Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Báo cáo thí nghiệm chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.39 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện :
Mã sinh viên
:
Lớp
:
Nhóm
:

Lương Văn An
Nguyễn Thanh Bình
1100867
Cầu Đường Bộ B- K52
1

Hà Nội-2015

BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
BÀI 1 : PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM KẾT HỢP SÚNG BẬT NẨY XÁC ĐỊNH
CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN
1. Mục đích thí nghiệm:
-


Dựa vào hai số đo của phương pháp không phá hoại là vận tốc xuyên (V) của siêu
âm và độ cứng bề mặt của bê tông qua trị số (n) đo được trên súng thử bê tông loại

-

bật nẩy (quan hệ R-V, n) để xác đinh được cường độ chịu nén của bê tông (R).
Hiểu và nắm được quy trình trình tự thực hiện thí nghiệm.
Hiểu nguyên lý làm việc và biết cách sử dụng thiết bị đo: máy siêu âm và súng bật
nảy để xác định các giá trị vận tốc trung bình, trị số bật nảy để từ đó xác định được
cường độ chịu nén của bê tông.

2. Mô hình thí nghiệm:
-

Mẫu thí nghiệm: 2 mẫu thử kích thước 15x15x60 cm được đúc từ bê tông.
Cấp phối chế tạo 2 mẫu thử có thành phần
+ Xi măng PC 40
+ Hàm lượng xi măng 375 kg/m3
+ Cốt liệu lớn: đá dăm với đường kính lớn nhất Dmax = 20 mm

3. Thiết bị và phương pháp thí nghiệm:
- Phương pháp siêu âm
 Thiết bị: Thiết bị sử dụng để xác định vận tốc siêu âm. Để xác định vận tốc siêu

âm cần tiến hành đo 2 đại lượng khoảng cách truyền xung siêu âm và thời gian
truyền xung siêu âm. Máy đo siêu âm là thiết bị chuyên dùng được quy định trong
tiêu chuẩn TCVN 9357:2012
 Phương pháp thí nghiệm: Một xung điện chuyển thành dao động từ đầu phát tiếp
xúc với bề mặt bê tông của mẫu thử, truyền qua đoạn đường từ đầu phát đến đầu
thu đã biết trong bê tông được nghịch đảo thành tín hiệu điện ở đầu thu. Chuyển

mạch điện và bộ đếm thời gian xác định thời gian truyền T của dao động từ đầu
phát đến đầu thu.
Tốc độ truyền xung V (km/s hoặc m/s) được tính bằng:
V = L/T Trong đó:
L:
Chiều dài đường truyền
T :

Thời gian truyền

Khi xung được truyền từ đầu phát vào trong bê tông, một phần bị phản xạ (dội lại) từ
biên của các loại vật liệu khác nhau trong bê tông, phần khác nhiễm xạ thành các sóng
dọc (nén) và ngang (cắt) truyền trong bê tông.
 Cách tiến hành: Đo thời gian truyền xung siêu âm bằng máy đo siêu âm. Đo chiều
-

dài đường truyền bằng các dụng cụ đo chiều dài.
Phương pháp súng bật nẩy
2


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN
 Thiết bị: Súng thử bê tông loại bật nẩy thông dụng (N) với năng lượng va đập từ

0,225 kgm đến 3kgm
 Phương pháp thí nghiệm:
• Bề mặt bê tông cần thử phải phẳng, nhẵn, không ướt, không có khuyết tật,
nứt, rỗ.
• Vùng kiểm tra bề mặt bê tông phải có diện tích không nhỏ hơn 400 cm 2.
Đối với mỗi vùng thí nghiệm trên mẫu phải tiến hành thí nghiệm không ít

hơn 16 điểm, có thể loại bỏ 3 giá trị dị thường lớn nhất và 3 giá trị dị


thường nhỏ nhất còn lại 10 giá trị lấy trung bình.
Giá trị bật nẩy xác định chính xác đến 1 vạch chia trên thang chỉ thị của

súng bật nẩy.
 Cách tiến hành: Phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 9334:2012. Thí nghiệm với trục
súng nằm theo phương ngang (góc α = -90 o) và vuông góc với bề mặt của cấu
kiện.

