Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG (ABC) VỚI QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (TQM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.23 KB, 17 trang )

: PGS.TS Trương Bá Thanh

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ HOẠT

P

ĐỘNG (ABC) VỚI QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (TQM)

hương pháp ABC (Activity Based Costing) là phương pháp tính giá dựa trên hoạt
động. Nó đo lường chi phí & hiệu quả của các loại hoạt động, nguồn lực sử dụng &
đối tượng chi phí. TQM (Total Quality Management) - quản trị chất lượng tổng thể nhằm tăng hiệu quả của toàn bộ quá trình vận hành doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu của
TQM, cần thiết phải có các thông tin về chi phí liên quan đến quản trị chất lượng. Các thông
tin này được cung cấp một cách hữu hiệu nhờ vào ABC. Do đó giữa ABC & TQM có mối
quan hệ gắn bó, chặt chẽ. Bài viết sau đây cho thấy rõ hơn mối quan hệ này.

Phương pháp ABC
Theo phương pháp tính giá truyền thống, đối tượng tập hợp chi phí có thể là nơi phát
sinh chi phí (phân xưởng, tổ, đội,...) hoặc là đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, dịch vụ,...); đối
tượng tính giá thành là sản phẩm, công việc, dịch vụ,... hoàn thành. Phương pháp tập hợp chi
phí có thể thực hiện theo hai cách: đối với các chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu
chi phí thì được tập hợp trực tiếp; đối với chi phí liên quan đến nhiều đối tượng không thể tập
hợp trực tiếp thì được tập hợp chung, cuối kỳ phân bổ cho các đối tượng theo những tiêu thức
lựa chọn. Các tiêu thức để phân bổ chi phí sản xuất chung thường không phù hợp làm cho giá
thành sản phẩm, dịch vụ kém chính xác. Ví dụ, chi phí xử lý nguyên liệu, vật liệu không có
quan hệ trực tiếp với quá trình sản xuất sản phẩm nhưng thường được phân bổ theo chi phí vật
liệu chính gây ra sự sai lệch về chi phí thực tế cần phân bổ cho các sản phẩm. Chi phí sản xuất
chung thường phân bổ theo tiền lương công nhân trực tiếp. Nếu doanh nghiệp có nhiều bộ
phận sản xuất có qui mô khác nhau, trình độ cơ giới hoá khác nhau sẽ làm cho tiêu thức tiền
lương trực tiếp cũng không chính xác. Tính toán giá thành không chính xác dẫn đến xác định
giá bán cũng không chính xác. Nếu tính giá thành cao hơn thực tế sẽ làm cho sản phẩm khó
cạnh tranh trên thị trường, ngược lại tính giá thành thấp hơn thực tế có thể chấp nhận giá bán


thấp & dễ dẫn đến lỗ của mặt hàng này. Nhà quản trị không thể xác định được mặt hàng nào
có hiệu quả hơn mặt hàng nào do đó các biện pháp quản trị chất lượng khó đạt mục tiêu.
Theo phương pháp ABC, đối tượng tập hợp chi phí là các hoạt động. Chi phí phát sinh
được tập hợp theo từng hoạt động sau đó phân bổ cho các đối tượng tính giá thành như sản
phẩm, dịch vụ hoặc phân bổ cho các bộ phận sử dụng nguồn lực như khách hàng, kênh phân
BT KTQT

1


: PGS.TS Trương Bá Thanh

phối, giai đoạn sản xuất,...Như vậy hai vấn đề trung tâm của phương pháp ABC là xác định
các loại hoạt động (Activities) để tập hợp chi phí theo hoạt động & lựa chọn tiêu thức phân bổ
(cost driver) ở mỗi hoạt động cho từng đối tượng chịu chi phí.
Hoạt động theo phương pháp ABC là tổng thể những hành động hoặc nhiệm vụ nhằm
cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng. Một hoạt động theo ABC phải có 3 đặc trưng:
- Nhằm đến mục tiêu nhất định.
- Có sử dụng các nguồn lực (vật liệu, thiết bị, nhân công,...).
- Có hệ thống điều hành, phối hợp các nguồn lực để đạt mục tiêu.
Trong doanh nghiệp, các hoạt động có thể là: đặt hàng, tiếp nhận nguyên liệu vật liệu,
kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết kế sản phẩm, sản xuất sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản
phẩm, bảo trì máy móc thiết bị, đào tạo công nhân,...Trong các hoạt động, có loại tạo ra giá trị
gia tăng, có loại không tạo ra giá trị gia tăng. Hoạt động tạo ra giá trị gia tăng (bao gồm hoạt
động cơ bản - hoạt động chính & hoạt động không cơ bản - hoạt động phụ) thường hướng đến
thoả mãn lợi ích của khách hàng, tăng hiệu quả kinh doanh; hoạt động không tạo ra giá trị gia
tăng ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả nhưng lại cần thiết đối với doanh nghiệp, do đó không
dễ dàng loại bỏ. Ví dụ hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng như: di chuyển vật liệu, đào tạo
công nhân,....
Các tiêu thức phân bổ theo phương pháp ABC có thể là tiêu thức chung hoặc cá biệt cho

