Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Quản trị rủi ro trong vấn đề xuất khẩu cà phê tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.46 KB, 45 trang )

Đề Tài: Quản trị rủi ro trong vấn đề xuất khẩu cà phê tại Việt Nam

Ngành cà phê là 1 trong những ngành chủ đạo trong kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam. Trong những năm gần đây cà phê Việt Nam góp những bước
tiến quan trọng trong công cuộc phát triển và xây dựng đất nước. Năm 2009
Cà phê Việt Nam đạt được số lượng xuất khẩu lớn. Tuy vậy cà phê Việt vẫn
phải đối mặt với những nguy cơ và thách thức từ những khâu quan trọng của
quá trình sản xuất và xuất khẩu. Đặc Biệt về vấn đề giá cả và các khâu phân
phối. Năm 2010 Tuy đạt được những thành công lớn nhưng giá cà phê lại đi
xuống. Tổng kim ngạch không đạt được như năm 2009. Đó 1 phần là do thị
trường sau khủng hoảng chưa ổn định nhưng 1 phần cũng rất lớn là do quá
trình đàm phán giá cả cũng như chiến lược xuất khẩu chưa hợp lý. Rủi ro
trong ngành xuất khẩu các mặt hàng nông sản là rất lớn do chi phí bảo quản
với khối lượng lớn không hề nhỏ. Sau khi ra nhập thị trường thế giới, áp dụng
những luật định của WTO cũng là 1 trong những lý do khiến cho việc quản trị
rủi ro trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê càng được coi trọng. Trong sơ lược 1
bản đề án em muốn đề cập đến 3 vấn đề sau trong bài trình bày này:
1/ Những vấn đề lý luận về quản trị rủi ro
2/ Những thực trạng trong xuất khẩu cà phê Việt Nam
3/ Nhận diện rủi ro và đề xuất giải pháp trong xuất khẩu cà phê Việt
Nam.

1


Chương 1: những vấn đề lý luận về quản trị rủi ro

1/định nghĩa: Có rất nhiều định nghĩa tồn tại về vấn đề rủi ro và quả trị
rủi ro. Các tìa liệu trong lĩnh vực tài chính nhìn vấn đề rủi ro một cách đơn
giản như một phần của kết quả mong đợi, sự rủi ro về mặt tài sản, danh mục
những khoản đầu tư thay đổi hoặc rủi ro về tài chính, phá sản hay đổ vỡ.


Trong quản trị chiến lược, rủi ro thị trường được nhận ra dưới dạng sử dụng
những chỉ số rủi ro để đo lường khả năng trở lại của đồng vốn đầu tư sự phân
biệt giữa kỳ vọng vốn đầu tư và thực tế vốn đầu tư quay lại.rủi ro về mặt
chiến lược hay rủi ro về mặt đối tác không tin tưởng (thiếu năng lực hoặc có
những hành động lừa đảo) xuyên tạc thông tin hay cướp khách hàng.
Marketing nhìn rủi ro dưới khía cạnh hành vi của khách hàng bị tác động của
môi trường và những vấn đề quan trọng trong việc đạt được hay không dự
đoán được hành vi mua sắm trên khía cạnh tâm lý hoặc mặt hàng.
Trong các sách quản trị và tâm lý học đồng ý với quan điểm về sự kết
nối giữa tâm lý cá nhân người quản lý tới rủi ro , xác suât rủi ro có thể xảy ra
và sự mất mát mà rủi ro mang lại.”khi người quản lý là một người chấp nhận
rủi ro, lợi nhuận mang lại có thể cao hơn , bài học của con người rút ra từ
những lần rủi ro, chấo nhận những rủi ro mà hậu quả mang lại thấp, bài học
con người đạt được là tìm kiếm rủi to”. Hơn thế nữa tversky và wakker(1995)
khuyến cáo rằng một sự kiện có thể tác động tới lựa chọn khi nó có thể
chuyển một phần không thể làm được thành có thể hay một phần có thể thành
thực tế. Nó hay hơn nhiều so với việc tạo ra một việc có thể làm ngay từ đầu
hay kém thú vị hơn. Tất cả các lý luận đều chú trọng rằng một công việc tốt
nhất trong lĩnh vực tâm lý là đưa rủi ro như một tình huống có khả năng xảy
ra và lợi nhuận trả giá cho rủi ro đó ngoài mong đợi. Điều này có hai điều bất

2


lợi. Đầu tiên, trong cuộc sống thực, sự chính xác dự đoán được hoàn toàn có
thể không trở thành sự thật, và một chiến lược cần có sự phát triển một cách
toàn điện nhất về những gì có thể xảy ra và hậu quả của nó.Thứ hai một người
tìm kiếm rủi ro hay rủi ro của một nhà ra quyết định có thể ảnh hưởng đến
quyết định quản trị rủi ro của doanh nghiệp.
Baird và Thomas(1991) đã phát hiện ra định luận rủi ro thì có ảnh hưởng

quan trọng hơn tới những ngành công nghiệp phát triển hơn là những ngành
công nghiệp không phát triển. Để ví dụ ngay cả khi định nghĩa rủi ro ảnh
hưởng bởi sự quan trọng của những gì xảy ra và sự thiếu thông tin đã không
thể hiện sự khác biệt lớn giữa những ngành công nghệ phát triển và những
ngành công nghệ phát triển hơn, định nghĩa về rủi ro rủi ro trong tầm nhìn và
thất bại trong việc đạt được kết quả vẫn đặc biệt quan trọng hơn trong ngành
công nghiệp phát triển hơn. Pablo nhận ra rằng ngành công nghiệp ảnh hưởng
bởi cung cách nhà quản trị chấp nhận rủi ro. Trong tổng thể, ngành công
nghiệp sẽ trở thành phù hợp với rất nhiều quyết định quản trị rủi ro.
Nhìn vào một vài định nghĩa về rủi ro, Harland, Brenchley, và
Walker(2003) nhận ra rủi ro như là 1 thứ thất bại, mất mát, phá huỷ, thương
hại hay bất cứ sự tổn thương nào khác. Micheal nhận ra rủi ro gồm rất nhiefu
thành phần khác nhau, và rủi ro sẽ là 1 loại mất mát bao gồm 2 thứ là sự mất
mát tài sản đó và tầm quan trọng của tài sản đó tới cá nhân hay 1 tổ chức. Do
đó. Trong 1 sự kiện N:
Rủi ro= sự mất mát nhân với tầm quan trọng của tài sản tới cá nhân hay
một tổ chức.
Từ việc bàn luận về điều này, có 1 bằng chứng cho thấy có những lý giải
khác nhau về nguồn gốc của rủi ro. Tuy nhiên, nó sẽ tuân theo 3 yếu tố cấu
thành từ tất cả những định nghĩa rủi ro:

3


1/ Cái gì đã thật sự mất đi ví dụ nếu rủi ro đã được nhận ra thì hậu quả
của rủi ro đó là gì?
2/ Rủi ro đó như thế nào ví dụ điều gì trong sự kiện làm ta nhận ra rủi ro
đó?
3/ điều gì quan trọng bị ảnh hưởng vì mất mát đó?
Điều giúp chúng ta nhận ra rủi ro phụ thuộc 1 phần vào độ nổi của rủi ro

và một phần khác phụ thuộc vào các công cụ giúp chúng ta nhận ra rủi
ro(Harland, brenchley, và walker 2003). Một vài sức mạnh của cá nhân hay tổ
chức có thể làm bù đắp 1 phần hay toàn bộ ảnh hưởng của rủi ro.một ít hơn
sức mạnh của tổ chức có thể đương đầu và phản ứng lại với những ảnh hưởng
của môi trường kinh doanh bên ngoài. Tuy vậy toàn bộ các loại sức mạnh này
không thể dự đoán được 1 cách vừa phải tầm quan trọng của những hậu quả
kèm theo của tất cả các loại rủi ro. Harland, Brenchley, Walker (2003) thừa
nhận rằng các hậu quả có thể được dự đoán tương đối chính xác nếu có những
quy tắc hoặc quy luật để nhận ra nó. Ngoài ra, hậu quả nghiêm trọng đến
mức nào còn tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh ví dụ các công ty địa phương
thường bị các đài báo chú ý hơn là các công ty vô danh. Trong tổng thể, các
định nghĩa của chúng ta như là của Micheal năm 1995 bao gồm số lượng và
chất lượng của sản phẩm bị mất mát.

4


1.2/5 bước để quản lý rủi ro trong chuỗi giá trị và giảm thiểu rủi ro:
Nhận diện rủi ro và
tách nó ra làm 1 trong
năm loại:
Rủi ro về mặt cung
ứng, rủi ro về mặt tổ
chức hoạt động, rủi ro
về nhu cầu, rủi ro về
mặt an toàn

Đánh giá rủi ro và ước lượng
rủi ro:
Phân tích các quyết định,

kiểm tra các tình huống và
cơ sở dữ liệu.

Chuẩn bị cho các tình huống rủi ro
không mong đợi.

Lựa chọn công cụ phòng
chống rủi ro: tránh, hoãn,
nghiên cứu, ngăn cách, kiểm
soát, chuyển giao, an toàn.

Thực hiện các biện pháp
phòng chống rủi ro:
Thực hiện chiến lược phòng
chống rủi ro:
quản lý các rắc rối, sự học
tập từ tổ chức, thông tin công
nghệ,hiệu suất làm việc.

Một cách đơn giản rủi ro trong xuất khẩu có thể chia ra làm 2 loại rủi ro
về số lượng và rủi ro về chất lượng. Rủi ro về mặt số lượng bao gồm rủi ro
mất khách hàng, tích trữ quá nhiều hàng hoá, hàng hoá lỗi thời, khách hàng
giảm giá hoặc hàng hoá không phù hợp trong thành phần chất liệu trong chuỗi
giá trị cung ứng. Rủi ro về mặt chất lượng bao gồm thiếu chính xác, thiếu tin
tưởng của khách hàng về chất liệu và thành phần trong chuỗi cung ứng. Cả rủi
ro về mặt số lượng và chất lượng đều ảnh hưởng đến 1 phần hoặc cả chuỗi
giá trị.
Để hiểu thêm về nguyền của rủi ro về mặt số lượng hay chất lượng và để
phát triển sự phân loại của rủi ro thêm chi tiết, nguồn tạo ra rủi ro có thể chia
ra thành rủi ro trong cung ứng, rủi ro trong tổ chức, rủi ro trong cầu, rủi ro

trong vấn đề bảo hiểm, rủi ro trong kinh tế vĩ mô, rủi ro về các vấn đề chính

5


sách, rủi ro cạnh tranh và rủi ro nguồn hàng. Tất cả được đề cập một cách chi
tiêt trong tài liệu về kinh doanh quốc tế(Ghoshal 1987), kể từ đó nó ảnh
hưởng tới chiến lược ra quyết định của SBU. Mặc dù vậy một phần tư những
rủi ro này liên quan đến chuỗi giá trị cung ứng. như là nó phá hỉu cơ chế tổ
chức cung ứng với những nhu cầu nhất định . Phần lớn những rủi ro này liên
quan đến nhau và không tồn tại độc lập. Hơn nữa, các vấn đề vĩ mô, chính
sách, cạnh tranh và rủi ro nguồn hàng rõ rang ở trong mối quan hệ với cung,
cầu tổ chức và các vấn đề bảo hiểm. Như 1 ví dụ sự thay đổi của tổng tiền
công sẽ bị phản ánh bởi cung cầu và các vấn đề về rủi ro về mặt tổ chức phục
thuộc vào 1 phần chuỗi cung ứng. Do đó chúng ta tập trung vào các vấn đề về
cung, cầu, tổ chức và các vấn đề bảo hiểm.
Bảng 1: tổng quan về các rủi ro:
Loại rủi ro
Rủi ro về cung ứng

Các rủi ro phát sinh
Nguồn hàng cung ứng không đúng về
mặt số lượng, về mặt thời gian cung
ứng về mặt công nghệ, sự leo thang
về giá hàng hoá cung ứng, các vấn đề
về mặt chất lượng, sản phẩm phức
tạp, thay đổi mẫu mã sản phẩm
thường xuyên…
Cơ cấu bị phá vỡ, không đủ máy móc


Rủi ro về mặt hoạt động

thiết bị sản xuất hoặc các thiết bị phụ
trợ, cấp độ máy không đồng đều, sự
thay đổi của công nghệ , sự thay đổi
của phương thức hành động bị nhận
diện.
Sản phẩm mới được giới thiệu, sự

Rủi ro về mặt nhu cầu

không ổn định về cầu( do các yếu tố

6


sở thích, mùa tiêu dung hay sản phẩm
mới của đối thủ cạnh tranh được giới
thiệu); sự hỗn loạn của hệ thống( sự
quản lý của nhà nước tác động tới cầu
làm nên sự hỗn độn và mở rộng cầu).
Vấn đề về bảo mật thông tin , cơ sở

Rủi ro về an toàn

hạ tầng bảo mật, hàng rào bảo mật bị
chọc thủng bởi khủng bố, hành động
cố ý, cướp hoặc vì mục đích chính trị.
Sự thay đổi của nền kinh tế về chế độ


Rủi ro về vĩ mô

tiền lương, tỉ lệ lãi xuất, tỉ lệ xuất
Rủi ro về mặt chính trị

khẩu và giá.
Hành động của chính phủ như giới

Rủi ro cạnh tranh

hạn quota hoặc thừa nhận luật quota.
Thiêu hiểu biết về những hành động

Rủi ro về nguồn nguyên liệu

và các bươc đi của đôi thủ cạnh tranh,
Không dự kiên được yêu cầu của
nguồn.