4. Xử lý kết quả thí nghiệm:
-

Kết quả thí nghiệm và bảng tổng hợp kết quả tính:

Vùng thí
nghiệm

M1

1
2

Kết quả siêu âm
Khoản Thời Góc
g cách gian
bắn
(mm)
155

34.5
-90
154

34.8

Kết quả súng bật nẩy
Chỉ số bật nẩy n

42
36
43
41

38
40
41
35

34
40
39
37

47
37
44
37

42

39
39
38

37
36
40
40

34
46
42
45

36
40
44
34
3


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN

M2

3

156

34.8


4

155

34.7

5

153

33.9

1

151

33.8

2

152

33.3

3

152

33.7


4

152

33.6

5

152

33.4

-90

48
38
41
38
39
36
39
45
46
46
48
46
38
43
42

42

36
39
43
38
38
38
40
44
44
48
40
46
39
46
40
37

41
45
39
40
43
44
39
41
43
44
46

44
40
44
41
38

38
44
46
46
38
41
39
40
46
47
40
48
39
42
40
40

Khoảng cách

Thời gian

Vận tốc

L (m)


T

V (m/s)

0.155
0.154
0.156
0.155
0.153
0.151

34.5
34.8
34.8
34.7
33.9
33.8

4492.75
4425.29
4482.76
4466.86
4513.27
4467.46

Vùng kiểm tra

M1


M2

1
2
3
4
5
1

37
43
43
37
40
41
45
43
42
44
42
49
45
43
40
38

41
44
42
40

40
39
44
42
43
40
44
43
46
44
39
38

42
37
40
40
35
40
39
39
44
43
46
46
44
46
41
44


38
40
41
40
42
40
39
44
46
49
39
43
44
44
39
42

Vận tốc trung
bình
(m/s)

4476.19

4523.42
4


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN

2

3
4
5

0.152
0.152
0.152
0.152

33.3
33.7
33.6
33.4

4564.56
4510.39
4523.81
4550.90

Bảng kết quả xác định vận tốc (v) bằng siêu âm
Khi thí nghiệm trục súng phải nằm theo phương ngang, và vuông góc với bề mặt cấu
kiện, nếu phương của súng tạo với phương ngang một góc α thì trị số bật nẩy được hiệu
chỉnh như sau: n = n1 +