từng loại hoạt động theo yêu cầu của doanh nghiệp. Tiêu thức phân bổ là một đơn vị đo lường
của một loại chi phí sản xuất chung cụ thể ở một đơn vị chi phí. Mỗi loại chi phí sản xuất
chung sẽ có một tiêu thức phân bổ riêng, và như vậy sẽ có nhiều tiêu thức phân bổ chi phí sản
xuất chung. Tiêu thức phân bổ có thể là khối lượng, hoặc số lượng đơn đặt hàng (số hoá đơn
phát sinh) liên quan đến sản phẩm, hoặc tiêu thức hỗn hợp. Ví dụ chi phí hành chính chủ yếu
liên quan đến giao dịch đặt hàng & nhận hàng nên tiêu thức phân bổ là số lượng đơn đặt hàng
phát sinh; chi phí vận chuyển, bốc xếp được phân bổ theo khối lượng hàng,...
Mô hình phương pháp ABC như sau:

BT KTQT

2


: PGS.TS Trương Bá Thanh

TẬP
HỢP

NGUỒN
LỰC

PHÂN
BỔ

HOẠT
ĐỘNG

CHI PHÍ CỦA
HOẠT ĐỘNG


SẢN PHẨM,
DỊCH VỤ

TQM
TQM là hệ thống quản trị dựa trên việc cải tiến thường xuyên tất cả các bộ phận, các lĩnh
vực của doanh nghiệp, từ phác hoạ, thiết kế sản phẩm hoặc dịch vụ đến việc cung cấp sản
phẩm, dịch vụ cho khách hàng. Mục đích của TQM là tối thiểu hoá các lỗi trong tất cả các
khâu, các giai đoạn của quá trình cung ứng, sản xuất & tiêu thụ sản phẩm từ đó loại bỏ các chi
phí “thừa” liên quan đến quản trị chất lượng ở mỗi giai đoạn, mỗi quá trình để tăng hiệu quả
cuối cùng cho doanh nghiệp. Chất lượng tổng thể thể hiện qua việc đáp ứng những đòi hỏi của
khách hàng về số lượng, chất lượng, thời gian & địa điểm giao hàng, các chế độ sau bán
hàng...Hệ thống TQM nhằm nhận diện & giảm chi phí liên quan đến quản trị chất lượng sản
phẩm, dịch vụ. Các chi phí này thường chiếm một tỷ lệ đáng kể nhưng không thể loại bỏ toàn
bộ. Các chi phí này bao gồm:
- Chi phí dự phòng kém chất lượng (preventive cost): Chi phí nhằm tránh đi những rủi
ro về kém chất lượng. Ví dụ chi phí doanh nghiệp bỏ thêm để giành quyền mua hàng ở
nhà cung cấp đáng tin cậy nhằm mua hàng chất lượng cao.
- Chi phí đánh giá (appraisal cost): Chi phí liên quan đến thực hiện kiểm tra ở mỗi giai
đoạn khác nhau của quá trình kinh doanh. Ví dụ kiểm tra chất lượng thiết bị, nguyên
liệu khi mua; kiểm tra quá trình sản xuất; kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Chi phí tổn thất (failure cost): Bao gồm chi phí sản phẩm hỏng phát sinh trong doanh
nghiệp & ngoài doanh nghiệp. Ví dụ: giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được; chi
phí sửa chữa sản phẩm hỏng sửa chữa được; chi phí liên quan đến hàng bán bị trả lại;
chi phí bảo hành; chi phí hành chính liên quan đến than phiền của khách hàng,..

BT KTQT

3



: PGS.TS Trương Bá Thanh

Khi vận dụng TQM, trong thời gian đầu doanh nghiệp cần tăng chi phí dự phòng kém chất
lượng & chi phí đánh giá để giảm chi phí tổn thất. Khi hệ thống dự phòng kém chất lượng đã
vận hành hiệu quả, có thể giảm hoặc loại bỏ chi phí đánh giá.
Mối quan hệ giữa phương pháp ABC và TQM
Phương pháp ABC đo lường chi phí & hiệu quả các loại hoạt động, nguồn sử dụng & đối
tượng chịu chi phí. Cụ thể phương pháp ABC cho phép nhà quản trị có thể:
- Nhận diện tất cả các nguồn sử dụng của doanh nghiệp & đo lường khả năng thực hiện
các hoạt động.
- Phân tích các hoạt động hiện tại, cải tiến hoạt động tạo ra giá trị gia tăng, giảm các hoạt
động không tạo ra giá trị gia tăng.
- Tính toán chi phí cho mỗi hoạt động.
- Xác định tiêu thức phân bổ thích hợp cho từng đối tượng chịu chi phí.
- Tính toán chi phí của các hoạt động cho từng đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, khách
hàng, kênh phân phối, giai đoạn sản xuất,...) thông qua các tiêu thức phân bổ chi phí.
Chi phí của một hoạt động có thể phân bổ cho nhiều đối tượng khác nhau & ngược lại
một đối tượng chịu chi phí có thể do nhiều hoạt động cung cấp.
Như vậy ABC cung cấp một sự trợ giúp đáng kể cho TQM trong việc đo lường & quản trị
các chi phí liên quan đến chất lượng tổng thể. Trong điều kiện cạnh tranh, ABC cho phép nhà
quản lý có thể định giá bán cạnh tranh hoặc có giải pháp cắt giảm chi phí có cơ sở khoa học.
Phương pháp ABC thật sự nắm bắt chính xác hơn phương pháp truyền thống các nguồn lực
mà doanh nghiệp đã hao phí cho từng đối tượng tính giá. ABC cho phép xác định giá thành
của từng loại sản phẩm, dịch vụ một cách chính xác. Đây là những thông tin quan trọng cho
nhà quản lý trong việc lựa chọn nên sản xuất mặt hàng gì, cung cấp cho ai, & sản xuất như thế
nào? Nói cách khác nó phục vụ đắc lực cho mục tiêu của TQM là hướng đến thoả mãn cao
nhất lợi ích của khách hàng với chi phí thấp nhất. Bằng việc trình bày chi phí liên quan đến
khách hàng (sử dụng tiêu thức phân bổ hợp lý), ABC xem xét chi phí liên quan đến quản trị
chất lượng ở mức độ khách hàng & cung cấp thông tin chi phí liên quan chất lượng chính xác