7


1.3/ sơ lược rủi ro trong chuỗi giá trị cung ứng:
Nhà cung
ứng

Nhà cung
ứng gốc

Rủi ro trong cung

ứng

Khách
hàng

Công ty địa
phương

Rủi ro vận hành

Khách hàng tiêu
dùng cuối cùng

Rủi ro về cầu

Rủi ro trong cung ứng là khả năng chịu rủi ro của một sự kiện liên quan
đến khả năng cung ứng ở nước sở tại sẽ bị tác động bởi các nhà cung ứng
hoặc thị trường cung ứng. Như là sự mất khả năng đáp ứng của thị trường
trọng tâm trong việc cung ứng cho khách hàng lệch về giá hay không đúng
với những phong tục tập quán, lối sống địa phương. Rủi ro cung ứng bao gồm
rủi ro không mua được hàng thu gom hàng từ người dân địa phương, cạnh
tranh không được về nguồn hàng hay chỉ đơn giản là các vấn đề về đảm bảo
an toàn cung ứng hàng hoá đầy đủ đúng vụ.
Xung đột với niềm tin của người cung cấp sản phẩm bao gồm việc đặt
hàng quá cao ở người cung cấp( thiếu sự nghiên cứu khả năng của người cung
ứng), liên quan đến các vấn đề xã hội( ảnh hưởng tới cuộc sống nhân dân địa
phương) hay là xung đột về mặt lợi ích với người dân. Rủi ro gây ra trong
cung ứng liên quan tới yếu tố thuộc tính bao gồm mất nguồn cung do bất
chợt( nhà cung ứng bị cháy hàng hay họ bị phá sản) Sự mất đồng bộ trong quá
trình vận chuyển hay kho bãi( Nguồn có thể cung ứng đầy đủ nhưng vận

chuyển bị trễ), sự phá vỡ của công nghệ tiến bộ( việc cung ứng từ nhiều
nguồn mở rộng tiềm năng nguồn của sự phát triển công nghệ), giá cả leo

8


thang( Mỗi nguồn có thể giảm giá dựa vào sự ổn định của lịch trình) và các
vấn đề về mặt chất lượng( Nhiều nguồn làm yếu đi sự phụ thuộc giữa người
cung ứng và khách hàng, một nguồn thì độ đồng bộ về mặt chất lượng cao
hơn). Rủi ro thành phần trong việc quyết định tạo vùa mua bao gồm cả các
vấn đề kỹ thuật không chuẩn xác, sản phẩm quá đa dạng (ví dụ số lượng sản
phẩm bên trong, (ví dụ như các bộ phận mới không thể đáp ứng được với các
bộ phận cũ)(Novak và Eppinger 2001; Walker và Weber 1987), và sự thay đổi
thường xuyên của các chất liệu thiết kế.Treleven và Scheweikhart(1988) nói
rằng nguồn riêng lẻ như 1 công nghệ lạc hậu. Sau đó, nguồn đa chiều có thể là
khắc phục cho một vài rủi ro của nguồn đơn lẻ.
Rủi ro trong vận hànhlà khả năng 1 sự kiện liên quan tới công ty địa
phương có thể ảnh hưởng tới khả năng hoạt động của 1 công ty đa quốc gia
trong việc sản xuất sản phẩm và dịch vụ, chất lượng và thời gian sản phẩm
hay lợi nhuận mà công ty đa quốc gia thu được. Nguồn của rủi ro vận hành
diễn ra trong khoảng thời gian lưu chuyển giữa các công ty và có thể ảnh
hưởng của nó sẽ phá vỡ quá trình hoạt động lưu chuyển, phá vỡ khả năng sản
xuất sản phẩm hay khả năng gia công (Simons 1999), đẳng cấp cao của quá
trình thay đổi gia công, sự thay đổi của công nghệ có thể làm cho mức hiện tại
lỗi thời hay thay đổi của tổ chức bị lộ diện. Một ví dụ trong việc thay đổi tỉ
giá hối đoái thường ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty mà không có công ty
nào của nước ngoài hay công ty không chuyên xuất khẩu tuy vậy công ty vẫn
bị đối mặt với những cuộc cạnh tranh mang tính quốc tế ngay trong thị trường
trong nước. cấu trúc của thị trường có cả thị trường lao động và thị trường
nguyên vật liệu và bán sản phẩm cạnh tranh. Vì lý do đó sự cần thiết của cạnh

tranh liên quan tới giá cả niêm yết bằng đồng tiền nào không quan trọng lắm
và tỉ giá của nó hoàn toàn có khả năng thay đổi.

9


Rủi ro trong cầu là khả năng 1 sự việc rủi ro liên quan đến việc xuất
khẩu ra nước ngoài có thể bị ảnh hưởng bởi khả năng cung ứng sản phẩm của
khách ngoại trong thị trường trọng tâm của họ hay /hoặc sự không ăn khớp
trong việc dự đoán nhu cầu và khối lượng đáp ứng cần thiết của khách ngoại.
Thời điểm diễn ra rủi ro về cầu là khi mà khách ngoại tiêu thụ hàng hoá.
Nguồn của rủi ro về cầu có thể bị trì hoãn sự giới thiệu sản phẩm mới, ( khi
giới thiệu 1 sản phẩm mới rất khó để nhận biết ra các cơ hội thị trường) , sự
dự đoán sai lầm về cầu( do nhu cầu thay đổi, do tính thời vụ hay có sản phẩm
mới giới thiệu bởi các đối thủ cạnh tranh) vàhay có sản phẩm mới giới thiệu
bởi các đối thủ cạnh tranh) và sự lộn xộn của cơ cấu( lý do bởi sự phản ứng
quá mạnh mẽ, can thiệp không cần thiết và thông tin bị sai lệch đến từ các đối
tác trong chuỗi cung ứng).(Johnson 2001,Wilding 1998). Rủi ro về cầu phản
ánh bản chất của sản phẩm, khi đó các sản phẩm mang tính chức năng thì có ít
rủi ro hơn các sản phẩm sáng tạo.
Rủi ro về an toàn thông tin bị ảnh hưởng từ bên thứ ba người mà có thể
hoặc không là 1 thành viên của chuỗi cung ứng và có 1 động lực mong muốn
ăn cắp cơ sở dữ liệu hoặc hiểu biết ( ví dụ như sản phẩm trí tuệ). Hay/ hoặc
phá huỷ, lật đổ, hoặc vô hiệu quá tổ chức cung ứng. Lý do của rủi ro về an
toàn thông tin đến từ các cá nhân trong khoảng thời gian công ty để khe hở về
an toàn thông tin cho đối thủ cạnh tranh, các hệ thống hacker, và sự phòng thủ
yếu của tường lửa và các biện pháp khác trong chuỗi cung ứng. Các yếu tố
quan trọng của hạ tầng an toàn rủi ro là các cá nhân và tổ chức cuối cùng nhận
dịch vụ một ví dụ , đường thuỷ, đường bộ đường hàng không đường điện tín
và các công nghệ thông tin khác. Các lỗ hổng của hàng hoá ví dụ như sự vi