∆n

Trong đó: n trị số bật nẩy để kiểm tra.
n1 trị số bật nẩy đọc trên súng.
∆n


trị số hiệu chỉnh.
∆n

Trị số bật
nẩy đo được
trên súng n1

α = + 90o

α = + 45o

α = - 45o

α = - 90o

10

-

-

+ 2.5

+ 3.5

20

- 5.5

- 3.5


+ 2.5

+ 3.5

30

- 5.5

- 3.0

+ 2.0

+ 3.5

40

- 4.0

- 2.5

+ 2.0

+ 2.5

Kết quả súng bật nẩy

Vùng thí
nghiệm
M1


1
2
3
4

n - tb

Δn

n-kt

38.5

+2.5

41

40

+2.5

42.5

40.4

+2.5

42.9


40.8

+2.5

43.3

Chỉ số bật nẩy n
38
40
43
42
41
38
41

42
37
41
41
38
39
39

37
39
39
37
41
43
43


36
36
39
38
42
44
44

40
40
40
40
38
40
40

Các hệ số
hiệu
chỉnh
C1 = 1.04
C2 = 1.03
C3 = 1.00
C4 = 1.03
C= 1.10

5


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN


5
1
2
M2

3
4
5

41
39
41
40
40
46
46
46
46
40
44
40
41

40
38
41
44
43
44

44
44
44
45
42
41
39

40
38
39
39
42
46
44
46
43
44
43
40
40

40
40
40
39
39
44
40
39

46
44
44
40
38

40
40
40
41
44
46
43
46
43
43
44
39
42

39.6

+2.5

42.1

41.1

+2.5


43.6

44.3

+2.5

46.8

44.3

+2.5

46.8

43.3

+2.5

45.8

40

+2.5

42.5

C1 = 1.04
C2 = 1.03
C3 = 1.00
C4 = 1.03

C= 1.10

Bảng kết quả trị số bật nẩy (n) của điểm kiểm tra
Chú ý: Chỉ số bật nẩy của 1 vùng kiểm tra là giá trị trung bình của các điểm đo trong
vùng sau khi bỏ những điểm có giá trị chênh lệch quá so với giá trị trung bình của tất cả
các điểm đo trong vùng thí nghiệm.
- Xác định các hệ số ảnh hưởng
• C0 là hệ số ảnh hưởng dùng để xét đến sự khác nhau giữa thành phần của bê tông

vùng thử và bê tông tiêu chuẩn. C0=C1.C2.C3.C4
• C1 là hệ số ảnh hưởng của mác xi măng sử dụng để chế tạo cấu kiện, lấy theo bảng 3
Mác xi măng

C1

PC30

1,00

PC40

1,04

CHÚ THÍCH: Những đơn vị có đầy đủ điều kiện và thiết bị thí nghiệm nếu sử dụng
loại xi măng khác, có thể tự xác định được hệ số C1 bằng thực nghiệm.

=> Tra bảng ta được C1=1,04

• C2 là hệ số ảnh hưởng của hàm lượng xi măng sử dụng cho 1 m 3 bê tông, lấy theo


Bảng 4
Hàm lượng xi măng

C2

kg/m3
250

0,88

300

0,94

350

1,00

400

1,06

450

1,12
6


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN


=> Tra bảng, nội suy ta được C2=1,03
• C3 là hệ số ảnh hưởng của lại cốt liệu lớn sử dụng để chế tạo cấu kiện, kết cấu, lấy
theo Bảng 5
C3
v ≤ 4 400

v > 4 400

m/s

m/s

Đá dăm

1,00

1,00

Đá sỏi

1,41

1,38

Loại cốt liệu lớn

=> Tra bảng ta được C3=1,00
• C4 là hệ số ảnh hưởng của đường kính lớn nhất của cốt liệu sử dụng để chế tạo cấu

kiện, kết cấu xây dựng, lấy theo Bảng 6

Đường kính lớn nhất của cốt liệu

C4

mm
20

1,03

40

1,00

70

0,98

CHÚ THÍCH: Những đơn vị có đầy đủ điều kiện và thiết bị thí nghiệm nếu sử dụng
loại cốt liệu lớn khác, có thể tự xác định được hệ số C4 bằng thực nghiệm

=> Tra bảng ta được C4=1,03
5. Nhận xét, kết luận:
-

Từ các kết quả về vận tốc siêu âm ( v = 4400 - 4500 m/s) và trị số súng bật nẩy

-

(n>35 vạch) nên ta có thể kết luận là cường độ bê tông lớn hơn 35 Mpa.
Phương pháp xác định cường độ nén của bê tông bằng sóng siêu âm và súng bật


-

nảy mang tính tương đối.
Phương pháp này có ưu điểm là không phá hoại mẫu, đánh giá được cường độ của

-

toàn bộ cấu kiện bê tông.
Nhưng nhược điểm là có các sai số đo: thiết bị đo, bề mặt của cấu kiện, trình độ
của người thí nghiệm…do vậy kết quả chỉ mang tính chất tương đối.