hơn. Nhờ đó lợi nhuận hữu hình có thể nhận biết. ABC có thể xác định năng lực dư thừa ở
BT KTQT

4


: PGS.TS Trương Bá Thanh

từng bộ phận nhờ các tiêu thức phân bổ hợp lý (phân bổ theo khả năng tiêu dùng chi phí
của đơn vị chi phí), giúp nhà quản trị nhận diện được khả năng thực tế ở từng bộ phận,
từng đơn vị từ đó có thể giảm các hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng (loại bỏ các
hoạt động không cần thiết) & cải tiến các hoạt động tạo ra giá trị gia tăng. ABC giúp nhà
quản trị chất lượng thu nhận được những thông tin từ phía khách hàng vì khách hàng
cũng là đối tượng chi phí, từ đó có biện pháp hữu hiệu để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của
khách hàng.
Tóm lại, ABC cung cấp cho TQM một hệ thống thông tin quản trị chính xác. Hệ thống
này cung cấp dữ liệu chi phí ở mức độ quá trình kinh doanh. TQM không thể thành công nếu
không có ABC vì các chi phí liên quan đến quản trị chất lượng thường là những chi phí rất
khó nhận diện theo phương pháp tính giá truyền thống nhưng lại dễ dàng thông qua các hoạt
động được xác định theo phương pháp ABC <
Bài 28 (tập tài liệu Thầy cho trên mạng).
Một doanh nghiệp sử dụng hai loại vật liệu A và B để sản xuất hai loại sản phẩm X và Y. Chuẩn bị cho năm
tài chính đến, các nhà quản lý đã dự toán tình hình tại doanh nghiệp như sau :
1. Đơn giá vật liệu trực tiếp :
- Vật liệu A
70.000 đ/kg
- Vật liệu B
100.000 đ/kg
2. Giờ công lao động
200.000 đ/giờ

3. Chi phí sản xuất chung được phân bổ trên cơ sở giờ công lao động trực tiếp
4. Định mức tiêu hao vật liệu và lao động
Sản phẩm
X
Y
+ Vật liệu A
12 kg/sp
12 kg/sp
+ Vật liệu B
6 kg/sp
8 kg/sp
+ Giờ công trực tiếp
4 giờ/sp
6 giờ/sp
4. Các thông tin bổ sung cho năm tài chính đến
sản phẩm
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ
- Giá bán đơn vị
- Tồn kho thành phẩm dự tính cuối kỳ
- Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ
- Tồn kho thành phẩm thực tế đầu kỳ
Nguyên liệu

Nguyên liệu trực tiếp
Vật liệu A
Vật liệu B
7.000
6.000

Tồn kho đầu kỳ (kg)

BT KTQT

Sản phẩm
X
Y
5.000
1.000
6.000.000 đ
8.000.000 đ
1.100
50
384.000.000 đ 262.000.000 đ
100
50

5


: PGS.TS Trương Bá Thanh
Tồn kho dự tính cuối kỳ (kg)

8.000

2.000

5. Với mức tiêu thụ dự báo trên, các nhà quản lý dự tính các chi phí phát sinh như sau :
a. Chi phí sản xuất chung (đ/vị tính 10.000 đ)
Vật liệu phụ
90.000
Lao động gián tiếp

520.000
Năng lượng - biến đổi
90.000
Bảo trì - biến đổi
70.000
Khấu hao
230.000
Thuế tài sản
50.000
Bảo hiểm tài sản
10.000
Lương cán bộ quản lý
100.000
Năng lượng - cố định
20.000
Bảo trì - cố định
20.000
Tổng cộng
1.200.000
b. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp (đ/vị tính : 10.000 đ)
Hoa hồng bán hàng
200.000
Quảng cáo
60.000
Tiền lương nhân viên bán hàng
100.000
Vận chuyển
90.000
Lương nhân viên văn phòng
360.000

