Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

cao đẳng nghề sửa chữa máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.14 KB, 173 trang )

BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
SỬA CHỮA MÁY TÍNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 41/2008./QĐ- BLĐTBXH
ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ lao động - Thương binh và Xã hội)

Hà Nội - Năm 2008


ii


BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI
________

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
___________

CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 41 / 2008 /QĐ- BLĐTBXH
Ngày16 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ lao động - Thương binh và Xã hội)


______________
Tên nghề: Sửa chữa máy tính
Mã nghề:
Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;
Số lượng môn học, mô-đun đào tạo: 43
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về hệ thống máy tính
- Có đủ kiến thức về khoa học kỹ thuật làm nền tảng cho việc lắp ráp, cài
đặt, sửa chữa và bảo trì hệ thống máy vi tính.
- Có khả năng phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý các sự cố, tình
huống trong hệ thống máy vi tính.
Kỹ năng:
- Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa và bảo trì hệ thống máy vi tính.
- Sửa chữa, bảo dưỡng các thành phần và thiết bị ngoại vi của hệ thống máy
vi tính.
- Có năng lực kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.
- Biết tổ chức, quản lý và điều hành sản xuất của một phân xưởng, một tổ kỹ
thuật, một cửa hàng lắp ráp, bảo trì, bảo dưỡng, quản lý mạng cục bộ.
- Có tính độc lập, chịu trách nhiệm cá nhân trong việc tổ chức, quản lý và điều
hành đơn vị công tác kỹ thuật của mình.
- Có khả năng tự nâng cao trình độ chuyên môn tiếp tục học lên trình độ cao
hơn.
1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng
Chính trị, đạo đức
- Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng và phát triển đất nước, hiến
pháp và pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động, tác

phong, luôn vươn lên và tự hoàn thiện.
- Luôn chấp hành các nội qui, qui chế của nhà trường.
- Có trách nhiệm, thái độ học tập chuyên cần và cầu tiến.
- Có trách nhiệm, thái độ ứng xử, giải quyết vấn đề nghiệp vụ hợp lý.
Thể chất và quốc phòng
1


- Có sức khoẻ, lòng yêu nghề, có ý thức đầy đủ về bản thân, với cộng đồng
và xã hội.
- Có nhận thức đúng về đường lối xây dựng phát triển đất nước, chấp hành
hiến pháp và pháp luật, ý thức được trách nhiệm của bản thân về lao động
quốc phòng.
- Có khả năng tuyên truyền, giải thích về trách nhiệm của công dân đối với
nền quốc phòng của đất nước.
2. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU
2.1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian đào tạo: 3 năm
- Thời gian học tập : 131 tuần
- Thời gian thực học tối thiểu: 3750h
- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 300h; Trong đó thi tốt nghiệp: 30h
2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:
- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 375h
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 3375h
+ Thời gian học bắt buộc: 2660h
+ Thời gian học tự chọn: 715h
+ Thời gian học lý thuyết: 940h ;
+ Thời gian học thực hành: 1720h
3. DANH MỤC CÁC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI
GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN; ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG

TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC.
3.1. Danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
Thời gian
Thời gian của môn học,
đào tạo
mô đun (giờ)

Tên môn học,
MH,
Trong đó
mô đun
Năm

Học kỳ Tổng số
Giờ Giờ
học
LT
TH
I
Các môn học chung
375
270
105
MH 01 Chính trị
1
I
90
90
0
MH 02 Giáo dục thể chất

1
I
60
0
60
MH 03 Pháp luật
1
I
30
30
0
MH 04 Giáo dục quốc phòng
1
I
75
30
45
MH 05 Anh văn
1
I
120
120
0
II
II.1
MH 06
MH 07
MĐ 08
MĐ 09
MH 10


Các môn học, mô đun đào
tạo nghề bắt buộc
Các môn học, mô đun kỹ
thuật cơ sở
Anh văn chuyên ngành
Tin học đại cương
Tin học văn phòng
Internet
An toàn vệ sinh CN

1
1
1
1
1
2

II
I
I
I
I

2660

940

1720


665

285

380

60
75
120
45
30

30
30
40
15
20

30
45
80
30
10


MH 11
MH 12
MH 13
MH 14


Kỹ thuật đo lường
1
II
45
30
15
Kỹ thuật điện tử
1
II
125
45
80
Ngôn ngữ lập trình
1
II
75
30
45
Kiến trúc máy tính
1
II
90
45
45
Các môn học, mô đun
II.2
1995
655 1340
chuyên môn nghề
MH 15 Mạng máy tính

1
II
90
40
50
MH 16 Kỹ thuật xung số
1
II
125
45
80
MĐ 17 Thiết kế mạch in
2
I
75
30
45
MĐ 18 Lắp ráp và cài đặt máy
2
I
105
30
75
tính
MĐ 19 Sửa chữa máy tính
2
I
135
45
90