7


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN

BÀI 2 : THIẾT BỊ ĐIỆN TỪ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ , ĐƯỜNG KÍNH CỐT THÉP
VÀ CHIỀU DÀY LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ
1. Nguyên lý của phương pháp:
Các thiết bị dùng để xác định các đặc trưng cốt thép nằm trong kết cấu bê tông cốt
thép được chế tạo dựa trên hiệu ứng của hiện tương cảm ứng điện từ.
Cấu tạo cơ bản của các thiết bị này là bộ chuyển đổi cảm ứng kiểu biến áp: S2 là bộ
cảm biến thứ hai - Chính là đầu dò, S1 là bộ cảm biến thứ nhất - ở trong máy. Bộ cảm
biến gồm hai cuộn dây L1 - cuộn sơ cấp và L2 - cuộn thứ cấp quấn quanh một lõi sắt
từ. Khi cho một nguồn điện xoay chiều chạy qua L1 thì trong L2 sẽ phát sinh một sức
điện động. Khi đầu dò S2 tiến gần đến vị trí cốt thép thì sức điện động trong cuồn dây
L2 sẽ tăng lên. Bằng cách đo giá trị của sức điện động E người ta sẽ xác định được vị
trí, đường kính cốt thép và chiều dày của lớp bê tông bảo vệ. Số đọc chỉ khoảng cách
(mm).


BÀI 3 : THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC - BIẾN DẠNG
– ĐỘ VÕNG TRÊN MÔ HÌNH DẦM GIẢN ĐƠN
1. Mục đích thí nghiệm:
- Nghiên cứu quy luật phân bố nội lực trong giới hạn đàn hồi của mô hình dầm giàn
-

đơn chịu tác dụng của tải trọng tĩnh tập trung.
Xác định các giá trị ứng suất, biến dạng tương đối của đối tượng khi chịu lực và

-

độ võng tổng thể của dầm giản đơn ứng với các cấp tải trọng.
Làm quen với phương pháp thí nghiệm kiểm tra xác định khả năng chịu tải của
một dầm giản đơn, biết cách tính toán các giá trị ứng suất độ võng tại các mặt cắt

-

của dầm chịu tác dụng của tải trọng tĩnh tập trung.
Biết cách sử dụng các thiết bị đo để xác định các giá trị ứng suất biến dạng và độ
võng bằng phương pháp thực nghiệm.
8


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN
2. Mô hình thí nghiệm:
- Mô hình thí nghiệm:
• Dầm thí nghiệm được chọn là dầm thép định hình I100. Các kích thước hình học

như: Ltt=2000mm, H=100mm, F=12 cm2, Jx=198 cm4, Wx= 39,7 cm3.

• Dầm được kê trên hai gối và được tạo lực tại 2 điểm đối xứng cách đều 2 gối. Sơ đồ
làm việc của dầm như 1 dầm giản đơn chịu 2 lực tập trung.

P/2

P/2

Ltt
Sơ đồ thí nghiệm mô hình giản đơn
-

Xác định tải trọng thí nghiệm: P thay đổi từ 0kg, 60kg, 120kg, 180kg, 240kg,

-

300kg.
Tính toán các giá trị lý thuyết:
• Tính toán khả năng chịu lực của dầm, xác định tải trọng thí nghiệm. Sau khi
chọn được tải trọng thí nghiệm P=300kg thì ta tiến hành thí nghiệm
• Tính ứng suất. Ta có công thức tính ứng suất
Trong đó: + M là Mômen uốn tác dụng tại mặt cắt gắn đầu đo biến dạng,
+ b là khoảng cách giữa 2 điểm đặt lực tập trung.
+ Jx là mômen quán tính trục chịu uốn của mặt cắt.
+ σ là Ứng suất tại bề mặt mặt cắt gắn đầu đo.
+ y là khoảng cách từ trục trung hòa đến bề mặt mặt gắn đầu đo.