Vật liệu quản lý
12.000
Chi linh tinh
48.000
Tổng cộng
870.000
b. Đầu kỳ cuối kỳ không có sản phẩm dở dang
6. Dự toán các dòng tiền trong năm tài chính đến như sau: (đvt: 10.000đ)
Quý 1
Quý 2
Quý 3
Tiền thu bán hàng
795.000
900.000
995.000
Các khoản chi
890.000
900.000
895.000
- Mua nguyên vật liệu
240.000
230.000
260.000
- Chi trả lương
320.000
380.000
410.000
- Chi khác
250.000
240.000

190.000
- Chi nộp thuế thu nhâp DN
80.000
50.000
35.000
- Chi mua thiết bị

Quý 4
910.000
899.810
240.000
340.000
180.000
55.000
84.810

Doanh nghiệp muốn duy trì tồn quỹ tối thiểu là 350 triệu đồng vào cuối mỗi quỹ. Công ty có thể vay hoặc trả
nợ ngân hàng với mức vay là bội số của 1 triệu và lãi suất vay là 12%/năm. DN không thích vay nhiều hơn số
tiền cần thiết cũng như muốn trả nợ ngân hàng khi có điều kiện. Các khoản tín dụng là tín dụng ngắn hạn và
tiền lãi chỉ tính khi trả nợ vay gốc. Giả sử, các khoản vay xảy ra đầu quý, còn thanh toán lãi, gốc xảy ra vào
cuối quý.
7. Bảng cân đối kế toán đầu năm của doanh nghiệp:BCĐKT ngày 1/1/N(Đvt: 10.000đ)
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn
Số tiền
Tiền
30.000
Nợ phải trả
150.000

Nợ phải thu
400.000
Thuế thu nhập dn phải trả
50.000
Nguyên vật liệu
109.000
Vốn góp
350.000
Thành phẩm
64.600
Lợi nhuận để lại
1.763.600
Nguyên giá TSCĐ
2.400.000
BT KTQT

6


: PGS.TS Trương Bá Thanh
Hao mòn lũy kế TSCĐ
(690.000)
Tổng cộng
2.313.600 Tổng cộng
2.313.600
u cầu:
1. Hãy lập báo cáo dự tốn hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính đến
2. Lập dự tốn vốn bằng tiền trong năm tài chính đến
3. Lập các báo cáo tài chính dự tốn trong năm tài chính đến, gồm BCĐKT, Báo cáo lãi lỗ theo phương pháp
tồn bộ và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Cho biết: thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm tài chính

đến là 1.850 triệu đ.
Bài giải số: 28
Câu 1: Hãy lập báo cáo dự tốn hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính đến:
Báo cáo dự tốn hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong năm tài chính gồm những báo cáo sau đây:
- Dự tốn bán hàng (tiêu thụ).
- Dự tốn sản xuất.
- Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
- Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.
- Dự tốn chi phí sản xuất chung.
- Dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Dự tốn hàng tồn kho cuối kỳ (Ngun vật liệu và thành phẩm).
- Dự tốn giá vốn hàng bán.
1.1 Dự tốn bán hàng (tiêu thụ):

1.2. Dự toán sản xuất:

1.3. Dự tốn ngun vật liệu trực tiếp:
a/ Kế hoạch chi phí ngun vật liệu trực tiếp.

BT KTQT

7


: PGS.TS Trương Bá Thanh

Trong đó:
• Khối lượng nguyên vật liệu tiêu hao đối với sản phẩm X:
+ Vật liệu A = Số lượng sản phẩm sản xuất * mức tiêu hao nguyên liệu
= 6.000 kg x 12 đ/kg = 72.000 kg.

+ Vật liệu B = Số lượng sản phẩm sản xuất * mức tiêu hao nguyên liệu
= 6.000 kg x 6 đ/kg = 36.000 kg.
• Khối lượng nguyên vật liệu tiêu hao đối với sản phẩm Y:
+ Vật liệu A = Số lượng sản phẩm sản xuất * mức tiêu hao nguyên liệu
= 1.000 kg x 12 đ/kg = 12.000 kg.
+ Vật liệu B = Số lượng sản phẩm sản xuất * mức tiêu hao nguyên liệu
= 1.000 kg x 8 đ/kg = 8.000 kg.
b/ Kế hoạch mua nguyên vật liệu trực tiếp.

1.
4. Dự toán chi phí nhân công trực tiếp:

1.
5. Dự toán chi phí sản xuất chung:
* Vật liệu phụ:
90.000.
* Lao động gián tiếp:
520.000.
* Năng lượng biến đổi:
90.000.
* Bao trì biến đổi:
70.000.
Tổng biến phí sản xuất chung:
770.000.
* Khấu hao:
230.000.
* Thuê tài sản:
50.000.
* Bảo hiểm tài sản:
10.000.

* Lương cán bộ quản lý:
100.000.
BT KTQT

8


: PGS.TS Trương Bá Thanh
* Năng lượng cố định:
20.000.
* Bảo trì cố định:
20.000.
Tổng định phí sản xuất chung:
430.000.
Vậy tổng chi phí sản xuất chung: 1.200.000.
1.6. Dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
* Hoa hồng bán hàng:
200.000.
Tổng biến phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: 200.000.
* Quảng cáo:
60.000.
* Tiền lương nhân viên bán hàng: 100.000.
* Tiền vận chuyển:
90.000.
* Lương nhân viên văn phòng:
360.000.
* Vật liệu quản lý:
12.000.
* Chi phí linh tinh (khác):
48.000.