MĐ 20 Sửa chữa bộ nguồn
2
II
60
30
30
MĐ 21 Kỹ thuật sửa chữa màn
2
I
125
45
80
hình
MĐ 22 Sửa chữa máy in và thiết
2
II
135
45
90
bị ngoại vi
MH 23 Phân tích và thiết kế hệ
2
II
60
30
30
thống thông tin
MH 24 Quản lý dự án CNTT
2
II

50
20
30
MH 25 Truyền số liệu
2
II
30
25
5
MH 26 Hệ điều hành
2
II
90
45
45
MĐ 27 Kỹ thuật vi xử lý
2
II
60
30
30
MĐ 28 Thực tập chuyên ngành
2
II
100
100
MH 29 Đo lường và điều khiển
3
I
45

25
20
máy tính
MĐ 30 Lập trình ghép nối máy
3
I
60
30
30
tính
MĐ 31 Kỹ thuật vi điều khiển
3
I
90
30
60
MĐ 32 Thiết kế xây dựng mạng
3
I
90
30
60
MĐ 33 Sửa chữa máy tính nâng
3
I
150
50
100
cao
MĐ 34 Điều khiển tự động PLC

3
II
60
30
30
MĐ 35 Thực tập tốt nghiệp
3
II
260
260
Tổng cộng:
3035
1210 1825
3.2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
(Nội dung chi tiết kèm theo tại phụ lục 1B và 2B)
4. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CTKTĐCĐN ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH
DẠY NGHỀ
4.1. Hướng dẫn xác định thời gian cho các môn học, mô-đun đào tạo nghề tự
chọn.

3


Ngoài các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc nêu trong mục 3 các cơ sở dạy
nghề có thể tự xây dựng các môn học/mô đun đào tạo tự chọn hoặc lựa chọn trong
số các môn học/mô đun đào tạo tự chọn được đề nghị trong chương trình khung.
Thời gian dành cho các môn học/mô đun đào tạo tự chọn được thiết kế sao cho
tổng thời gian của các môn học/mô đun đào tạo tự chọn cộng với tổng thời gian
của các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian thực học tối
thiểu đã quy định nhưng không được quá thời gian thực học đã quy định trong kế

hoạch đào tạo của toàn khoá học.
4.2. Hướng dẫn xác định danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn;
thời gian, phân bổ thời gian và đề cương chi tiết chương trình của từng môn học,
mô đun đào tạo nghề tự chọn.
4.2.1. Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn và phân bổ thời gian

MH,


Thời gian
đào tạo

Tên môn học, mô đun
(Kiến thức, kỹ năng
tự chọn)

Năm
học

MH 36
MH 37
MH 38

Học
kỳ

Thời gian của môn
học, mô đun (giờ)
Trong đó
Tổng

Giờ
Giờ
số
LT
TH
60
45
15
60
40
20
60
40
20

Toán ứng dụng
2
I
Cơ sở dữ liệu
2
I
Cấu trúc dữ liệu và giải
2
II
thuật
MĐ 39 Hệ quản trị CSDL
2
I
90
30

60
MĐ 40 Quản trị mạng
2
II
105
40
65
MĐ 41 Chuyên đề tự chọn
3
I
120
30
90
MH 42 Kỹ thuật điều khiển
3
I
45
30
15
MĐ 43 Đồ án tốt nghiệp
3
II
175
175
Tổng cộng:
715
255
460
4.2.2. Đề cương chi tiết chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn.
(Nội dung chi tiết được kèm theo tại phụ lục 3B và 4B)

4.3. Hướng dẫn xác định chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo
nghề bắt buộc trong chương trình dạy nghề của trường
Chương trình chi tiết của các môn học bắt buộc đã có trong chương trình
khung chỉ quy định chi tiết đến tên các bài học. Các trường có thể tự xây dựng
chương trình chi tiết hơn đến nội dung của từng bài học để thuận lợi cho giáo viên
khi lên lớp giảng dạy.
4.4. Hướng dẫn xây dựng chương trình chi tiết của các môn học, mô đun đào tạo
nghề tự chọn.
- Thời gian, nội dung của các môn học, mô-đun đào tạo nghề tự chọn do
trường tự xây dựng sẽ được xác định căn cứ vào mục tiêu đào tạo và yêu cầu đặc
thù của ngành, nghề hoặc vùng miền.
- Thời gian, nội dung của các môn học, mô-đun đào tạo nghề tự chọn nếu
trường lựa chọn theo kiến nghị trong chương trình khung sẽ xác định theo quy định
4


đã có trong chương trình khung. Trên cơ sở các quy định này trường tự xây dựng,
thẩm định và ban hành chương trình chi tiết của các môn học tự chọn cho trường
mình.
4.5. Hướng dẫn kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề và hướng
dẫn thi tốt nghiệp
4.5.1. Kiểm tra sau khi kết thúc môn học, mô đun đào tạo nghề :
Hì nh thứ c kiể m tra hế t môn : Viế t,vấ n đá p, trắ c nghiệ m, bà i tậ p thự c hà nh
Thờ i gian kiể m tra: - Lý thuyế t không quá 120 phú t
- Thự c hà nh không quá 8 giờ
* Về kiến thức
Được đánh giá bằng các bài kiểm tra viết, các buổi thuyết trình, chất lượng
sản phẩm và ý nghĩa của quá trình sản xuất. Đánh giá cụ thể theo các mô đun theo
trình tự các mức độ sau:
- Tổng hợp đầy đủ, chính xác các kiến thức đã học.

