.000
37
Cái
3.885.000
Đầu zắc (17-D6 )
10.000
85
Cái
850.000
Cộng

134.735.000
(Nguồn: Sổ số dư vật liệu tồn kho ngày 01 tháng 01 năm 2010)
Căn cứ vào số dư vật liệu tồn kho kế toán kho phản hồi cho bộ phận sản

Nguyễn Thị Ngọc Anh

18

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

xuất bộ phận sản xuất viết yêu cầu mua nguyên vật liệu cần thiết gửi sang bộ
phận mua hàng. Bộ phận này xem xét yêu cầu và tiến hành mua nguyên vật
liệu nhập kho.
Biểu số 02: Phiếu nhập kho
Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Nguyên Phát
Bộ phận: Kho vật tư

Mẫu số: 02-VT

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC)
Ngày 20/03/2006-BTC

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 01 tháng 03 năm 2010
Nợ TK: 152, 133

CóTK : 111
Họ và tên người giao hàng: Trần Thị Hà
Theo: …Số 01 ngày 01 tháng 03 năm 2010
Nhập tại kho: Kho vật tư
Tên nhãn hiệu
TT

quy cách phẩm

Đơn
MS

vị

1

chất VT, SP, HH
Dây điện (3,0mm)

tính
M

2

Dây điện (611-2)

3

Đầu zắc (17-D6)


Số lượng

Đơn

Yêu cầu Thực nhập

giá

Thành tiền

65.000

65.000

2.073

134.745.000

Cái

105.000

105.000

38

3.990.000

Cái


10.000

10.000

87

870.000

Cộng

139.605.000

Tổng số tiền bằng chữ: Một trăm ba mươi chín triệu, sáu trăm linh năm nghìn
đồng chẵn. /
Người lập

Kế toán trưởng

(Đã ký)

(Đã ký)

Nguyễn Thị Ngọc Anh

19

Người giao hàng
(Đã ký)

Lớp:Kế toán K39



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

Tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát áp dụng phương
pháp tính giá vốn thực tế vật liệu xuất dùng được tính theo phương pháp bình
quân gia quyền .
- Căn cứ giấy đề nghị cấp vật tư, bản kế hoạch của bộ phận sản xuất và
bộ phận kế hoạch, kế toán tiến hành lập phiếu xuất kho.
Biểu số 03: Phiếu xuất kho
Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Nguyên Phát
Mẫu số: 02-VT
Bộ phận: SXKD
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC)
Ngày 20/03/2006-BTC

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 01 tháng 03 năm 2010

Số: 0103
Nợ: 621
Có: 152

Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Lan
Địa chỉ

Bộ phận: Sản xuất


: Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát.

Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất dây điện tại phân xưởng
Xuất tại kho : 01 Công ty TNHH sản xuất và thương mại Nguyên Phát
Tên nhãn hiệu,
TT
quy cách phẩm
chất vật tư SPHHc
1.

Dây điện (3,0 m m)

2.
3.

Số lượng
ĐVT
Yêu cầu

Thực
xuất

Đơn
giá

Thành tiền

m

70.600


70.600 2.036,5

Đầu zắc (611-2)

Cái

110.000

110.000

37,5

4.125.000

Đầu zắc (17-D6)

Cái

17.000

17.000

86

1.462.000

Cộng

143.776.900


149.363.900

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm bốn mươi chín triệu, ba trăm sáu
mươi ba nghìn, chín trăm đồng chẵn. /
Phụ trách bộ phận

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Người nhận

20

Thủ kho

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
(Ký, họ tên)

Đại học KTQD
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Từ PXK va bảng tính giá trị NVL, CCDC kế toán lập bảng phân bổ
NVL, CCDC
Biểu số 04: Bảng phân bổ NVL, CCDC
Đơn vị: Công ty TNHH SX & TM Nguyên Phát

Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công dụng cụ (Trich)
Tháng 03/2010

STT

Ghi Có

TK 152.1

ĐVT: Đồng
TK 152.2

Tổng cộng

TK ghi Nợ

1.

Tổ cắt dây

2.

3

79.583.210

70.606.433 150.189.643

Tổ dập dắc


69.780.690

66.606.434 136.387.124

Tổ quần tạo hình

379.757.426

263.132.489

Tổ kiểm tra

149.363.900

Tổng cộng

678.485.226

137.212.86
7
537.558.22
3

642.889.915

286.576.767

1.216.043.449

Ngày 31 tháng 03 năm 2010

Người lập biểu

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Nguyễn Thị Ngọc Anh

21

Lớp:Kế toán K39


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đại học KTQD

Từ bảng phân bổ vật liệu kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, theo
định khoản
Nợ TK 621: 150.189.643
Có TK 152: 150.189.643
(Tổ cắt dây)
Nợ TK 621: 1.216043.449
Có TK 152: 1.216043.449
2.1.4- Quy trình ghi sổ tổng hợp
Sau khi kế toán chi tiết ghi chép các chứng từ gốc phát sinh vào Sổ Thẻ
chi Tiết, Bảng Tổng Hợp Chi Tiết thì cuối kì kế toán tổng hợp dựa vào sổ chi
tiết ,Bảng tổng hợp chi tiết mà định khoản và lập chừng từ ghi sổ. Từ chứng

từ ghi sổ kế toán tổng hợp ghi vào Sổ Cái, từ chứng từ ghi sổ vào Sổ Cái chỉ
ghi những tài khoản kết chuyển, trích trước.
* Tài khoản sử dụng: Tài khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệt trực tiếp":
dùng để tập hợp và phân bổ nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản
xuất sản phẩm.
-Bên Nợ: Trị giá nghuên liệu ,vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản
phẩm, chế tao sản phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ trong kì kế toán.
-Bên Có: Trị giá nguyên liệu vật liệu sử dụng không hết được nhập lai
kho.Cuối kì kết chuyển hoặc phân bổ giá trị nguyên liệu, vật liệu được sử
dụng cho sản xuất kinh doanh trong kì và các khoản có liên quan để tính giá
thành lao vụ, dịch vụ.
Tài khoản 621 không có số dư cuối kì.
Ngoài ra, xí nghiệp còn sử dụng tài khoản 152(1)(nguyên vật liệu chính), TK
152(2)(NVL phụ), TK 111, 131, 331 để hoạch toán nguyên vật liệu trực tiếp.
SổTổng Hợp: Kế toán sử dụng Sổ Cái TK 621
Cách hoạch toán:

Nguyễn Thị Ngọc Anh

22

Lớp:Kế toán K39


×