Tổng định phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: 670.000.
Vậy tổng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: 870.000.
1.7. Dự toán tồn kho cuối kỳ:
a/ Đối với nguyên liệu trực tiếp:
ĐVT: 10.000 đ.
DIỄN GIẢI

STT
1
2

KHỐI LUỢNG
8,000
2,000

Vật liệu A
Vật liệu B
TỔNG SỐ

ĐƠN GIÁ
7
10

TỔNG SỐ
56,000
20,000
76,000

b/ Đối với sản phẩm tồn kho:
ĐVT: 10.000 đ.

DIỄN GIẢI

STT
1
2

KHỐI LUỢNG
1,100
50

SẢN PHẨM X
SẢN PHẨM Y
TỔNG SỐ

ĐƠN GIÁ
384
524

TỔNG SỐ
422,400
26,200
448,600

Trong đó:gggggggGGGG
Giá thành đơn vị được tính như sau:

Như chúng ta biết rằng chi phí sản xuất chung được phân bổ theo giờ công lao động trực tiếp cho từng
sản phẩm nên mức chi phí sản xuất chung cho một giờ công là:
1.200.000
= 1.200.000 = 40

(4x6.000)+(6x1.000)
30.000
1.8. Dự toán giá vốn hàng xuất bán:

BT KTQT

9


: PGS.TS Trương Bá Thanh

Câu 2: Lập dự toán vốn bằng tiền trong năm tài chính đến:

Caâu 3: Lập các báo cáo tài chính dự toán trong năm tài chính đến, gồm BCĐKT, Báo cáo lãi lỗ theo phương
pháp toàn bộ và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Cho biết: thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm tài
chính đến là 1.850 triệu đ.

Báo cáo lãi lỗ theo phương pháp tính giá toàn bộ:
ĐVT: 10.000 đ.

BT KTQT

10


: PGS.TS Trng Bỏ Thanh
STT
1
2
3

4
5
6
7

CH TIấU
Doanh thu thun
Giỏ vn hng xut bỏn
Li nhun gp
Chi phớ bỏn hng v Qun lý doanh nghip
Li nhun thun t hot ng kinh doanh
Thu thu nhp doanh nghip
Li nhun sau thu

S TIN
3.800.000
2.444.000
1.356,000
870.000
486.000
185.000
301.000

Bi 30 (tp ti liu Thy cho trờn mng).
Mt xớ nghip sn xut g cao cp chun b lp k hoch sn xut, k hoch nguyờn liu v lao ng da
vo kt qu d bỏo tiờu th trong nm X4. Nguyờn liu v lao ng d tớnh sn sn xut mt b bn gh
nh sau:
S lng
n giỏ
3

G
1m
1.000.000
Vecni
1 lớt
25.000
S gi mỏy
3 gi
30.000
S gi ỏnh búng
8 gi
10.000
Cụng ty d tớnh hng tn kho vo cui mi quý chim khong 40% doanh thu d tớnh trong quý k
tip. Nguyờn liu tn kho d tớnh chim 30% nhu cu sn xut quý ti. S d tn kho vo ngy 1/1/X4 nh
sau:
G
1260m3
Vecni: 1260 lớt
B bn gh: 1200 b
Doanh thu d bỏo tng quý nh sau:(b bn gh)
Q1 : 3.000
Q3 : 4.000
Q2 : 6.000
Q4 : 2.000
Yờu cu:
1. Lp d toỏn sn xut ba quý u nm X4
2. Lp d toỏn nguyờn liu hai quý u nm X4
3. Lp d toỏn lao ng trc tip hai quý u nm X4.
Baứi giaỷi soỏ 30
Caõu 1: Lp d toỏn sn xut ba quý u nm X4


Caõu 2: Lp d toỏn nguyờn liu hai quý u nm X4
BT KTQT

11


: PGS.TS Trương Bá Thanh

Caâu 3: Lập dự toán lao động trực tiếp hai quý đầu năm X4

STT

CHỈ TIÊU

1
2
3
4
5

Khối lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ
Định mức Lao động để SX một bộ bàn ghế
Nhu cầu lao động cần cho sản xuất
Định mức đơn giá
Tổng chi phí nhân công trực tiếp

CÔNG NHÂN LÀM MÁY
QUÝ
I

II
4,200
5,200
3
3
12,600
15,600
30,000
30,000
378,000,000
468,000,000

CÔNG NHÂN ĐÁNH BÓNG
QUÝ
I
II
4,200
5,200
8
8
33,600
41,600
10,000
10,000
336,000,000
416,000,000

Bài 41 (tập tài liệu Thầy cho trên mạng).
Có số liệu về hoạt động của bốn doanh nghiệp trong năm đến như sau:
1. Doanh nghiệp A tiêu thụ một loại sản phẩm với giá bán 40.000 đ, biến phí đơn vị là 30.000đ. Biến phí đơn