- Ưng dụng các kiến thức đã học vào sản xuất một cách khoa học để giải
quyết vấn đề có hiệu quả nhất.
- Trình bày đầy đủ nội dung các kiến thức cơ sở có liên quan.
* Về kỹ năng:
Kết quả thực hành sẽ được đánh giá theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp qua
quan sát, chấm điểm theo công việc và sản phẩm:
- Độc lập công tác đạt kết quả tốt, chủ động, có khả năng hướng dẫn kèm
cặp thợ bậc thấp.
- Thực hiện được các công việc trong phạm vi sử dụng các trang bị, máy
sẵn có.
* Về thái độ:
Được đánh giá qua bảng kiểm và nhận xét:
- Cẩn thận, nghiêm túc trong công việc.
- Trung thực trong kiểm tra, có trách nhiệm và có ý thức giữ gìn bảo quản
tài sản, máy móc, dụng cụ, tiết kiệm vật tư, phấn đấu đạt năng suất và chất lượng
cao nhất, đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất.
- Có ý thức bảo vệ môi trường, bình đẳng trong giao tiếp.
4.5.2. Thi tốt nghiệp
- Sinh viên phải tham gia học tập đầy đủ các môn học/ Mô-đun đào tạo có
trong chương trình thì được thi lấy bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề.
Số TT
Môn thi
Hình thức thi
Thời gian thi
1
Chính trị
Viết hoặc vấn đáp
Không quá 120 phút
2
Kiến thức, kỹ năng nghề

- Lý thuyết nghề
Viết hoặc vấn đáp
Không quá 180 phút
Bài thi thực hành
Không quá 24 giờ
- Thực hành nghề
- Lý thuyết là các câu hỏi tổng hợp các môn học/ Mô-đun chuyên ngành
- Thực hành hoàn thành 1 sản phẩm hoặc 1 công đoạn sản phẩm trong thời
gian từ 8 giờ đến 24 giờ
Đối với sinh viên khá ,giỏi có thể làm Đề tài tốt nghiệp
5


4.6. Hướng dẫn xác định thời gian và Nội dung các hoạt động giáo dục ngoại
khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn
diện.
- Để sinh viên có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có
thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù hợp
với nghề đào tạo.
- Thời gian được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá.
4.7. Các chú ý khác
- Khi sử dụng chương trình để giảng dạy cho đối tượng tuyển sinh tốt nghiệp
THCS thì cộng thêm chương trình văn hoá THPT theo quy định của Bộ Giáo dục
và Đào tạo trong chương trình khung giáo dục Cao đẳng chuyên nghiệp.
- Khi các trường lựa chọn xong các môn học/mô-đun tự chọn có thể xếp sắp
lại mã môn học/mô-đun trong chương đào tạo của trường mình để dễ theo dõi quản
lý.
- Có thể lựa chọn các mô-đun đào tạo nghề có trong chương trình khung để
xây dựng các chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề tuỳ theo nhu cầu của
người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học dễ dàng học liên thông lên trình

độ Trung cấp nghề. và Cao đẳng nghề./.
KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Đàm Hữu Đắc

6


Phụ lục 1B:
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC

7


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH
Mã số môn học: MH 06
Thời gian môn học : 60h
(Lý thuyết 30h; Thực hành 30h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC :
- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi học xong các môn học
chung, trước các môn học/ mô-đun đào tạo chuyên môn nghề.
- Tính chất của môn học: Là môn học cơ sở chuyên ngành bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC :
Sau khi học xong môn học này học viên có khả năng:
Phát triển những kỹ năng như: đọc hiểu, dịch các tài liệu tiếng Anh
chuyên ngành Công nghệ thông tin.
Đọc hiểu các thông báo của hệ thống và các phần mềm ứng dụng khi
khai thác và cài đặt.
Hiểu biết cấu trúc của máy tính và các chức năng của nó để có thể

mua máy tính tại cửa hàng kinh doanh máy tính.
Trình bày và thảo luận các chủ đề chuyên ngành của mình.
Đọc hiểu các tài liệu đọc thêm bằng tiếng Anh và tóm tắt nội dung
chính của tài liệu.
Nắm được vốn từ vựng và ngữ pháp cơ bản của chuyên ngành CNTT.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
TT

I

II

Tên chương mục

Tổng
số


thuyết

Section 1: Computers today
computer applications
- Match
the
pictures:
Vocabulary
- Language work: The Passive

- Reading:
- Other applications
BUYING A COMPUTER
- Before you
- Listening
- Read and Talk
Section 2: Input/output
device
Interacting
with
your
computer.
About the keyboard.
Reading
Language work:

6

6

9

8

8

Thực hành
Bài tập

Kiểm tra*

(LT hoặc
TH)

1


III

IV

V

- Describing function
- Using the Present Simple
- Used to + Inf / Used for + Ving
- Emphasizing the function
Section 3: Storage devices
HARD DRIVES
- Before you read.
- Reading.
- Follow-up: A hard disk
advertisement.
- Vocabulary
OPTICAL
BREAKTHROUGH
- Warm up
- Reading
- Speaking
- Crossword
Section 4: Basic software

OPERATING SYSTEM
- Warm-up
- Reading
- Basic DOS commands
- Language work: Revision of
the Passives.
- Quiz
DATABASES
- Warm-up
- Reading
- Puzzle
- Language
work:
Requirements: Need to, have
to, must ……
- Writing
Section 5: Creative oftware
graphics and design
- Warm-up
- Reading:
- More about graphics.
- Language work: Gerunds (ing nouns)
MULTIMEDIA.
- Multimedia is here!
- Reading.
- Language work: If – Clause

10

9


1

10

9

1

10

9

1

9


- Multimedia on the web
VI Section 6: Programing
4
4
- Warm-up
- Reading:
- Language work: Infinitive
constructions
VII Section 7: Computer
9
8
1

tomorrow lans and wans
- Warm-up:
- Reading:
- Language
work:
Prepositional
phrase
of
“reference”
- Wans
and
worldwide
communications
- Speaking:
- Writing:
Revision +final Test
2
2
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Computer today
Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng trong Công nghệ thông tin (Hệ điều hành,ứng
dụng, hệ quản trị)
- Đọc hiểu các mẫu đối thoại nói về cách giao tiếp khi tham gia vào việc
mua sắp máy tính.
- Nắm được cách tổ chức các mẫu câu và ngữ pháp cho từng loại
Nội dung :
Thời gian: 6h (LT:6h; TH: 0h)

1. Computer applications
Thời gian: 3h
1.1. Match the pictures: Vocabulary
1.2. Language work: The Passive
1.3. Reading:
1.4. Other applications
2. Buying a computer
Thời gian: 3h
2.1. Before you
2.2. Listening
2.3. Read and Talk
Chương 2: Input/output device
Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng để chỉ các thiết bị nhập xuất
- Đọc hiểu các tài liệu nói về thiết bị nhập xuất
- Mô tả các thiết bị nhập xuất bằng tiếng anh.
- Sử dụng thành thạo cấu trúc Used to + Inf / Used for + V-ing
10


Nội dung :
1. Interacting with your computer.
2. About the keyboard.
3. Reading
4. Language work:
4.1. Describing function
4.2. Using the Present Simple
Used to + Inf / Used for + V-ing
4.3. Emphasizing the function


Thời gian: 9h (LT:9h; TH:0h)
Thời gian: 2h
Thời gian: 1h
Thời gian: 2h
Thời gian: 4h

Chương 3: Storage devices
Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng để chỉ các thiết bị lưu trữ dữ liệu
- Đọc hiểu các tài liệu nói về thiết bị lưu trữ dữ liệu
Nội dung :
Thời gian:10h (LT:10h;TH:0h)
1. Hard drives
Thời gian:5h
1.1. Before you read.
1.2. Reading.
1.3. Follow-up: A hard disk advertisement.
1.4. Vocabulary
2. Optical breakthrough
Thời gian:5h
2.1. Warm up
2.2. Reading
2.3. Speaking
2.4. Crossword
Chương 4: Basic software
Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng để nói về các hệ điều hành, về cơ sở dữ liệu
- Đọc hiểu các tài liệu nói về hệ điều hành, về cơ sở dữ liệu
Nội dung :
Thời gian: 10h (LT:10h; TH:0h)

1. Operating system
Thời gian: 5h
1.1. Warm-up
1.2. Reading
1.3. Basic DOS commands
1.4. Language work: Revision of the Passives.
1.5. Quiz
2. Databases
Thời gian: 5h
2.1. Warm-up
2.2. Reading
2.3. Puzzle
2.4. Language work: Requirements: Need to, have to, must
2.5. Writing
Chương 5: Creative software
11


Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng để nói về phần mềm
- Đọc hiểu các tài liệu nói về phần mềm
Nội dung :
Thời gian: 10h (LT:10h; TH:0h)
1. Graphics and design
Thời gian: 5h
1.1. Warm-up
1.2. Reading:
1.3. More about graphics.
1.4. Language work: Gerunds (-ing nouns)
2. Multimedia

Thời gian: 5h
2.1. media is here!
2.2. Reading.
2.3. Laguage work: If – Clause
2.4. Multimedia on the web
Chương 6: Programming
Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng để nói về lập trình
- Đọc hiểu các tài liệu nói về lập trình
Nội dung :
Thời gian: 4h (LT:4h; TH:0h)
1. Warm-up
Thời gian: 1h
2. Reading:
Thời gian: 2h
3. Language work: Infinitive constructions
Thời gian: 1h
Chương 7: Computer tomorrow
Mục tiêu:
- Hiểu được các từ vựng dùng để nói về máy tính trong tương lai
- Đọc hiểu các tài liệu nói về máy tính trong tương lai
Nội dung:
Thời gian: 9h (LT:9h; TH:0h)
1. Warm-up:
Thời gian: 1h
2. Reading:
Thời gian: 2h
3. Language work: Prepositional phrase of “reference”
Thời gian: 2h
4. Wans and worldwide communications