phạm đến sự chính trực của hàng hoá dẫn đến mất hay làm giả hàng hoá ( bởi
lý do ăn trộm hay lý do tội phạm, ví dụ như giấu vũ khí trong container chở
hàng), là 1 lý do an toàn chính trong chuỗi giá trị.

10


Công thức chính quản lý rủi ro chuỗi giá trị:
IT= PdsIds+PpeIpe+PisIis+PtaIta+PqIq
IT là tổng sản phẩm bị ảnh hưởng trong chuỗi giá trị cung ứng
P là tài ản
I là tỉ lệ ảnh hưởng
Ds là sự phá huỷ gây ra bởi rủi ro về cung
Pe là rủi ro vì giá cả leo thang
Is là rủi ro trong kiểm kê hàng hoá
Ta là rủi ro trong công nghệ
Q là rủi ro về mặt chất lượng sản phẩm.
1.4/ Chiến lược quản trị rủi ro và các kế hoạch giảm thiểu rủi ro.
Ở tầm cỡ chiến lược, quản trị rủi ro chú trọng vào việc nhận diện và các
nguyên nhân cũng như hậu quả của rủi ro, và lựa chọn chiến lược quản trị rủi
ro thích đáng để giảm thiểu các tổn thất về tài sản hay thất bại liên quan đến
các chiến lược cạnh tranh. Giảm thiểu rủi ro chú trọng đến việc giảm thiểu
các tổn thất khi mà các rủi ro không mong muốn xuất hiện( Norrman và
Jansson 2004).
Amit và Wernerfelt(1990) đưa ra 3 động lực để 1 công ty quản trị rủi ro.
Thứ nhất là những ý kiến trái chiều về rủi ro thấp sẽ đem đến các giá trị thấp.
Một nhà quản trị nhận ra các rủi ro trên thị trường và cả ở trong nội bộ công
ty nhưng những người nắm giữ cổ phần chỉ quan tâm đến rủi ro thị trường khi
mà họ có thể đa dạng hoá danh mục tài khoản đầu tư cho những rủi ro của
công ty. Thứ 2, các động lực về dồng tiền dòng tiền lớn sẽ liên quan đến rủi


11


ro lớn. Trong 1 thị trường ổn định, các tổ chức sẽ làm việc hiệu quả và lợi
nhuận kiếm được ít biến đổi. thứ 3 động lực tỷ lệ của sự thay đổi của tỉ lệ lợi
tức sẽ tạo 1 mối quan hệ có hợi tuần tại giữa tỷ lệ lợi tức và các rủi ro của
công ty. Hơn nữa bởi vì các chi phí hành chính như chi phí chi trả cổ phiếu
hay các chi phí về thời gian, những nhà cổ đông luôn chấp nhận cổ phiếu với
mạo hiểm thấp hơn.
Các chiến lược quản trị rủi ro có thể chia ra 1 cách đơn giản thành 7 loại:
tránh né, trì hoãn, suy đoán, bao vây, kiểm soát, chia sẻ và bảo hiểm( Juttner,
Peck, và Christopher 2003; Miller 1992), Các loại chiến lược có sự liên quan
với nhau rất chặt chẽ. Hơn nữa Việc sử dụng 1 loại chiến lược có thể đặt trong
1 loại chiến lược khác( Ví dụ Chiến lược bao vây đòi hỏi phải phòng tránh 1
vài loại rủi ro).
Tránh né:
Chiến lược tránh né rủi ro được sử dụng khi mà rủi ro liên quan đến mặt
hoạt động đưa sản phẩm hoặc các thị trường địa lý hoặc làm việc với các nhà
cung ứng và khách hàng đặc biệt, và nhận ra rằng họ không thể đáp ứng được
công việc của tổ chức. Trong tránh né rủi ro, nhà quản lý phải có kiến thức về
cung cầu hoặc và tổ chức bán liên quan đến các tình huống khác nhau và chọn
ra cách tránh né những rủi ro. Tránh né có thể tạo nên 1 phong cách rời bỏ
thông qua gạt bỏ những tài sản đặc biệt tránh những khoảng trống hoặc tham
gia chỉ vào những thị trường không phù hợp nhỏ( Miller 1992)
Trì hoãn
Sự trì hoãn đòi hỏi phải hoãn những nguồn giao phó rõ ràng, duy trì sự
mềm dẻo và khiến cho bản thân doanh nghiệp không bị tổn thương về mặt chi
phí. (Bucklin 1965) , perry (1991) tranh luận rằng dựa trên sự không chắc
chắn về mặt tổ chức môi trường kinh doanh, việc trì hoãn có thể đem lại