vị có thể giảm 20% nếu DN lắp đặt thiết bị sản xuất mới. Nếu lắp đặt thiết bị mới thì định phí sẽ tăng từ 52
triệu lên đến 76.8 triệu. Tính điểm hòa vốn theo hai phương án.
2. Doanh nghiệp B dự tính mức lợi tức trước thuế bằng 35% doanh thu, biến phí bằng 47,5% doanh thu và
đinh phí là 262,5 triệu đ. Hãy tính mức doanh thu cần thiết để đạt mục tiêu lợi nhuận.
3. Biến phí SX và tiêu thụ một sp của doanh nghiệp C là 15.000 đ, đơn giá bán dự tính là 25.000 đ. Nếu doanh
thu hòa vốn là 80.000.000 triệu/năm thì tổng định phí năm của DN là bao nhiêu?
4. Doanh nghiệp D có tổng định phí năm là 90.475.000 đ. Biến phí đơn vị sp tiêu thụ là 3.300 đ và sản lượng
hòa vốn trong năm tới là 19.250 sp. Đơn giá bán trong năm đến là bao nhiêu?

Bài giải số 41
Câu 1: Tính điểm hịa vốn theo hai phương án
Tóm tắt đầu bài:
Giá bán (P)=40.000 đ, biến phí đơn vị (VC)=30.000 đ, VC’=80%x30.000=24.000 đ.
Định phí (TFC)=52.000.000 đ, TFC’=76.800.000 đ.
a/Phương án 1:
Sản lượng hòa vốn:
Qhv=
Định phí
= TFC = 52.000.000
= 5.200 (SP)
Số dư đảm phí đơn vị
P-VC 40.000-30.000
Doanh thu hòa vốn:
BT KTQT

12


: PGS.TS Trương Bá Thanh
DThv=

Định phí
Tỉ lệ số dư đảm phí

= Px Qhv= 40.000 x 5.200 = 208.000.000 đ.

b/Phương án 2:
Sản lượng hòa vốn:
Qhv=
Định phí
= TFC = 76.800.000
= 4.800 (SP)
Số dư đảm phí đơn vị
P-VC 40.000-24.000
Doanh thu hòa vốn:
DThv=
Định phí
= Px Qhv= 40.000 x 4.800 = 192.000.000 đ.
Tỉ lệ số dư đảm phí
Câu 2: Hy tính mức doanh thu cần thiết để đạt mục tiêu lợi nhuận

Bài 50 (tập tài liệu Thầy cho trên mạng).
Một công ty tổ chức sản xuất và tiêu thụ một loại rượu đang ưa chuộng trên thị trường. Công ty đã hoạt động
10 năm nhưng vẫn chưa đạt được mục tiêu lợi nhuận mong muốn mặc dù trong nhứng năm gần đây, nhu cầu
về loại rượu này đang gia tăng. Năm vừa qua, công ty đã hoạt động gần đạt công suất tối đa nhà máy là 1 triệu
chai rượu năm. Báo cáo thu nhập công bố ra bên ngoài năm vừa qua như sau:(trích)
Công ty:...
Báo cáo thu nhập - năm X5
(đơn vị tính: 1.000đ)
Doanh thu
39.200.000

Giá vốn hàng bán
35.280.000
Lợi nhuận gộp
3.920.000
Chi phí bán hàng và QLDN
3.400.000
Lợi nhuận trước thuế
520.000
Số liệu bổ sung từ các báo cáo sản xuất, báo cáo tồn kho và tiêu thụ như sau:
Rượu tồn kho đầu năm X5: 10.000 chai, giá thành đơn vị: 36.000đ
Rượu sản xuất, nhập kho: 985.000 chai, giá thành đơn vị: 36.000đ
Rượu tiêu thu trong năm: 980.000 chai, đơn giá bán: 40.000đ
Anh (chị) được mời làm tư vấn cho phòng tài chính để giải quyết yêu cầu của ông giám đốc là tìm phương
thức để nâng cao khả năng sinh lời của công ty. Công việc đầu tiên mà anh (chị) tiến hành là phân tích cách
ứng xử chi phí tại công ty vì số liệu trên báo cáo thu nhập và trên sổ kế toán hiện hành không giải quyết yêu
cầu này. Kết quả xử lý số liệu như sau:
Biến phí cho SX một chai rượu: 20.000đ
Tổng định phí SX: 15.760.000.000đ
Biến phí bán hàng và QLDN: 1.000đ/chai
Tổng định phí bán hàng và QLDN: 2.420.000.000đ
Hãy tiến hành tiếp các công việc sau:
1. Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí. Hãy lý giải sự khác nhau (nếu có) giữa báo cáo thu nhập vừa lập
với báo cáo thu nhập công bố ra bên ngoài cho phòng tài chính và ông giám đốc.
2. Tính điểm hòa vốn theo số chai và doanh số tiêu thụ trong năm đến giả sử không có thay đổi về giá bán và
chi phí. Với mức tiêu thụ như năm X5, hãy xác định độ lớn đòn bẩy kinh doanh.
3. Thông tin về độ lớn đòn bẩy kinh doanh bị tiết lộ ra bên ngoài. Giả sử thị trường rượu trong năm đến biến
động mạnh. Nếu là nhà đầu tư vào công ty thì theo bạn, thông tin này có giá trị gì? Bình luận.
4. Giả sử nhà nước khống chế sản lượng rượu nên năm đến, công ty chỉ sản xuất 900.000 chai. Quyết định này
có ảnh hưởng đến điểm hòa vốn của công ty không?
5. Ông trưởng phòng kinh doanh cho rằng trong năm đến, nếu tăng 200.000.000đ quảng cáo thì số chai rươụ