5. Speaking
Thời gian: 2h
6. Writing
Thời gian: 2h
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
* Vật liệu:
+ Slide , băng từ, đĩa CDROM, DVD ...
+ Các hình vẽ
* Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu đa phương tiện
+ Máy cassette và băng chuyên ngành chứa các mẫu đàm thoại
* Học liệu:
+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy Anh văn .
+ Tài liệu hướng dẫn môn học Anh văn .
12


+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn Anh văn.
+ Giáo trình Môn Anh văn .
* Nguồn lực khác:
+ Phòng LAB bộ môn Anh văn đủ điều kiện nghe, nói đọc, viết và thực
hành.
V.PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu
cầu sau:
+ Trình bày được cấu trúc của máy tính và các chức năng của nó
+ Sử dụng các từ viết tắt khi nói về máy tính và cơ sở dữ liệu, hệ quản trị
CSDL.
+ Xây dựng các từ mới bằng cách sử dụng tiếp đầu ngữ, đuôi từ và ghép từ
* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành Anh

văn đạt được các yêu cầu sau:
+ Phân biệt các thiết bị ngoại vi (vào ra): Bàn phím, màn hình, máy in, ổ đĩa,
và các thành phần bên trong máy tính.
+ Nói về mạng máy tính và ứng dụng
+ Trao đổi với khách hàng về lĩnh vực CNTT
* Về thái độ: Nghiêm túc và tự giác trong học tập.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH
1. Phạm vi áp dụng chương trình
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp
nghề
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học
- Giải thích các từ vựng mới
- Đọc qua nội dung bài học
- Phát vấn các câu hỏi
- Cho sinh viên nghe một nội dung cụ thể và nêu câu hỏi để sinh viên trả lời
- Phân nhóm cho các sinh viên trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm
- Dịch tài liệu chuyên ngành(khoản 10 trang)
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào Nội dung của từng bài
học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng
dạy.
4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo
- English For Computer Science - Tiếng Anh Chuyên Ngành Vi Tính, nhà xuất
bản thống kê
- English for Computer Users, Cambridge University Press

13


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

Mã số môn học: MH 07
Thời gian môn học: 75h
(Lý thuyết 30h; Thực hành 45h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC :
- Vị trí của môn học : Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn
học chung, trước các môn học/ mô-đun đào tạo chuyên môn nghề.
- Tính chất của môn học : Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC :
- Các khái niệm cơ bản và kiến thức nhập môn tin học
- Tìm hiểu về các hệ đếm
- Nắm rõ tầm quan trọng của hệ điều hành WINDOWS
- Hệ điều hành windows và các công cụ hổ trợ cho những thao tác thường
xuyên sử dụng khi làm việc với máy tính.
- Nắm được những khái niệm cơ bản về VIRUS
- Trang bị các kiến thức cơ bản về lập trình dùng ngôn ngữ Turbo Pascal
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1 Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
Kiểm tra*
Tên chương mục
Tổng

Thực hành
TT
(LT hoặc
số
thuyết
Bài tập
TH)

I Điện toán cơ bản
12
5
7
*
- Lịch sử máy tính
- Khái niệm tin học và máy
tính
- Các hệ đếm
- Các thành phần cơ bản của
máy tính
- Chương trình phần mềm
- Các ứng dụng trong tin học
II Hệ điều hành
10
4
6
*
- Giới thiệu hệ điều hành
- Hệ điều hành MS - DOS
- Hệ thống quản lý file
- Chương trình bat, tập tin
config.sys
III Hệ điều hành Windows
25
9
16
*
- Tổng quan về Windows
- Làm việc với windows

- Windows explorer
IV Phòng và chống Virus
6
2
4
*
- Cách thức phá hoại của virus
14


tin học
- Phòng và chống Virus
- Virus của tương lai
V Ngôn ngữ lập trình TURBO 22
10
12
*
PASCAL
- Giới thiệu
- Các kiểu dữ liệu
- Khai báo biến, hằng, biểu
thức, câu lệnh
- Lệnh nhập và xuất dữ liệu
- Các lệnh có cấu trúc
Cộng :
75
30
45
*
Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực

hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết :
Chương : Điện toán cơ bản
Mục tiêu :
Trình bày được sự phát triển và tầm quan trọng của máy tính
- Xác định được phần mềm cũng như các ứng dụng chạy trên máy tính
Nội dung:
Thời gian: 12h (LT: 5h; TH: 7h)
1. Lịch sử máy tính
Thời gian: 0.5h
2. Khái niệm tin học và máy tính
Thời gian: 0.5h
3. Các hệ đếm
Thời gian: 6h
4. Các thành phần cơ bản của máy tính
Thời gian: 2h
5. Chương trình phần mềm
Thời gian: 2.5h
6. Các ứng dụng trong tin học
Thời gian: 0.5h
Chương 2: Hệ điều hành
Mục tiêu :
- Trình bày được các hệ điều hành và những nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ
điều hành máy tính
- Thực hành được những thao tác sử dụng hệ điều hành MS-DOS
- Nắm được hệ thống các tập tin và các chương trình hỗ trợ hệ thống
Nội dung :
Thời gian: 10h (LT: 4h; TH: 6h)
1. Giới thiệu hệ điều hành
Thời gian: 1h