-

• Tính toán độ võng: Ta sử dụng phương pháp nhân biểu đồ.
Bố trí thiết bị đo:

• Mô hinh thí nghiệm được bố trí tại nhà A10. Tải trọng được chất tải bằng các



quả cân 10 kg và 5 kg.
Lắp đặt thiết bị đo: Các thiết bị đo được bố trí tại mặt cắt giữa dầm.
Thiết bị đo ứng suất: sử dụng thiết bị đo biến dạng TDS 302 với đầu đo điện
trở Đatric R = 120 ôm và các Tenzomet cơ học sử dụng đồng hồ Thiên phân kế
0.001 mm với chiều dài chuẩn đo Lo= 200mm. Cánh dưới của dầm (đáy dầm)
và cánh trên của dầm (đỉnh dầm) được bố trí 02 điểm đo ứng suất: 1 điểm



Tenzomet cơ học và 1 điểm điện từ TDS 302. Tổng số 4 điểm đo ứng suất.
Thiết bị đo độ võng: Sử dụng đầu đo LVDT kết hợp với máy đo biến dạng
TDS 302 và các đồng hồ đo võng bằng Bách phân kế 0.0 lmm hành trình 30
9


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN

mm. Tổng số 2 điểm đo độ võng: 1 điểm do điện tử TDS 302 + LVDT và 1
điểm cơ học BPK hành trình 30 mm.
3. Các bước tiến hành:
-

Lắp đặt các thiết bị thí nghiệm
Gia tải với cấp tải 0,2P(60Kg), quan sát các thiết bị đo và của toàn bộ mô hình thí
nghiệm. Nếu phát hiện sự cố cần điều chỉnh lại. Nếu chúng làm việc bình thường
thì hạ tải về không. Đọc và ghi lại các số liệu ban đầu ( tương ứng với tải trọng


-

P=0) tại các dụng cụ đo vào biểu mẫu ghi số liệu thí nghiệm.
Tiến hành tác dụng tải trọng theo từng cấp. Sau khi chất đủ tải, mỗi cấp áp lực

-

dừng 5 phút để đọc và ghi số liệu vào biểu mẫu ghi số liệu thí nghiệm.
Sau khi đọc số liệu đo ứng với cấp tải trọng cuối cùng thì tiến hành hạ tải về

-

không.
Quá trình hạ tải phải thực theo từng cấp ngược với quá trình chất tải và cũng ghi

-

lại các số liệu tương ứng để có nhận xét của sự làm việc thuận nghịch.
Thực hiện quá trình chất tải và hạ tải theo từng cấp lực 3 lần.

4. Xử lý kết quả thí nghiệm:
1. Kết quả thí nghiệm:
2. Xử lý số liệu thí nghiệm, tính toán các kết quả đo:

+ Kết quả đo = Số đọc có tải - Số đọc không tải
+ Chú ý số liệu đo biến dạng: đối với thiêt bị điện tử (đo bằng đatric) số đọc
chính là biến dạng tương đối ε, còn đối với các thiết bị cơ học giá trị biến dạng
được tính như sau:
• Độ giãn dài tuyệt đối ở điểm đo i:


∆Li = − ( Sisau − Sio ) 0.001(mm)

Trong đó: Sisau là số đọc đồng hồ i tại thời điểm theo dõi (có tải).
Sio

εi =


∆Li
Lo

4
Độ
giãn dài tương đối:
ε

σ=

Trong đó:


là số đọc đồng hồ i lúc ban đầu (không tải).


i =1

4

i


E

L 0 : Chiều dài chuẩn đo. L0 = 200 mm.

