Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tổng hợp đề kiểm tra môn Lịch sử lớp 7 năm 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.68 KB, 22 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA
MÔN LỊCH SỬ LỚP 7
NĂM 2015-2016


1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ HỌC KÌ 1 LỚP 7 NĂM 2015-2016 –
TRƯỜNG THCS MỸ BÌNH
2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ HỌC KÌ 2 LỚP 7 NĂM 2015-2016 –
TRƯỜNG THCS MỸ BÌNH
3. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THCS
NGUYỄN CÁT
4. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THCS
NHUẬN PHÚ TÂN
5. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG THCS
VŨNG TÀU
6. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 NĂM 2015-2016 (ĐỀ 1)
7. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 NĂM 2015-2016 (ĐỀ 2)


TRƯỜNG THCS MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN:LỊCH SỬ - LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: (3,0đ) Ngô Quyền dựng nền độc lập như thế nào?
Câu 2: (3,0đ ) Trình bày bối cảnh thành lập nhà Lý.
Câu 3: ( 4,0đ) Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta năm 1075 như thế nào? Và nhà Lý
có sự chuẩn bị ra sao?


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM



- Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.

0,5đ

- Xây dựng chính quyền mới.

0,5đ

+ Trung ương: Vua đứng đầu quyết định mọi việc; đặt các chức quan văn, võ, quy định
lễ nghi, sắc phục của quan lại các cấp.

1,0đ

+ Ở địa phương: cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng ( Đinh Công Trứ
làm thứ sử châu Hoan, Kiều Công Hãn làm thứ sử châu Phong)

1,0đ

Bối cảnh ra đời nhà Lý:
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đỉnh nối ngôi và cuối năm 1009 thì qua đời

0,5đ

- Triều thần chán ghét nhà Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành

0,5đ

lập.
- Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô về Đại La, đổi tên là thành Thăng Long.


1,0đ

- Giữa thế kỉ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta để giải quyết tình hình khó khăn
trong nước.

1,0đ

- Nhà Tống Xúi giục Champa đánh lên từ phía Nam.

0,5đ

- Ở phía bắc Đại Việt, nhà Tống ngăn cản việc buốn bán và dụ dỗ các tù trưởng dân tộc. 0,5đ
* - Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến.

0,5đ

- Lý Thường Kiệt cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.

0,5đ

- Thực hiện chủ trương sang tạo độc đáo “ tiến công trước để tự vệ”.

1,0đ


TRƯỜNG THCS MỸ BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7
Thời gian làm bài: 15 phút


Câu 1(3,0đ): Hãy cho biết tình hình triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI.
Câu 2(3,5đ): Trình bày kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong từ thế kỉ XVIXVIII.
Câu 3( 3,5): Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1:

- Đầu TK XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua quan ăn chơi xa xỉ,

1,0 đ

xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê « chia bè kéo cánh » tranh giành quyền lực. Dưới 1,0 đ
triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại
công thần nhà Lê.
- Dười triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái,

1,0đ

đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
Câu 2:

a. Đàng Ngoài: Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều đã phá hoại
nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê – Trịnh

1,0 đ


ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán.

0,5 đ

- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là

0,5 đ

vùng Sơn Nam và Thanh – Nghệ, nông dân phải bỏ làng đi phiêu
tán.

0,5 đ

b. Đàng Trong: Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang,cấp

0,5 đ

lương ăn, nông cụ, thành lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận –
Quảng.

0,5 đ

- 1698 Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định.
- Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp
phát triển nhanh, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Cau 3

a. Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước,


1,0 đ

đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
- Có sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và BCH
nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại
b. Ý nghĩa lịch sử:

1,0 đ


- Trong 17 năm chiến đấu, nghĩa quân Tây Sơn đã lật đổ các chính 1,0 đ
quyền phong kiến Nguyễn- Trịnh- Lê, xoá bo ranh giới chia cắt
đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đánh tan quân xâm
lược Xiêm- Thanh bảo vệ độc lập dân tộc và lãnh thổ Tổ quốc.