12


những lợi nhuận tiềm năng. Những kiểu tạm hoãn bao gồm nhãn mác, bao
gói, quá trình lắp ráp hay sản xuất. Thời gian trì hoãn làm cho dòng lưu
chuyển của hàng hoãn tính từ khi nhà sản xuất sản xuất ra sản phẩm đến khi
người khách hàng nhận được hàng đã đặt( Zinn và Bowersox 1988). Thời
gian trì hoãn phụ thuộc vào quy luật cung cầu, chi phí của các thành phần ,
vòng đời sản phẩm , và các phần sản phẩm( Chiou, Wu, và Hsu 2002).
Phương pháp suy đoán:
Phương pháp suy đoán( hay còn gọi là phương pháp lựa chọn rủi ro) là
phương pháp đi ngược lại với phương pháp trì hoãn( Bucklin 1965) . Trong
phương pháp dự đoán, các quyết định sẽ được tạo trên những nhu cầu của
khách hàng phù hợp . Khi tìm ra những dịch vụ khách hàng phù hợp dựa trên
môi trường cạnht ranh hàng hoá và định hướng khách hàng, chuoxoi giá trị sẽ
định hướng vào những sản phẩm và khách hàng đặc biệt mà khi cung cấp với
các lợi thế xác định( Perry 1991).
Chiến lược bao vây:
Dựa trên các kết quả thống kê và kết quả kinh tế sẽ có 2 con đường để
bao vây rủi ro( Chichinisky và Heal 1998). Dựa trên những số liệu thống
kê( boả hiểm) thì dựa trên quy luật số lớn. Với số lượng đủ lớn khách
hàng,Các con số thích hợp để chỉ ra rằng các tác động tới số lượng đủ lớn các
khách hàng mục tiêu. Đó là ý nghĩa cơ bản để dự đoán với tỉ lệ cao để phân
phối hàng hoá cho mỗi con người hoặc tổ chức biết đến sản phẩm. Định
hướng kinh tế sẽ ra nhập cuộc chơi nếu cùng 1 sự kiện có thể xảy ra cho nhiều
người trong 1 thời gian nhất định. Một ví dụ, sự rớt giá của giá trị đồng đô la
xảy ra với nhiều người trong nền kinh tế hoa kỳ. Một ý kiến cho rằng nên gộp
cả 2 định hướng để đạt kết quả cao nhất như là không có 1 sự kiện nào về sự
sụp đổ tài chính để đảm bảo cho rủi ro lớn hơn những cái mà phải trả giá.


13


Trong chuỗi giá trị cung ứng, bao vây có nghĩa là đã chấp nhận các
khoản mục đầu tư toàn cầu hoá theo 1 cách khác trong lĩnh vực cung cấp,
khách hàng và tài chính như là một sự kiện riêng lẻ mà không tác động tới
toàn bộ chúng trong 1 thời gian nhất định hay với 1 nguồn lực xác định . Như
một ví dụ 2 nguồn có thể sử dụng như thể 1 công cụ để bao vây chống lại rủi
ro về chất lượng, số lượng , sự sụp đổ , về giá hay về để lỡ cơ hội. Một cách
đơn giản, khi mà cấu trúc những chi phí tiềm ẩn quan trọng một kế hoạch hay
quá trình học hỏi công nghệ hay các chi phí tổ chức được thiết kế đặc biệt cho
công nghiệp, rủi ro về sản phẩm có thể trở nên ít nghiêm trọng hơn bởi sản
xuất nhanh hơn, nhiều dự án phức tạp hơn, sự cạnh tranh của những thành
viên sẽ tăng lên, những dự án sẽ hiệu quả hơn, Việc thực hiện nhiều hành
động như bao vây để giảm sự phức tạp của sự cố và tạo nên 1 tấm khiên
chống lại những nhà cung cấp cơ hội đơn lẻ.
Kiểm soát:
Một vài rủi ro sẽ cung cấp động lực cho sự ngăn ngừa giữa lợi nhuận và
rủi ro là việc tận dụng cơ hội và tài sản đặc biệt bởi những nhà cung cấp, sự
tổng hợp các quy tắcm và cả sự cân bằng của sức mạnh người mua của nhà
cung cấp( Achrol, Reve, và Stern 1983; Ellram và Siferd 1998; Williamson
1979).Việc kiểm soát rủi ro và lợi nhuận có thể tăng khả năng kiểm soát bởi
giảm những rủi ro của nhà cung cấp hoặc sơ suất về cầu trong chuỗi giá trị
nhưng nó thay đổi chi phí thông thường bằng chi phí đã sửa đổi. Vì lẽ nó, có
rất nhiều động lực cho tổ chức để thoả mãn những nhu cầu phần lớn bản thân
nó và vượt qua những nhu cầu của các tổ chức khác ( Carlton 1979). Nó được
gọi là sự sát nhập không hoàn thiện hay thu hẹp sự sát nhập để chỉ đạo những
công cụ cuối cùng trong chuỗi giá trị và định hướng những nhà cung cấp để
tránh những rủi ro. Thiết kế lên những hợp đồng lằng nhằng hơn với những

câu như tài khoản có thể sửa đổi tuỳ theo môi trường và liên quan đến rủi ro

14


là 1 hành động theo cách thức kiểm soát rủi ro ( Macneil 1978). Hợp đồng với
nhà cung cấp tuỳ thuộc vào mỗi nước nhưng tín dụng sản xuất trong các công
ty chi phí thấp tạo ra lợi nhuận với chi phí thấp và tạo ra tài khoản lớn hơn
theo đúng quy luật nếu mọi thứ đi sai hướng.
Giao chuyển hay chia sẻ rủi ro:
Việc giao chuyển hay chia se rủi ro trong chuỗi giá chị có thể học được
thông qua outsourcing, đăng ký chi nhánh ở nước khác hay ký kết hợp đồng.
Chuỗi giá trị toàn cầu outsourcing có thể thay thế mẫu của nguồn trong nước
hay nguồn nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ hay sản phẩm. Trong việc đăng
ký chi nhánh tại nước khác, có thể chuyển rủi ro sang nhà cung ứng nhưng lại
gặp rủi ro trong việc đăng ký là sẽ mất quyền kiểm soát.
Các nhà máy đa quốc giá, một dạng của dịch vụ đáng giá offshoring,
được sử dụng chính thức bởi nhà xuất khẩu khi để ý tới dòng tiền và tập trung
đến các hoạt động nòng như thiết kế, sản xuất hay bán hàng. Các nhà máy
giúp cho các nhà xuất khẩu có thể đáp ứng nhu cầu mua tốt vì việc cung cấp
các dịch vụ như là thu thập và bảo vệ tài khoản( Kaplan 1996). Vì lý do đó
các nhà xuất khẩu không cần sử dụng những khoản tiền lớn để giới thiệu sản
phẩm như là thư điện tử hay bảo vệ khoải sự trả chậm hoặc rủi ro đến khi
khách ngoại thay đổi ý kiến.
Danh mục của các hợp đồng có thể sử dụng trong chuỗi giá trị như là tạo
cho các nhà bán lẻ những đẳng cấp khác nhau trong việc lựa chọn những rủi
ro không muốn khi lựa chọn những hợp đồng đặc biệt. những điều kiện của
các nhà bán lẻ trong chuỗi giá trị để mong những hợp đồng đặt hàng lớn với
mong muốn tối đa hoá giá trị. Kể từ khi có rất nhiều loại hợp đồng để lựa
chọn, các hợp đồng có thể sử dụng để hạn chế những rủi ro không mong