tiêu thụ là 1 triệu chai. Có nên thực hiện quyết định này không?
BT KTQT

13


: PGS.TS Trương Bá Thanh
6. Cùng với 200 triệu đ quảng cáo, công ty có thể nâng công suất hoạt động nhà máy lên 1.2 triệu chai/năm.
Do vậy, tổng định phí SXC tăng thêm 3.600.000.000đ. Sự đầu tư này không ảnh hưởng đến biến phí sản xuất
và tiêu thụ cho mỗi sản phẩm. Quyết định đó ảnh hưởng đến điểm hòa vốn của công ty như thế nào? Gỉa sử,
tất cả 1,2 triệu chai được sản xuất và tiêu thụ thì lãi ròng của công ty sẽ chịu ảnh hưởng ntn?
7. Cũng với hoạt động đầu tư và quảng cáo trên nhưng trong năm đến, công ty dự tính sản xuất 1,1 triệu chai
vì chưa lập kế hoạch mua nguyên liệu từ các nhà cung cấp khác. Điểm hòa vốn của công ty trong năm đến là
bao nhiêu?

Bài giải số: 50
Câu 1: Hãy Lập báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí. Hy lý giải sự khc nhau (nếu cĩ) giữa bo co thu nhập vừa
lập với bo co thu nhập cơng bố ra bn ngồi cho phịng ti chính v ơng gim đốc.
BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ

Nhận xét: Chúng ta thấy ngay rằng có sự khác nhau giữa báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí và báo cáo thu
nhập công bố ra bên ngoài. Phần chênh lệch giữa lợi nhuận trước thuế trong hai báo cáo thu nhập:
= 520.000-440.000.
= 80.000 (có sản phẩm tồn kho cuối kỳ không tiêu thụ hết)
a/ Theo phương pháp tính giá toàn bộ (đvt:1.000 đ):
5.000 chai x 36 = 180.000 (nghìn đồng)
b/ Theo phương pháp tính giá trực tiếp (đvt:1.000 đ):
5.000 chai x 20 = 100.000 (nghìn đồng)
Kết luận: Lợi nhuận trong hai trường hợp này khác nhau chính là số lượng sản xuất trong kỳ không tiêu thụ
hết là 5.000 chai và mỗi chai rượu này có chứa 16.000 đồng định phí sản xuất chung. Đây chính là bộ phận

giá trị còn ở trong thành phẩm tồn kho theo phương pháp toàn bộ nên làm cho phần chi phí tính trừ khỏi
doanh thu ít hơn so với trường hợp tính giá theo phương pháp trực tiếp.
BT KTQT

14


: PGS.TS Trương Bá Thanh
Câu 2 Tính điểm hịa vốn theo số chai v doanh số tiu thụ trong năm đến giả sử không có thay đổi về giá bán
và chi phí. Với mức tiêu thụ như năm X5, hy xc định độ lớn địn bẩy kinh doanh.
a/ Sản lượng hòa vốn:
Qhv=
Định phí
= 18.800.000 = 957.842 chai
Số dư đảm phí đơn vị
19
b/ Doanh thu hòa vốn:
DThv=
Định phí
= 18.800.000 = 38.273.684.842 (nghìn đồng).
Tỉ lệ số dư đảm phí
0,475
c/ Độ lớn đòn bẩy kinh doanh:
ĐBKD= Số dư đảm phí
= 18.620.000 = 42,318.
Số dư đảm phí –định phí
440.000
Câu 3 Thông tin về độ lớn địn bẩy kinh doanh bị tiết lộ ra bên ngoài. Giả sử thị trường rượu trong năm đến
biến động mạnh. Nếu là nhà đầu tư vào công ty thì theo bạn, thơng tin ny cĩ gi trị gì? Bình luận.
a/ Độ lớn đòn bẩy kinh doanh cho biết mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận với tốc độ tăng