0,5 đ


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2015- 2016
MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 7
Thời gian: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn câu đúng:
1/. Cư dân thành thị trung đại gồm:
A. Lnh cha phong kiến, nơng dn

C. Thợ thủ cơng, nơng dn


B. Lnh cha phong kiến, thương nhân

D. Thợ thủ công, thương nhân

2/. Ai là người tìm ra chu Mĩ
A. Va-x cô đơ Ga ma

C. B.đi a xơ

B. C. cơ lơm bơ

D. Ph. Ma gien lan

3/. Ai l người dẹp loạn 12 sứ quân
A. Ngơ Quyền
B. L Hồn

C. Đinh Bộ Lĩnh
D. Đinh Liễn

4/. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc . Đó là câu
nói của :
A. Lý Kế Nguyn

C. Lý Thường Kiệt

B.Lý Cơng Uẩn

D. Đinh Bộ Lĩnh


5/. Tìm từ điền vào chỗ (…) cho thích hợp
- Người Giec man chiếm(a)...................của chủ nô Rô ma cũ chia cho các tướng lĩnh quân sự
và(b)...................đồng thời phong chức tước cho họ. Thế là những người này có nhiều ruộng
đất, vừa có tước vị trở thành(c).....................cịn nơ lệ v nơng dn biến thnh(d).......................
Hướng dẫn :
a................................

b................................

c................................

d.................................

6/. Nối thời gian với sự kiện cho đúng: Sự kiện thời Lý
1. Năm 1010

A. Đổi tên nước là Đại Việt

2. Năm 1042

B. Dời đô về Đại La đổi thành Thăng Long

3. Năm 1054

C. Cuộc khng chiến chống Tống ginh thắng lợi

4. Năm 1076

D. Ban hnh luật Hình Thư


5. Năm 1077


II. TỰ LUẬN (7điểm):
7/.Thnh thị trung đại xuất hiện như thế nào? So sánh kinh tế lnh địa với kinh tế thành thị (2
điểm)
8/.Nêu những thay đổi về nông nghiệp thời Lý? (1,5 điểm)
9/. Nêu nguyn nhn thắng lợi v ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Tống 1077? (2 điểm)
10/. Trong cuộc khng chiến chống Tống 1075-1077: Em hy chỉ ra nt độc đáo trong cách đánh
giặc của Lí thường Kiệt (1.5 điểm)

HẾT


ĐÁP ÁN
I/. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn câu đúng (mỗi câu 0,25 điểm)
-Câu 1 – C
-Câu 2 – B
- Câu 3 – D
- Câu 4 – C
- Câu 5:
a. Ruộng đất
b. Quí tộc
c. Lnh cha phong kiến
d. Nơng nơ
- Câu 6 : 1 – D; 2 – C 3 – A ; 5 - B
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7.
- TK XI hàng hóa sản xuất phát triển, hàng hóa thừa được đưa đi bán, thị trấn ra đời- thành

thị trung đại.(1đ)
- Kinh tế thành thị: Trao đổi buôn bán.(0,5đ)
- Kinh tế lnh địa: Tự cung tự cấp.(0,5đ)
Câu 8.
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua do nông dân canh tác. .(0,25đ)
- Nh Lý ban hnh nhiều biện php p.triển nơng nghiệp: .(0,25đ)
+ Tổ chức lễ tịch điền.(0,25đ)
+ Khai hoang, đào kênh mương, đắp đê.(0,25đ)
+ Ban hnh bảo vệ sức ko nơng nghiệp.(0,25đ)
- Mùa màng bội thu.(0,25đ)
Câu 9: Nguyên nhân:
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng của nhân dân ta.(0,5đ)
- Sự lnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt.(0,5đ)
* Ý nghĩa:
- Bảo vệ độc lập trong nước.(0,5đ)
- Nhà Tống bỏ mộng x.lược ĐV.(0,25đ)
- Là trận đánh tuyệt vời trong l.sử chống ngoại xm. .(0,25đ)
Câu 10. Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt
- Tiến công trước để tự vệ.(0,5đ)


- Phịng thủ ở phịng tuyến Như Nguyệt.(0,5đ)
- Bất ngờ tấn cơng.(0,25đ)
- Kết thc chiến tranh: giảng hồ.(0,25đ)


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM 2015-2016
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7
Thời gian: 45 phút