muốn đến từ các nhà bán lẻ ( Agrawal và Seshadri 2000; Cachon 2004). Một

15


nhà sản xuất có thể lựa chọn những hợp đồng xứng đáng với số lượng lớn
trong đúng mùa bán hàng và với giá phải chăng trong suốt mùa bán hàng. Phụ
thuộc vào đăng cấp của những rủi ro không mong muốn, những nhà bán lẻ
khác nhau sẽ lựa chọn số lượng với 2 loại giá khác nhau. Phục thuộc vào việc
phân phối những rủi ro không mong muốn, nhưunxg rủi ro sẽ chuyển từ nhà
sản xuất sang rất nhiều nhà bán lẻ khác nhau.
Bảo hiểm:
Công nghệ hiện tại có thể tìm kiếm trong những vùngnhạy cảm với việc
dò ra các chất phóng xạ, chất hoá học hay các yếu tố sinh học có thể giúp
nhận diện các vấn đề rủi ro giao nhận. khả năng để tìm ra sự thay đổi sự bất
thường hoặc các yếu tố không tin tưởng và trú trọng vào nó, và giải quyết
những vấn đề trong việc chuyển hàng qua cả quãng đường vận chuyển. Các
công cụ như kiểm soát công tơn nơ chuyển hàng, biện pháp chống khủng bố
của hải quan ở nước bạn(CTPAT) và an toàn thương mại tổ chức sẽ chú trọng
vào các vấn đề an toàn trong chuỗi giá trị ( Downey 2004).
Tóm lại để đưa ra các biện pháp phòng chống rủi ro ta phải thực
hiện cả 1 quy trình:
Bước 1: nhận diện rủi ro.
Bước 2: đo lường rủi ro và tìm nguồn
Bước 3: Lựa chọn các chiến lược phòng chống rủi ro.
Bước 4: thực hiện đầy đủ các bước của chiến lược quản trị rủi ro
Bước 5:giảm thiểu các rủi ro trong chuỗi giá trị.

16



Chương 2: Thực trạng xuất khẩu Cà phê Việt Nam
Ngành cà phê ở Việt Nam là 1 trong những ngành hàng nông sản mới so
với các ngành lúa gạo, cao su, chè nhưng có tốc độ phát triển khá nhanh. Từ
chỗ sản lượng và giá trị xuất khẩu không đáng kể trước năm 1975, sau hơn 30
năm phát triển, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới và
đứng thứ nhất về xuất khẩu cà phê vối. Cà phê đã trở thành một trong 5 mặt
hàng nông sản xuất khẩu chủ lực với sản lượng xuất khẩu trên 1 triệu tấn/năm
và đạt kim ngạch xuất khẩu gần 2 tỷ USD/năm và đứng thứ hai sau mặt hàng
gạo. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công to lớn, ngành cà phê Việt Nam
cũng có nhiều vấn đề bất cập, tồn tại cần sớm được khắc phục để đảm bảo cho
phát triển bền vững. Giai đoạn 1999 đến 2004, giá cà phê xuống thấp nhất
trong lịch sử, sau đó giá đã được cải thiện và năm 2007 - 2008 Việt Nam đã
thu được kết quả tốt nhất trong vòng 20 năm trở lại đây với lượng xuất khẩu
năm 2008 là hơn 1 triệu tấn, đạt giá trị trên 2,1 tỷ USD và đơn giá bình quân
là 1.993 USD/tấn.
Tuy vậy, trong 2 năm 2009 và 2010, do ảnh hưởng của khủng hoảng
kinh tế và tài chính thế giới, ngành cà phê Việt Nam lại đi vào thời kỳ khó
khăn cả về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu. Trong 4 tháng đầu năm nay,
Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 465.000 tấn và đạt kim ngạch 651 triệu USD,
giảm trên 16% về lượng và gần 23 % về giá trị. Giá xuất khẩu bình quân
khoảng 1.390 USD/tấn, giảm trên 100 USD/tấn so với cùng kỳ năm trước.
Theo Cục Trồng trọt, nguyên nhân của sự giảm sút về khối lượng và giá trị
xuất khẩu trong năm 2009 và niên vụ 2009 - 2010 là do mưa ảnh hưởng đến
chất lượng cà phê; hệ thống chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu chưa tốt dẫn đến tình
trạng bị ép giá. Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam cho biết sản lượng niên vụ
cà phê 2009 - 2010 giảm từ 20 - 30% nhưng chất lượng cà phê tốt hơn vụ

17



trước. Tuy nhiên, do giá cà phê thế giới liên tục giảm, giá cà phê trong nước
cũng giảm theo, có lúc xuống còn 22 triệu đồng/tấn, mất 50% so với giá đỉnh
cao của năm 2008. Hiện, diện tích cà phê của Việt Nam ước khoảng 521.000
ha, trong đó 93% diện tích trồng cà phê vối. Tuy nhiên, 95% diện tích cà phê
trên là do nông hộ quản lý, sản xuất quy mô nhỏ nên việc thu hoạch, chế biến
và bảo quản cà phê còn kém, dẫn đến chất lượng không ổn định.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2009 Việt Nam đã xuất khẩu
tổng cộng khoảng 1,163 triệu tấn cà phê (chủ yếu là cà phê robusta) sang 97
quốc gia, đạt kim ngạch 1,705 tỉ Đô la Mỹ, tăng 2,6% về lượng nhưng lại
giảm tới 21,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2008.Trong đó, xuất khẩu cà
phê tới 10 thị trường lớn nhất (trừ Bỉ và Hà Lan) đều có mức sụt giảm kim
ngạch khá mạnh (từ 5-45%) so với cùng kỳ năm 2008. Năm 2010, dự báo
ngành cà phê Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục phải đối mặt với khó khăn.Đầu năm
2010, bất chấp những dự báo khá lạc quan về kinh tế toàn cầu cũng như tình
hình tiêu thụ và dự trữ cà phê thế giới, viễn cảnh về một năm khởi sắc trở lại
của cà phê Việt Nam dường như vẫn không mấy sáng sủa. Tính cả ba tháng
đầu năm, giá và lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam đã giảm xuống mức
thấp nhất so với cùng kỳ ba năm trở lại đây.
Theo kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2010
dự kiến diện tích gieo trồng cà phê cả nước sẽ đạt khoảng 530.000 héc ta, tăng
0,6% so với năm 2009. Trong đó diện tích thu hoạch được ước tính ở mức
515.000 héc ta, tăng 1% so với năm 2009. Năng suất cà phê dự báo đạt 21
tạ/héc ta và sản lượng niên vụ 2010 sẽ lên tới 1,082 triệu tấn, tăng 6,1% so
với năm 2009.Tuy nhiên, theo Agromonitor, mục tiêu của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn khó có thể thực hiện được. Theo thông tin từ các địa
phương trồng nhiều cà phê ở Tây Nguyên, hiện hàng trăm ngàn héc ta cà phê
chỉ còn trông chờ vào mưa để cứu hạn.Ước tính sơ bộ, tỉnh Đắc Nông có