2. Hệ điều hành MS - DOS
Thời gian: 3h
3. Hệ thống quản lý file
Thời gian: 3h
4. Chương trình bat, tập tin config.sys
Thời gian: 3h
Chương 3: Hệ điều hành Windows
Mục tiêu :
Sử dụng hệ điều hành Windows thành thạo
Chạy được các ứng dụng trên hệ điều hành
Biết cách thức quản lý được dữ liệu
15


Nội dung :
1. Tổng quan về Windows
2. Làm việc với windows
3. Windows explorer

Thời gian: 25h (LT: 9h; TH: 16h)
Thời gian: 4h
Thời gian: 10h
Thời gian: 11h

Chương 4: Phòng và chống Virus
Mục tiêu :
- Hiểu được khái niệm về virus phá hoại máy tính
- Tìm kiếm, phân loại, xác định, phòng chống và diệt được những virus trên máy
vi tính
Nội dung:

Thời gian: 6h (LT: 2h; TH: 4h)
1. Cách thức phá hoại của virus tin học
Thời gian: 1h
2. Phòng và chống Virus
Thời gian: 4h
3. Virus của tương lai
Thời gian: 1h
Chương 5: Ngôn ngữ lập trình TURBO PASCAL
Mục tiêu :
Nắm rõ cấu trúc và phương pháp lập trình bằng ngôn ngữ Turbo Pascal
Xây dựng được các chương trình con và ứng dụng nhỏ bằng Turbo Pascal
Nội dung :
Thời gian: 22h (LT: 10h; TH: 12h)
1. Giới thiệu
Thời gian: 1h
2. Các kiểu dữ liệu
Thời gian: 7h
3. Khai báo biến, hằng, biểu thức, câu lệnh
Thời gian: 7h
4. Lệnh nhập và xuất dữ liệu
Thời gian: 7h
5. Các lệnh có cấu trúc
Thời gian: 10h
VI. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
* Vật liệu:
+ Slide , băng từ, đĩa CDROM, DVD ...
+ Các loại giấy A4, A3, A1...
+ Các hình vẽ
* Dụng cụ và trang thiết bị
+ Phấn, bảng đen

+ Máy chiếu Projector
+ Máy vi tính
+ Phần mềm : Hệ điều hành WINDOWS, phần mềm văn phòng, ngôn ngữ
Turbo Pascal, các phần mềm diệt virus thông dụng
* Học liệu
+ Các slide bài giảng
+ Tài liệu hướng dẫn môn học Tin học đại cương
+ Giáo trình Tin học đại cương.
* Nguồn lực khác
+ Phòng học lý thuyết đúng tiêu chuẩn và phòng thực hành đủ điều kiện thực
hành .
+ Phòng học thực hành phải đầy đủ các phần mền ứng dụng.
16


V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNG GIÁ:
* Về kiến thức:
Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:
- Hiểu được công dụng của hệ điều hành windows.
- Nắm vững cơ chế hoạt động của virus, cách phòng chống Virus trên máy
tính.
- Hiểu được các kiểu dữ liệu, các hằng, biến, biểu thức, câu lệnh, các lệnh
cấu trúc trong ngôn ngữ Pascal.
* Về kỹ năng:
Đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên:
- Sử dụng các lệnh trong MSDOS thành thạo.
- Thao tác thành thạo trên hệ điều hành windows.
- Giải một số bài toán căn bản bằng ngôn ngữ Pascal.
* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác trong học tập.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:

1. Phạm vi áp dụng chương trình
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp
nghề
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học
- Giải thích các thành phần của máy tính và các khái niệm.
- Hướng dẫn các hệ đếm trong nội dung bài học
- Phát vấn các câu hỏi.
- Cho sinh viên thực hiện 1 số các thao tác lệnh cụ thể và nêu câu hỏi để sinh
viên trả lời
- Phân nhóm cho các sinh viên thực hành trên máy , trình bày theo nhóm
- Thực hiện các bài tập qua các chương trình trên máy tính
- Viết các chương trình sử dung ngôn ngữ Pascal
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo
Ngôn ngữ lập trình Pascal - nhà xuất bản Giáo dục
Tin học đại cương – Nguyễn Hồng Sơn , Hoàng Đức Hải

17


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC AN TOÀN
VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
Mã số môn học : MH 10
Thời gian môn học : 30h
(Lý thuyết 20h; Thực hành 10h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí của môn học : Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các
môn học chung, trước các môn học/ mô-đun đào tạo chuyên môn nghề.