I. Trắc nghiệm (5 đ ): khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Người đầu tiên đi vòng quanh trái đất là:
A. Cri- xtôp Cô –lôm- bô

B. Ma- gien -lăng

C. Va –xcô đờ Ga- ma

D. Đi- a- xơ

Câu 2. Nước ta thời Đinh -Tiền Lê có tên là:
A. Văn Lang

B. Đại Việt

C. Au Lạc

D. Đại Cồ việt

Câu 3. Bộ luật “ Hình Thư” là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta ra đời
dưới triều :
A. Ngô

B. Đinh

C. Lý

D. Tiền Lê

Câu 4. Quân đội thời Lý có đặc điểm là:

A. Gồm 2 bộ phận, tổ chức theo chế độ “ Ngụ binh ư nông”, có quân bộ và quân
thuỷ.
B. Có hai bộ phận : Cấm quân và quân địa phương.
C. Có 4 binh chủng, tổ chức theo chế độ “ Ngụ binh ư nông”
D. Chọn thanh niên khoẻ mạnh từ 18 tuổi
Câu 5. Xã hội phong kiến Phương Đông có các giai cấp cơ bản là:
A. Lãnh chúa và nông nô

B. Địa chủ và nông dân

lĩnh canh
C. Địa chủ và nông nô

D. Lãnh chúa và nông dân

lĩnh canh.
Câu 6. Vạn lý trường thành của Trung Quốc được xây dựng dưới triều :
A. Nhà Tần
D. Nhà Nguyên

B. Nhà Hán

C. Nhà Đường


Câu 7. Thành Đại La được Lý Công Uẩn đổi là thành:
A. Hà Nội

B. Phú Xuân


C. Thăng Long

D.

Đông Quan
Câu 8. Người sản xuất chính trong lãnh địa là:
A. Nô lệ

B. Nông nô

C. Nông dân tá điền

D.

Địa chủ
Câu 9: Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất vương
quốc Ma-ga-đa?
A.An Độ giáo

B.Phật giáo

C.Hồi giáo

C.Thiên chúa giáo.
Câu 10. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vì :
A. Đây là nơi hội tụ quan yếu của bốn phương

B. Đây là một

vùng đất rộng và bằng phẳng

C. Muôn vật nơi đây đều hết sức tươi tốt, phồn vinh

D. Tất cả các câu trên

đều đúng.
Câu 11. Xã hội phong kiến Phương Tây hình thành vào :
A. Thế kỷ III TCN

B. Thế kỷ V TCN

C. Thế kỷ V

D. Thế kỉ III

Câu 12. Năm 1007 Lý thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng
cách:
A. Chớp lấy thời cơ tiêu diệt toàn bộ quân Tống.
B. Đánh quân Tống đến sát biên giới.
C. Tạm ngưng chiến để quân Tống rút về nước.
D. Chủ động giảng hoà, quân Tống rút về nước.
Câu 13 : Ghép các mốc thời gian ở cột A cho phù hợp với các sự kiện ở cột B
A

B

1. Năm 1009

a. Lê Hoàn lên ngôi vua

2. Năm 1042


b. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua

3. Năm 968

c. Lý Công Uẩn lên ngôi vua nhà Lý thành lập

4. Năm 979

d. Ban hành luật hình thư


1 ghép với………; 2 ghép với………; 3 ghép với………; 4 ghép
với………
II. Tự luận (5 đ)
Câu 1( 1,5đ): Nhà Đinh đã làm gì để xây dựng đất nước?
Câu2(3,5đ) : Hãy trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê
Hoàn chỉ huy?


ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm (5 đ )
Bảng trả lời trắc nghiệm – Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ
Câu1

Câu

Câu 3

Câu 4


Câu

2
B

Câu 6 Câu 7 Câu 8

5

D

C

A

B

Câu

Câu10

Câu

9
A

C

B


B

Câu 12

11
D

C

D

Câu 13: Mỗi câu ghép đúng 0,25đ
1 ghép với c ; 2 ghép với d ; 3 ghép với b ; 4 ghép với a
II.Tự luận (5 đ)
Câu 1: (3,5đ): Học sinh trình bày các ý cơ bản sau
+ Diễn biến
- Chờ mãi không thấy quân thủy tới, quân Tống nhiều lần vượt sông, đánh
….