18



khoảng 300 héc ta sẽ bị thiếu nước tưới, Đắc Lắc có 1.200 héc ta bị chết khô
hoàn toàn.Thêm vào đó, nếu giá vật tư đầu vào tiếp tục tăng cao trong khi giá
bán cà phê ở mức thấp như năm 2009, nông dân sẽ giảm lượng phân bón, số
lần tưới nước, không trồng mới thay thế cà phê già cỗi… Như vậy, cả chất
lượng và sản lượng cà phê trong năm 2010 khó có thể đạt như dự kiến.
Mặt khác, năm 2009 và quý 1/2010, giá cà phê robusta trên thị trường
thế giới liên tục xuống thấp khiến nông dân tại các nước xuất khẩu cà phê rơi
vào tình cảnh khó khăn. Tuy nhiên, dự báo trong vài tháng tới tình hình sẽ
được cải thiện, đặc biệt là với cà phê robusta.Sở dĩ giá cà phê robusta trong
quý 1/2010 giảm mạnh không phải do nhu cầu giảm mà do đây là thời điểm
thu hoạch chính vụ của cà phê robusta. Nguồn cung ra thị trường quá lớn
trong một thời gian ngắn đã tạo cơ hội cho các nhà đầu cơ ép giá xuống.Thời
gian tới, khi đã qua thời điểm thu hoạch chính vụ, dự báo giá cà phê robusta
sẽ dần phục hồi, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang dần thoát
khỏi suy thoái, nhu cầu tiêu dùng cà phê được dự báo sẽ tăng mạnh trở lại
(theo ICO, lượng tiêu thụ toàn cầu trong năm 2010 ở mức khoảng 134 triệu
bao - tăng 1,5% so với năm 2009).Mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) cũng
dự báo giá cà phê robusta trong năm 2010 sẽ đứng ở mức 1.470 Đô la Mỹ/tấn
(tính theo giá trị đồng Đô la năm 2000), tăng khoảng 6,5% so với năm
2009.Trong khi đó, giá cà phê arabica lại có xu hướng hoàn toàn trái ngược.
Sau khi tiếp tục giữ mức tăng trưởng ấn tượng trong quý 1-2010, dự báo giá
arabica trên thị trường thế giới có thể quay đầu giảm khi Brazil và Colombia hai nước sản xuất arabica hàng đầu - bước vào thu hoạch chính vụ từ tháng 4.
Theo WB, giá arabica trong năm 2010 sẽ giảm còn 2.240 Đô la Mỹ/tấn (tính
theo giá trị đồng Đô la Mỹ năm 2000) so với mức 2.670 Đô la/tấn của năm
2009.

19



Bên cạnh yếu tố cung - cầu, vấn đề tỷ giá cũng sẽ gây ảnh hưởng lớn tới
thị trường cà phê thế giới.Cuối tháng 3/2010, cuộc khủng hoảng nợ công tại
các nước thuộc khu vực đồng euro đã khiến đồng Đô la Mỹ tăng giá mạnh so
với euro. Hậu quả là các nhà đầu cơ đã ồ ạt bán tháo, đẩy giá cà phê xuống
mức thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây.Trong những tháng còn lại của năm
2010, theo báo cáo của cơ quan thống kê châu Âu Eurostat, tình hình kinh tế
châu Âu đang có chiều hướng xấu đi.Trong khi đó, theo các báo cáo mới nhất,
nền kinh tế Mỹ đang có dấu hiệu hồi phục.Như vậy, một kịch bản về sự gia
tăng đột biến của giá cà phê trên thị trường thế giới trong năm 2010 là khó có
thể xảy ra.
2.1/Xuất khẩu khó khăn:
Hiện nay, giá cà phê nội địa Việt Nam gắn khá chặt với giá cà phê xuất
khẩu. Do đó, giá thu mua cà phê trong nước trong những tháng còn lại của
năm 2010 sẽ không thể khôi phục như hồi năm 2008. Tuy nhiên, trong vài
tháng tới tình hình có thể sẽ được cải thiện nếu chính sách hỗ trợ doanh
nghiệp thu mua tạm trữ cà phê của Nhà nước được thực thi hiệu quả cũng như
thị trường thế giới khởi sắc trở lại.Một điều chắc chắn rằng, giá cà phê nội địa
thời gian tới sẽ không thể giảm quá sâu như năm 2009 bởi theo đề án thu mua
tạm trữ cà phê của Chính phủ, mức giá tối thiểu cho cà phê robusta loại 2 là
23.000 đồng/ki lô gam.Theo kế hoạch của Bộ Công Thương, xuất khẩu cà phê
Việt Nam trong năm 2010 dự kiến ở mức 1,1 triệu tấn, giảm 5,8% so với năm
2009. Mức giá dự kiến sẽ đạt 1.550 Đô la/tấn, tăng trên 5% so với mức bình
quân 2009, nên kim ngạch năm 2010 ước khoảng 1,71 tỉ Đô la, bằng năm
2009. Tuy nhiên, nếu nhìn vào tình hình xuất khẩu ba tháng đầu năm - giai
đoạn xuất khẩu cà phê đạt đỉnh theo thông lệ hàng năm - thì con số 1,7 tỉ Đô
la cho cả năm 2010 dường như khá xa vời.Thống kê của Tổng cục Hải quan
cho thấy quý 1/2010, cả nước mới xuất khẩu được khoảng 345.000 tấn cà phê