- Tính chất của môn học : Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc nhằm trang
bị cho học viên biết cách thực hiện an toàn trong sản xuất, tổ chức sản xuất
cơ sở vừa và nhỏ.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Sau khi học xong môn học này học sinh có khả năng :
- Nắm được các kiến thức căn bản về an toàn lao động
- Nắm được các biện pháp phòng chống cháy nổ, sét, bão lụt giật điện, an toàn
dữ liệu
- Vệ sinh thiết bị, máy móc đúng tiêu chuẩn
III. NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
Kiểm tra*
Tên chương mục
Tổng

Thực hành
TT
(LT hoặc
số
thuyết
Bài tập
TH )
I
Bảo hộ lao động
6
5
1
- Mục đích ý nghĩa, tính

chất của công tác Bảo hộ
lao động
- Mội dung công tác bảo hộ
*
lao động
II Vệ sinh lao động trong
8
5
3
sản xuất
- Mục đích ý nghĩa
- Những nhân tố ảnh hưởng
đến sức khoẻ công nhân
- Cách bảo vệ và phòng
*
chống bệnh nghề nghiệp
- Cấp cứu khi bị nhiễm
độc, bỏng
III Kỹ thuật an toàn
8
5
3
- Khái niệm
- Các yếu tố và nguyên
*
nhân gây tai nạn
- Những biện pháp của kỹ
*
thuật an toàn


- Cấp cứu khi bị chấn
18


thương
V Kỹ thuật an toàn dữ liệu
8
5
3
và điện
- Khái niệm về dữ liệu và
cơ bản về điện
- Các biện pháp an toàn dữ
liệu
- Phục hồi dữ liệu
*
- Biện pháp an toàn khi sử
*
dụng điện
- Cấp cứu người bị điện
giật
Cộng :
30
20
10
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Bảo hộ lao động
Mục tiêu:

- Sử dụng được các thiết bị bảo hộ lao động.
- Biết chính sách bảo hộ lao động.
Nội dung
Thời gian: 6h (LT: 5h; TH: 1h)
1. Mục đích ý nghĩa, tính chất của công tác Bảo hộ lao động
Thời gian: 2h
2. Nội dung công tác bảo hộ lao động
Thời gian: 4h
Chương 2: Vệ sinh lao động trong sản xuất
Mục tiêu:
- Nắm vững các nhân tố ảnh hưởng sức khoẻ người lao động
- Nắm vững cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp.
Nội dung
Thời gian: 8h (LT: 5h; TH: 3h)
1. Mục đích ý nghĩa
Thời gian: 1h
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân
Thời gian: 1h
3. Cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp
Thời gian: 2h
4. Cấp cứu khi bị nhiễm độc, bỏng
Thời gian: 4h
Chương 3: Kỹ thuật an toàn
Mục tiêu :
- Nắm vững các yếu tố và nguyên nhân gây ra tai nạn
- Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn
Nội dung
Thời gian: 8h (LT: 5h; TH: 3h)
1. Khái niệm
Thời gian: 1h

2. Các yếu tố và nguyên nhân gây tai nạn
Thời gian: 1h
3. Những biện pháp của kỹ thuật an toàn
Thời gian: 2h
4. Cấp cứu khi bị chấn thương
Thời gian: 4h
19


Chương 4 : Kỹ thuật an toàn dữ liệu và điện
Mục tiêu :
- Nắm vững các nguyên tắc an toàn dữ liệu dữ liệu
- Phục hồi dữ liệu khi bị mất
- Nắm vững các nguyên tắc an toàn điện
- Sơ cứu khi bị điện giật
Nội dung
Thời gian: 6h (LT: 5h; TH: 3h)
1. Khái niệm về dữ liệu và cơ bản về điện
Thời gian: 1h
2. Các biện pháp an toàn dữ liệu
Thời gian: 1h
3. Phục hồi dữ liệu
Thời gian: 3h
4. Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Thời gian: 2h
5. Cấp cứu người bị điện giật
Thời gian: 1h
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
* Vật liệu:
+ Slide và máy chiếu

+ Giấy A4,các loại giấy
+ Các hình vẽ
* Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu qua đầu
+ Máy chiếu đa phương tiện
* Học liệu:
+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để hướng dẫn sơ cứu .
+ Tài liệu hướng dẫn môđun An toàn vệ sinh công nghiệp.
+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn An toàn vệ
sinh công nghiệp
+ Giáo trình Môn An toàn vệ sinh công nghiệp.
* Nguồn lực khác:
+ Cho học sinh tham quan , thực tế về an toàn vệ sinh công nghiệp
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu
cầu sau:
Nắm vững các nhân tố ảnh hưởng sức khoẻ người lao động
- Sử dụng được các thiết bị bảo hộ lao động.
- Biết chính sách bảo hộ lao động.
- Nắm vững các nhân tố ảnh hưởng sức khoẻ người lao động
- Nắm vững cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp
- Nắm vững các yếu tố và nguyên nhân gây ra tai nạn
- Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn
- Nắm vững các nguyên tắc an toàn dữ liệu dữ liệu
- Phục hồi dữ liệu khi bị mất
- Nắm vững các nguyên tắc an toàn điện
- Sơ cứu khi bị điện giât
* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt
được các yêu cầu sau:
- Sử dụng thành thạo các thiết bị bảo hộ lao động.