(0,5đ)
- Thất bại  chán nản, bị động …

( 0,5đ

- Đêm cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt chỉ huy đại quân đánh bất ngờ…

(0,5đ)

+ Kết quả: - Quân Tống thua to…

(0,5đ)
- Lý Thường Kiệt chủ động giảng hoà Quân Tống rút về
nước

( 0,5đ)
+ Ý nghĩa: Trình bày đủ 2 ý nghĩa

(1đ )
Câu 2: (1,5đ):
Nông nghiệp: Chia ruộng đất cho nông dân cày, mở rộng khai hoang, nạo vét
kênh ngòi
Thủ công nghiệp: Lập xưởng thủ công nhà nước: Đúc tiền, rèn vũ khí… phục vụ
vua quan; thủ công cổ truyền phát triển
Thương nghiệp: Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng que được hình thành;
buôn bán với nước ngoài



TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÁT
KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7
Thời gian: 45 phút

Câu 1: Trình bày nhuyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây
Sơn.(4đ)
Câu 2: Lập bảnh thống kê về hoạt động của phong trào nông dân Tây Sơn từ (1771-1789)?
(3đ)
Câu 3: Trình bày những nét chính về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê Sơ?(3đ)



PGD & ĐT MỎ CÀY BẮC

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM 2015-2016

TRƯỜNG THCS NHUẬN PHÚ TÂN

MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 7
Thời gian: 45 Phút

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM)
I. Khoanh trịn một chữ ci in hoa trước ý trả lời đúng trong cc cu sau: (1 điểm):
Câu 1: Những hoạt động trong lảnh địa là
A. nông nô nhận đất canh tác của lảnh chúa, không phải đóng góp gì.
B. nông nô nhận đất canh tác của lảnh chúa, phải nộp 1/2 sản phẩm thu được v nhiều thứ
thuế khc.
C. nông nô nhận đất canh tác của lảnh chúa, phải nộp 1/2 sản phẩm thu được
D. lảnh chúa có lúc tổ chức tiệc tùng, hội hè, săn bắn...
Câu 2: Đặc trưng cơ bản các lảnh địa phong kiến châu Âu châu là
A. đơn vị kinh tế, chính trị độc lập
B. trung tâm trao đổi hàng hóa
C. đơn vị kinh tế, chính trị độc lập mang tín tự cung, tự cấp
D. đơn vị mang tín tự cung, tự cấp
Câu 3: Xã hội phong kiến châu Âu có 2 giai cấp cơ bản là
A. Tăng lữ, quý tộc và nông dân

C. Chủ nô và nô lệ

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô

D. Địa chủ và nông dân lĩnh canh


Câu 4: Xã hội phong kiến Phương Đông có 2 giai cấp cơ bản là
A. Tăng lữ, quý tộc và nông dân

C. Chủ nô và nô lệ

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô

D. Địa chủ và nông dân lĩnh canh

II. Nối kết thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột cho phù hợp: (1 điểm)
Câu 5:

Cột A (thời gian)

Trả lời

Cột B (sự kiện lịch sử)

1. Năm 1009

1 +……… A. Nh LÝ đổi tên nước là Đại Việt

2.Năm 1010

2 +……… B. Nhà Lý thành lập

3. Năm 1042

3 +……… C. Nhà Lý dời đô về Đại La (Hà Nội)


4. Năm 1054

4 +……… D. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long
E. Nhà Lý ban hành bộ “Hình thư”

III. Điền cụm từ thích hợp vo chổ…. Về cc giai cấp, tầng lớp trong x hội thời Lý


Câu 6: Các cụm từ: vua quan, quan lại, dân thường, nơng dn, nơng dn ngho, thủ cơng
1. Thời Lý,……………….l bộ phận chính trong giai cấp thống trị.
2. Một số quan lại,……………….có nhiều ruộng đất cũng trở thành địa chủ
3. Thnh phần chủ yếu trong x hội l…………………gắn bĩ với lng x, họ phải làm nghĩa vụ
cho nhà nước, nộp tô cho địa chủ.
4. Những người làm nghề ………………sống ri rc ở lng x phải nộp thuế v lm nghĩa vụ với nh
vua.