20



với kim ngạch khoảng 483 triệu Đô la, giảm tới 22,3% về lượng và giảm
27,8% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2009; trong đó, phần giảm do số
lượng giảm là 147 triệu Đô la và phần giảm do giá giảm là 39 triệu Đô la.Đơn
giá xuất khẩu bình quân cũng giảm 7,4%, xuống chỉ còn 1.398 Đô la/tấn, đưa
cà phê trở thành mặt hàng duy nhất trong các nhóm hàng nông sản xuất khẩu
chủ yếu có đơn giá xuất khẩu bình quân giảm so với cùng kỳ năm 2009.Nếu
đơn giá nói trên được duy trì cho tới hết năm thì kim ngạch xuất khẩu cà phê
của Việt Nam sẽ chỉ dao động quanh ngưỡng 1 tỉ Đô la (theo dự báo của
Vifoca), tức giảm khoảng 40% so với năm 2009. Nhưng ngay cả khi đơn giá
xuất khẩu đạt mức 1.470 Đô la/tấn như dự báo của WB cho các tháng còn lại,
mục tiêu 1,7 tỉ Đô la xuất khẩu cho năm 2010 cũng khó có thể thành hiện
thực.Như vậy, năm 2010 vẫn là một năm khó khăn cho ngành cà phê Việt
Nam. ICO cho rằng, sản lượng cà phê của Việt Nam sẽ đạt khoảng 16 – 18
triệu bao trong niên vụ 2009/10, thấp hơn so với 18,5 triệu bao của niên vụ
08/09

21


Thị trường xuất khẩu cà phê trong tháng 10 và 10 tháng năm 2009

(Lượng: tấn; Trị giá: 1.000 USD)
2.1.1/Vấn đề sụp giá:
Trong tết giá giao dịch cà phê dù ở mức thấp nhưng biến động không
đáng kể, khoảng 1.350-1.360 USD/tấn, giá trong nước ở mức 24.000-25.000
đồng/kg. Vậy mà mùng 9 Tết (22-2), chỉ một ngày giá tại thị trường London

22



giảm 40 USD/tấn, những ngày sau đó tiếp tục giảm, chưa được 1 tuần, giá cà
phê từ 1.290 USD/tấn còn 1.210 USD/tấn. Cà phê (xô) trong nước chỉ còn
22.500 đồng/kg. Theo các doanh nghiệp (DN), giá cà phê biến động thất
thường, không theo quy luật, tăng lên 1.600-1.700 USD/tấn rồi rơi xuống
1.200 USD/tấn (giá FOB tại cảng TPHCM), gây khó khăn cho các DN xuất
khẩu.
Thị trường giao dịch hàng hóa nông sản trên thế giới có sự chi phối
mạnh của các quỹ đầu tư và các nhà đầu cơ. Cà phê Robusta Việt Nam xuất
khẩu chiếm thị phần lớn nhất và chủ yếu giao dịch ở thị trường London. Do
vậy, nhà đầu cơ ở London thường ép, không cho giá cà phê VN tăng lên. Nhà
đầu cơ quốc tế thao túng nên khi biết DN Việt Nam còn nhiều lô hàng “bán
trừ lùi” chưa chốt giá (do chờ giá sẽ lên), đã cố tình ép giá xuống; cộng với
đồng USD thời gian qua tăng giá so với tiền EUR, nhà đầu cơ bán hàng hóa
nông sản để quay sang trữ ngoại tệ. Do vậy cùng với cà phê, nhiều mặt hàng
nông sản khác cũng giảm giá như hạt điều, hồ tiêu… Nhưng do lượng giao
dịch của cà phê quá lớn, gấp chục lần hồ tiêu nên khi giảm giá đã tạo tác động
mạnh hơn. Ngành cà phê trong nước phải đối mặt với những biến động quá
lớn, diễn biến phức tạp, khó lường. Tình hình này khiến nhiều DN xuất khẩu
cà phê theo phương thức trừ lùi thua lỗ rất nặng. Vì có những DN ký hợp
đồng trừ lùi lên đến 90-100, thậm chí 120 USD/tấn lúc đầu vụ. Đầu tháng 112009, VICOFA một lần nữa khuyến cáo, các DN hạn chế bán cà phê theo hợp
đồng trừ lùi, nhất là bán theo kỳ hạn quá xa. Do không làm chủ thị trường
London, nếu bán kỳ hạn quá xa sẽ dễ bị nhà đầu cơ ép giá. Chỉ nên bán giao
hàng trong 1-2 tháng kế tiếp. Sau đó, Câu lạc bộ những doanh nghiệp xuất
khẩu cà phê hàng đầu cũng đã thống nhất, để tránh thiệt hại cho DN và người
trồng cà phê, cần hợp tác về phương thức thu mua và xuất khẩu nhằm hạn chế
rủi ro trong kinh doanh. Theo đó, các DN sẽ tập trung bán hàng theo phương

23



thức giao ngay, kiên quyết không bán theo phương thức trừ lùi. Đây là bài
học đắng cay mà VICOFA dù đã cảnh báo các DN mấy năm nay vẫn không
tránh được.
Theo một số chuyên gia, lâu nay chúng ta bán chủ yếu ở thị trường
London, nhưng ở đây có nhiều nhà đầu cơ tài chính chi phối, mà ta lại bán trừ
lùi nên giá bán phần lớn là ảo, không phản ảnh đúng thị trường. Nhà đầu cơ
thường sử dụng sức mạnh tài chính để khống chế và ép giá xuống. Vì vậy
phải tìm mọi cách không để cho nhà đầu cơ gây sức ép. Trong xu thế giá giảm
kiên quyết không giao dịch theo hợp đồng trừ lùi mà bán theo hình thức giao
ngay. Muốn làm được điều này đòi hỏi các DN, nhất là nhóm DN trong CLB
DN xuất khẩu cà phê hàng đầu phải thật sự thống nhất và đoàn kết, nhằm bảo
vệ quyền lợi của các DN và bà con nông dân. Do ngành cà phê chưa chủ động
trong khâu tiêu thụ sản phẩm, chưa có sự điều hành thông nhất trong việc điều
tiết việc xuất khẩu, thường bán tập trung đầu vụ nên dễ bị ép giá. Vì vậy,
VICOFA đề nghị Chính phủ xem xét có chính sách ưu đãi vốn vay để DN có
thể mua và ký gửi cho bà con đầu vụ khoảng 200.000 tấn cà phê nhân mỗi
năm, chọn thời điểm thích hợp bán ra để điều tiết thị trường. Chủ trương này
đã được nhà nước chấp thuận. Hiện đang chọn ra DN “chủ xị” như cách làm
của ngành lương thực để thực hiện

24


2.2 Các vấn đề trong thu mua và sản xuất:
2.2.1/Vấn đề trong thu mua:
Ngay sau khi rục rịch kế hoạch triển khai thu mua, tạm trữ cà phê niên
vụ 2010 – 2011 theo quyết định của Chính Phủ, giá cà phê trên thị trường đã
dần nhích 29.000 đ/kg, thời điểm cao nhất đạt 30.000 đ/kg.Biết để đảm bảo

được lợi ích của người trồng cà phê, (Vicofa) đã có kiến nghị gửi Thủ tướng
đề xuất mua từ 300.000 đến 500.000 tấn cà phê nhân dưới phương thức dự trữ

25


×