Tính ứng suất:
10


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN

2
E : Mô đun đàn hồi của thép. Ở đây Eth = 2.1x106 kG/cm


Đo độ võng
Kết quả đo độ võng trên mô hình dầm giản đơn.
3. Sơ đồ thí nghiệm :

P/2

75

P/2

50
200

75


4. Biểu đồ momen:

P/2

75

P/2

50
200

75

M
75P/2
75P/2
- Bảng tính ứng suất thớ trên, ứng suất thớ dưới và độ võng của dầm theo lý thuyết :

Cấp
lực P
(Kg)

Giá
trị
(kg)

Ứng suất thớ trên
(Kg/cm2)

Ứng suất thớ dưới

(Kg/cm2)

Độ võng (cm)

0
0.2P
0.4p
0.6P
0.8P
P

0
60
120
180
240
300

0
-56.818
-113.636
-170.455
-227.273
-284.091

0
56.818
113.636
170.455
227.273

284.091

0
0.022
0.044
0.066
0.088
0.110

Ứng suất cánh dưới

Độ võng

- Kết quả thí nghiệm của hai lần đo:

Đo lần 1:
Ứng suất cánh trên

11


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN

0
0.2P
0.4P
0.6P
0.8P
P
0.8P

0.6P
0.4P
0.2P
0

0
60
120
180
240
300
240
180
120
60
0

29
38
45
49
59
69
58.5
47
36
26
19

4208

4173
4139
4102
4064
4025
4062
4100
4135
4173
4214

66
61
52
45
36
29
36
44
50
58
65

4964
5004
5045
5078
5112
5146
5111

5075
5041
5006
4972

1306
1342
1378
1422
1453
1484
1454
1424
1393
1358
1319

14.68
14.23
13.93
13.59
13.24
12.85
13.31
13.62
14.01
14.3
14.73

Đo lần 2:

Tải
trọng

Tải
trọng

0
0.2P
0.4P
0.6P
0.8P
P
0.8P
0.6P
0.4P
0.2P
0

0
60
120
180
240
300
240
180
120
60
0


Ứng suất cánh trên Ứng suất cánh dưới
TPK

TDS 302

TPK

TDS 302

BPK

LVDT

19
27
35
45
50
68
56
47
36
26
13

4214
4178
4139
4103
4065

4029
4067
4103
4138
4180
4214

65
59
51
44
36
28
35
43
50
58
65

4972
5010
5045
5079
5113
5150
5118
5080
5045
5012
4972


1319
1356
1390
1420
1452
1485
1454
1424
1393
1359
1320

14.73
14.28
13.9
13.53
13.21
12.93
13.35
13.67
13.97
14.35
14.75

Xử lí số liệu đo
Lần 1:
Bdạng tương đối
cánh trên
Tải

Tải
trọng trọng
TPK
TDS 302
0
0.2P
0.4P
0.6P
0.8P

0
60
120
180
240

Độ võng

0
-5E-05
-8E-05
-0.0001
-0.0002

0
-4E-05
-7E-05
-0.0001
-0.0001


Bdạng tương đối
cánh dưới

Độ võng

TPK

TDS 302

BPK

LVDT

0
2.5E-05
0.00007
0.00011
0.00015

0
0.00004
8.1E-05
0.00011
0.00015

0
0.36
0.72
1.16
1.47


0
-0.45
-0.75
-1.085
-1.44
12


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN

P
P
0.8P
0.6P
0.4P
0.2P
0

300
300
240
180
120
60
0

-0.0002
-0.0003
-0.0002

-0.0001
-9E-05
-4E-05
0

-0.0002
-0.0002
-0.0002
-0.0001
-8E-05
-4E-05
0

0.00019
0.00018
0.00015
0.00011
7.5E-05
3.5E-05
0

0.00018
0.00017
0.00014
0.0001
6.9E-05
3.4E-05
0

1.78

1.65
1.35
1.05
0.74
0.39
0

-1.825
-1.88
-1.425
-1.115
-0.725
-0.435
0

Lần 2:
Tải
trọng

Tải
trọng

0
0.2P
0.4P
0.6P
0.8P
P
P
0.8P

0.6P
0.4P
0.2P
0

0
60
120
180
240
300
300
240
180
120
60
0

Bdạng tương đối
cánh trên

Bdạng tương đối
cánh dưới

TPK

TDS 302

TPK


TDS 302

BPK

LVDT

0
-4E-05
-8E-05
-0.0001
-0.0002
-0.0002
-0.0003
-0.0002
-0.0002
-0.0001
-7E-05
0

0
-4E-05
-8E-05
-0.0001
-0.0001
-0.0002
-0.0002
-0.0001
-0.0001
-8E-05
-3E-05

0

0
0.00003
0.00007
0.00011
0.00015
0.00019
0.00019
0.00015
0.00011
7.5E-05
3.5E-05
0

0
3.8E-05
7.3E-05
0.00011
0.00014
0.00018
0.00018
0.00015
0.00011
7.3E-05
0.00004
0

0
0.37

0.71
1.01
1.33
1.66
1.65
1.34
1.04
0.73
0.39
0

0
-0.455
-0.83
-1.2
-1.525
-1.805
-1.82
-1.395
-1.075
-0.777
-0.395
0

Độ võng

- Ứng suất cánh trên,cánh dưới và độ võng theo kết quả thí nghiệm:

Cấp tải Tải
trọng trọng

0
0.2P
0.4P
0.6P
0.8P
P

0
60
120
180
240
300

Ứng suất cánh
trên (Kg/cm2)
TPK

TDS 302

0
-97.1
-189
-284
-377
-509

0
-76.7
-157

-232
-311
-390

Ứng suất cánh dưới
(Kg/cm2)
TDS
TPK
302
0
0
65.63
79.8
152.3
155.4
223.1
226.8
309.8
301.4
385.9
373.8

Độ võng (mm)
BPK

LVDT

0
0.378
0.725

1.065
1.373
1.685

0
0.434
0.395
0.571
0.741
0.908

13


THÍ NGHIỆM CHUYÊN MÔN

S=

Ntn − Nlt
100%
Nlt

- Độ sai khác giữa thực hành và lý thuyết tính là:

Bảng độ sai lệch như sau:

Cấp tải
trọng

Tải

trọg

0
0.2P
0.4P
0.6P
0.8P
P

0
60
120
180
240
300

Ứng suất cánh trên
(Kg/cm2)
TPK

TDS 302

0
70.94
66.32
66.32
65.74
79.26

0

34.9
38.14
36.14
36.75
37.12

Ứng suất cánh
dưới (Kg/cm2)
TDS
TPK
302
0
0
15.5
40.45
33.98
36.75
30.9
33.06
36.29
32.59
35.83
31.58

Độ võng (mm)
BPK

LVDT

0

71.72
64.9
61.49
56.08
53.3

0
97.31
75.25
69.64
64.47
66.72

Nhận xét:
Khi ta tăng cấp lực thì ứng suất tại các mặt cắt tăng, độ võng cũng tăng theo, khi ta giảm
cấp lực thì ứng suất, độ võng giảm, chứng tỏ dầm làm việc trong giới hạn đàn hồi.
Kết quả thí nghiệm so với lý thuyết có sự sai lệch. Do một số nguyên nhận sau:
- Thiết bị đo có sự sai số.
- Việc bố trí thí nghiệm còn có lúc sai sót.
- Do người đọc thiết bị đo chưa chính xác…
-

Do trong quá trình đọc kết quả ta đọc không ngang tầm mắt, đọc không đúng cách

-

dẫn đến lệch số và sai sót.
Do làm tròn số trong quá trình tính toán. ( kết quả thường ra những số vô tỉ nên ta

-


không thể viết hết mà phải làm tròn).
Do sai sót trong tiến trình thí nghiệm như đặt dụng cụ không đúng vị trí.

Kết luận: Các sai sót về chủ quan ta có thể khắc phục nhưng riêng sai số do hệ thống
(thuộc về máy móc kĩ thuật) thì cần sửa chữa máy móc thiết bị. Vậy nên sai sót là không
thể tránh khỏi.
14



×