B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
Cu 7 (3 điểm): Đông Nam Á là khu vực như thế nào? Điều kiện tự nhin của khu vực ny l gì?
Cu 8 (3 điểm): Trình by tình hình nơng nghiệp nước ta thời Đnh-Tiền L? Vì sao nền kinh tế
thời Đinh Tiền lê có bước pht triển?
Cu 9 (1 điểm: Tìm nt độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?

HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM):
I. Các ý trả lời đúng: (Mỗi ý đúng 0.25 điểm)
Câu

1


2

3

4

Đáp án

B

C

B

D

II. Nối kết thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B :
* Câu 5: (1 điểm) Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm
1+B

2+C

3+E

4+A

III. Điền cụm từ thích hợp:
* Câu 6: (1 điểm) Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm
1. vua quan


3. nơng dn

2. dân thường

4. thủ cơng

B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 7: (3 điểm)
- Đông Nam Á là khu vực rộng lớn, hiện nay gồm 11 nước (1đ)
- Điều kiện tự nhiên:
+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa, tạo 2 mùa rỏ rệt: mùa khô và mùa mưa. (1đ)
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều, thích hợp cho việc trồng lúa nước và các loại rau, củ,
quả. (1đ)


Câu 8: (3 điểm)
* Tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta thời Đinh-Tiền L (2đ)
- Quyền sở hửu ruộng đất thuộc về làng xã (0,5đ) theo tập tục chia nhau cày cấy, nộp
thuế, đi lính, làm lao dịch cho vua (0.5đ)
- Việc khẩn hoang, thủy lợi … được chú trọng nên nông nghiệp ổn định và bước đầu
phát triển. (o,5đ) Nghề trồng dâu tằm cũng được khuyến khích, các năm 987,989 được
mùa (0,5đ)
* Nguyên nhân phát triển (1đ)
- Nông nghiệp: có nhiều biện pháp khuyến nông: đào vét kênh, vua tổ chức cày tịch
điền ... (o,5đ)
- Thủ công nghiệp: đất độc lập, các thợ thủ công lành nghề không còn bị bắt đưa sang
Trung Quốc (0,5)
Câu 9: (1 điểm)
- Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
+ Chủ động tiến công trước để tự vệ (0.25 đ)

+ Chặn giặc ở phịng tuyến sông Như Nguyệt và đánh bại chng(0.25 đ)
+ Khích lệ tinh thần chiến đấu của qun sĩ, Tổ chức phản công đúng thời cơ
(0.25 đ)
+ Chủ động kết thc chiến tranh bằng đề nghị giảng hịa. (0.25 đ)


TRƯỜNG THCS VŨNG TÀU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM 2015-2016

BÀ RỊA-VŨNG TÀU

MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút

I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Câu 1: (2đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở:
A. Nghệ An
B. Thuận Hoá
C. Lam Sơn
D. Tân Bình
2. Người đề ra kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An trong cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn là:
A. Lê Lợi
B. Nguyễn Chích
C. Nguyễn Trãi
D. Lê Lai
3. Bộ luật ban hành dưới triều Nguyễn có tên là:
A. Luật Hình thư

B. Luật Hồng Đức
C. Hoàng triều luật lệ
D. Quốc triều hình luật
4. Người chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút chống quân xâm lược Xiêm là:
A. Nguyễn Nhạc
B. Nguyễn Huệ
C. Nguyễn Lữ
D. Nguyễn Ánh


Câu 2: (2đ) Nối thời gian cột A với sự kiện cột B sao cho phù hợp:
Thời gian

Sự kiện

a.1777

1.Hạ thành Quy Nhơn

b.1773

2.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn

c.1789

3.Đánh tan quân xâm lược Xiêm

d.1785

4.Đánh tan quân xâm lược Thanh


II. Tự luận (6 điểm).
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết quả trận Tốt Động – Chúc Động (cuối
năm 1426). (2,5 đ)
Câu 2: Vua Quang Trung có những biện pháp gì để phục hồi kinh tế, xây dựng văn
hóa, phát triển giáo dục? “Chiếu lập học” nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?
(3,5 đ)



×