20


- Phục hồi tốt dữ liệu khi bị mất
- Sơ cứu khi bị điện giật
- Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn
* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác,chính xác.
VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Phạm vi áp dụng chương trình
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học
- Sử dụng thành thạo các thiết bị bảo hộ lao động.
- Phục hồi tốt dữ liệu khi bị mất
- Sơ cứu khi bị điện giật
- Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn
Các phần này học sinh phải được thực hành thuần thục
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý
Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào Nội dung của từng bài học
chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.
4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo
- Tổ chức sản xuất của TS Võ quốc Tấn ,ĐH Công nghiệp Tp HCM
- An toàn lao động PGS.TS Nguyễn thế Đạt , Vụ Trung học chuyên nghiệp
dạy nghề

21


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG
Mã số môn học: MH 11
Thời gian môn học: 45h

(Lý thuyết: 30h; Thực hành: 15h)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC :
- Vị trí của môn học : Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các
môn học chung, trước các môn học/ mô-đun đào tạo chuyên ngành
- Tính chất của môn học : Là môn học chuyên ngành
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC :
- Sử dụng được các thiết bị đo
- Hiểu được nguyên tắc hoạt động của các thiết bị đo
- Hiểu biết các sai phạm để tránh khi sử dụng các thiết bị đo
- Vận dụng thiết bị đo để xác định được các linh kiện điện tử hỏng
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
Số
Kiểm tra*
Tên chương mục
Tổng

Thực hành
TT
(LT hoặc
số
thuyết
Bài tập
TH)
I
Các khái niệm cơ bản về kỹ 7
5
2
thuật đo lường

- Các khái niện cơ bản về kỹ
thuật đo lường
- Các phương pháp đo dòng
điện
- Phương pháp đo điện áp
II

- Phương pháp đo điện trở
Các cơ cấu chỉ thị
- Cơ cấu đo kiểu từ điện

*
15

10

5

- Cơ cấu đo kiểu điện từ
- Cơ cấu đo kiểu điện động
*

- Cơ cấu đo kiểu cảm ứng
III

Các thiết bị đo
23
15
8
- Máy đo V.O.M

- Dao động ký 1 tia
*
- Dao động ký 2 tia
- Máy phát sóng
Cộng :
45
30
15
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính vào giờ thực hành.
2 Nội dung chi tiết:
22


Chương 1: Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường
Mục tiêu:
- Hiểu được các khái niệm cơ bản của kỹ thuật đo lường
- Sử dụng thành thạo các phương pháp đo.
Nội dung:
Thời gian: 7h (LT: 5h; TH: 2h)
1. Các khái niện cơ bản về kỹ thuật đo lường
Thời gian: 1h
2. Các phương pháp đo dòng điện
Thời gian: 2h
3. Phương pháp đo điện áp
Thời gian: 2h
4. Phương pháp đo điện trở
Thời gian: 2h
Chương 2 : Các cơ cấu chỉ thị
Mục tiêu :

- Phân loại được các cơ cấu chỉ thị.
- Khắc phục các sự cố hư hỏng của cơ cấu chỉ thị.
Nội dung:
Thời gian: 15h (LT: 10h; TH: 5h)
1. Cơ cấu đo kiểu từ điện
Thời gian: 5h
2. Cơ cấu đo kiểu điện từ
Thời gian: 3h
3. Cơ cấu đo kiểu điện động
Thời gian: 3h
4. Cơ cấu đo kiểu cảm ứng
Thời gian: 4h
Chương 3 : Các thiết bị đo
Mục tiêu :
- Phân tích được sơ đồ nguyên lý mạch điện trong các máy đo V.O.M
- Sử dụng thành thạo, Khắc phục các sự cố hư hỏng trong các máy đo V.O.M
- Phân tích được sơ đồ mạch, Sử dụng, khắc phục các sự cố hư hỏng của máy
dao động ký.
- Phân tích được sơ đồ mạch điện máy phát sóng
- Sử dụng, khắc phục các sự cố hư hỏng của máy phát sóng.
Nội dung:
Thời gian: 23h (LT: 15h; TH: 8h)
1. Máy đo V.O.M
Thời gian: 7h
2. Dao động ký 1 tia
Thời gian: 5h
3. Dao động ký 2 tia
Thời gian: 4h
4. Máy phát sóng
Thời gian: 7h

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
* Vật liệu:
+ Các linh kiện điện tử
+ Các mạch khuếch đại
+ Nguồn 1 chiều, xoay chiều
* Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu đa phương tiện
+ Các cơ cấu đo
+ VOM
+ Máy tạo xung
23


×