doanh thu, sản lượng bán ra và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu.
b/ Như vậy cứ tăng doanh thu 1% thì lợi nhuận tăng 42,318 lần (42,318%). Chúng ta thấy ngay
rằng tỷ trọng chi phí bất biến gần bằng chi phí khả biến thì tỷ lệ số dư đảm phí lớn và tốc độ lớn của
đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn và lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với sự thay đổi của doanh thu, sản lượng bán
ra.
c/ Mặt khác trong năm đến thị trường rượu có nhiều biến động mạnh. Nếu biến động theo chiều hướng
tích cực, tức là khả năng tiêu thụ mạnh thì chúng ta nên đầu tư vào công ty và ngược lại nếu biến động theo
chiều hướng ngược lại (tiêu cực), tức là khó đạt được sản lượng tiêu thụ như mong muốn thì chúng ta cần phải
xem xét lại khi đầu tư vào công ty.
Câu 4 Giả sử nhà nước khống chế sản lượng rượu nên năm đến, công ty chỉ sản xuất 900.000 chai. Quyết định
này có ảnh hưởng đến điểm hòa vốn của công ty khơng?
Trả lời:
Khi Công ty sản xuất 900.000 chai, điều này không làm ảnh hưởng đến điểm hòa vốn của công ty.
Bởi vì:
Thứ nhất: Định phí không hề thay đổi.
Thứ hai: Số dư đảm phí đơn vị= Giá bán đơn vị- Biến phí đơn vị.
Mặt khác:
Sản lượng hòa vốn:
Qhv=
Định phí
Số dư đảm phí đơn vị
Nên Khi Công ty sản xuất 900.000 chai sẽ không làm ảnh hưởng đến điểm hòa vốn của công ty.
Câu 5 Ơng trưởng phịng kinh doanh cho rằng trong năm đến, nếu tăng 200.000.000đ quảng cáo thì số chai
rươụ tiêu thụ là 1 triệu chai. Có nên thực hiện quyết định này không?
Giải:
Ta có:
* Lượng tiêu thụ tăng: 1.000.000-980.000= 20.000
Tức là tăng=20.000/980.000 = 2,04%
* Vì giá bán không đổi nên doanh thu tăng: 2,04%.
* Số dư đảm phí tăng một lượng là:

= (39.200.000x2,04%)x47,50%
= 379.848
* Chi phí bất biến tăng: 200.000
* Lợi nhuận tăng lên là: 379.848-200.000= 179.848
Kết luận:Vậy Công ty nên thực hiện quyết định này.
Câu 6 Cùng với 200 triệu đ quảng cáo, công ty có thể nâng công suất hoạt động nhà máy lên 1.2 triệu
chai/năm. Do vậy, tổng định phí SXC tăng thêm 3.600.000.000đ. Sự đầu tư này không ảnh hưởng đến biến

BT KTQT

15


: PGS.TS Trương Bá Thanh
phí sản xuất và tiêu thụ cho mỗi sản phẩm. Quyết định đó ảnh hưởng đến điểm hịa vốn của cơng ty như thế
nào? Gỉa sử, tất cả 1,2 triệu chai được sản xuất và tiêu thụ thì li rịng của cơng ty sẽ chịu ảnh hưởng ntn?
Theo đề bài cho ta có: Vì tổng định phí sản xuất chung tăng thêm 3.600.000 nên quyết định đầu tư của
Công ty sẽ ảnh hưởng đến điểm hòa vốn.
Cụ thể: Định phí= 18.800.000 + 3.600.000= 21.780.000 . Điểm hòa vốn của Công ty như sau:
a/ Sản lượng hòa vốn:
Qhv=
Định phí
= 21.780.000 = 1.146.316 chai
Số dư đảm phí đơn vị
19
b/ Doanh thu hòa vốn:
DThv=
Định phí
= 21.780.000 = 45.852.632 (nghìn đồng).
Tỉ lệ số dư đảm phí

0,475
c/ Giả sử 1,2 triệu chai được sản xuất và tiêu thu:
Ta có:
* Lượng tiêu thụ tăng: 1.200.000-980.000= 220.000
Tức là tăng=220.000/980.000 = 22,45%
* Vì giá bán không đổi nên doanh thu tăng: 22,45%.
* Số dư đảm phí tăng một lượng là:
= (39.200.000x22,45%)x47,50%
= 4.180.000
* Chi phí bất biến tăng: 3.600.000
* Lợi nhuận tăng lên là: 4.180.000-3.600.000= 580.000
d/ Kiểm tra:

Câu 7 Cũng với hoạt động đầu tư và quảng cáo trên nhưng trong năm đến, công ty dự tính sản xuất 1,1 triệu
chai vì chưa lập kế hoạch mua nguyên liệu từ các nhà cung cấp khác. Điểm hịa vốn của cơng ty trong năm
đến là bao nhiêu?
Theo đề bài cho ta có: Vì tổng định phí sản xuất chung tăng thêm 3.600.000 nên quyết định đầu tư của
Công ty sẽ ảnh hưởng đến điểm hòa vốn.
Cụ thể: Định phí= 18.800.000 + 3.600.000= 21.780.000 . Điểm hòa vốn của Công ty như sau:
a/ Sản lượng hòa vốn:
Qhv=
Định phí
= 21.780.000 = 1.146.316 chai
Số dư đảm phí đơn vị
19
b/ Doanh thu hòa vốn:
DThv=
Định phí
= 21.780.000 = 45.852.632 (nghìn đồng).
Tỉ lệ số dư đảm phí

0,475
c/ Giả sử 1,1 triệu chai được sản xuất và tiêu thu:
Ta có:
* Lượng tiêu thụ tăng: 1.100.000-980.000= 120.000
Tức là tăng=120.000/980.000 = 12,24%
* Vì giá bán không đổi nên doanh thu tăng: 12,24%.
* Số dư đảm phí tăng một lượng là:
= (39.200.000x12,24%)x47,50%
= 2.280.000
* Chi phí bất biến tăng: 3.600.000
BT KTQT

16


: PGS.TS Trương Bá Thanh
* Lợi nhuận giảm là: 2.280.000-3.600.000= -1.320.000
d/ Kiểm tra:

BT KTQT

17



×