Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài Giảng Chuyên đề: Giáo Dục Kỷ Luật Tích Cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 23 trang )

Chuyên đề:

TRẦN VĂN XUYÊN


1.Nếu em sống trong chỉ tríchEm chỉ biết chê bai.
2.Nếu em sống trong thù hậnEm chỉ biết gây gổ.
3.Nếu sống trong bao dungEm có lòng kiên nhẫn.
4.Nếu sống trong khích lệEm có lòng tự tin.
5.Nếu sống trong ca ngợiEm biết cách tặng khen.


5.Nếu sống trong ca ngợiEm biết cách tặng khen.
6.Nếu sống trong công bằngEm có lòng độ lượng.
7.Nếu sống trong bình anEm mang lòng tin cậy.
8.Nếu sống trong tình thươngEm biết yêu chính mình.
Em đón nhận yêu thương

sẽ thấy tình yêu trong đời


Đối với người làm
công tác giáo
dục điều tồi tệ nhất có lẽ là làm việc
theo phương pháp tạo ra sự sợ hãi,
áp lực và uy quyền giả tạo. Cách làm
việc như vậy huỷ hoại những tình
cảm lành mạnh, chính trực
và lòng tự trọng của học sinh.
ALBERT EINSTEN



Giáo dục kỷ luật tích cực là gì ?
Qui
Qui tắc
tắc –
– qui
qui định
định –
– luật
luật lệ:
lệ:
thực
thực hiện,
hiện, chấp
chấp hành,
hành, tuân
tuân theo
theo

KỶ
KỶ
LUẬT
LUẬT
Quan niệm mới
Việc mắc lỗi : tự nhiên
học tập và phát triển

Giáo viên
Người phân tích chỉ
ra lỗi và tự điều chỉnh

cho hoàn thiện

SSựự
bbấấtt
c
lự
lực
ccủủaa
c
GG..ddụục

Thực tế khống chế và
trừng phạt (trách)

Nho giáo
 Yêu cho roi cho vọt,
Ghét cho ngọt cho bùi.
 Miếng ngon nhớ lâu,
Đòn đau nhớ đời.


Trừng phạt thân thể có tác dụng ngay, trẻ lập tức
làm theo ý người lớn. Điều này tác dụng ngay trong
việc ổn định và duy trì kỷ luật. Sử dụng TPTT sẽ
nhanh chóng, đơn giản hơn các biện pháp GD khác.
(trước mắt→lâu dài, ngay → quên, bạo lực- bắt
chước → thù địch, hung hăng, chai lì bướng bỉnh,
khó bảo)
Ảnh hưởng lâu dài của việc TPTT trẻ em cũng đâu
có nặng nề đến thế. (tổn thương suốt đời: hoảng,

trầm cảm lì lợm chống trả → hành xử lại như thế


Sử dụng trừng phạt thân thể là biện pháp bất đắc dĩ
cuối cùng. Đối với 1 số HS cá biệt, khó bảo thì TPTT
là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời. (2 nhóm:
sinh ra, suy dinh dưỡng, mâu thuẫn → khó bảo, lơ
đễnh, thiếu tập trung. Môi trường gia đình,quấy rối
tình dục, lạm dụng sức lao động thiếu quan tâm, bỏ
mặc, thiếu chia sẻ → cá biệt)
Tôi cũng đã bị TPTT và nhờ đó mà tôi nên người.
(không như nhau: kiên định vượt qua. Đương đầu
khó khăn → công dân lành mạnh
Đánh trẻ là một việc bình thường để giáo dục trẻ.
(Quyền)


Trừng phạt thân thể

 Tát
 Đánh
 Véo
 Động viên
 Cây thước
 Khuyến khích
KỶ LUẬT TÍCH CỰC &
 Hỗ trợ
TRỪNG PHẠT THÂN THỂ  Giật tóc
 Nhốt- Chép
 Nuôi dưỡng

phạt
lòng ham học
 Cách ly
 Dẫn đến ý thức
Trừng phạt tinh thần
 Quỳ-úp mặt
kỷ luật 1 cách
 La mắng
vào tường
tự giác
 Nhiếc móc
 Nâng cao năng
 Hạ nhục
lực và lòng tin
 Bỏ rơi
 Chửi rủa
 Làm cho xấu hổ
 Làm cho khó xử
Kỷ luật tích cực


Biện pháp, kỹ thuật

Tôn trọng trẻ

 Trẻ thành đạt
 Nhận biết thông
tin để phát triển
 Lòng tự tin - nuôi
dưỡng ham học


Kỷ luật
tích
cực
Không mang tính bạo lực


TRỪNG
PHẠT


Chỉ có giải thích, chỉ rõ những lỗi lầm mà trẻ mắc
phải, để trẻ biết cách sửa chữa thì mới giúp trẻ
không phạm lỗi lầm và GD ổn định kỷ luật lớp học
một cách lâu dài.
Chỉ có sự yêu thương và quan tâm của thầy cô, cha
mẹ mới giúp cho các em thay đổi. Sự quan tâm lắng
nghe để hiểu những nhu cầu, những khó khăn của
trẻ và cùng trẻ giải quyết sẽ giúp trẻ tiến bộ hơn.


Cha mẹ và thầy cô có trách nhiệm hiểu từng đứa trẻ
riêng biệt để có cách giáo dục thích hợp. Xuất phát
từ sự cảm thông, tình yêu để hiểu rõ trẻ và đưa ra
những giải thích, hướng dẫn đúng đắn cho từng trẻ
mới là cách giúp trẻ nên người, chứ không phải là
đánh mắng làm trẻ nên người.
Đánh trẻ không phải là việc làm bình thường hay
việc riêng của cha mẹ, của GV mà nó là sự bất lực
của người lớn trong giáo dục con trẻ và là sự vi

phạm pháp luật của VN và quốc tế.


Giáo dục kỷ luật tích cực không phải là…

Sự buông thả để cho HS muốn làm gì thì làm.
Không có các qui tắc.
Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay
những hình phạt thay thế cho việc đánh hay
sỉ nhục.


Giáo dục kỷ luật tích cực là việc
dạy và rèn luyện cho các em
tính tự giác tuân theo các
qui định và qui tắc đạo đức
ở thời điểm trước mắt cũng
như về lâu dài.

Được
Được gì
gì khi
khi giáo
giáo dục
dục kỷ
kỷ luật
luật


GÍAO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC DẪN ĐẾN HÀNH VI

Tự kiểm soát và tự tin
Tự hiểu hành vi mình
Biết tôn trọng mình & người khác ảnh hưởng suốt đời

Tự hài hoà bản thân & biết chung sống
Có sáng kiến & trách nhiệm hành vi của mình
Động viên khích lệ tự trọng trách nhiệm


Chỉ nghe mệnh lệnh:
không được- phải làm
Hướng dẫn tự tuân
thủ nội quy máy móc

Kiểm soát hành vi

Không để ý đến
hoàn cảnh lý do
Phê phán trẻ thay
vì phê phán H.vi
Hậu quả cá nhân
phải gánh chịu

Phản ứng mạnh
với hành vi sai

TRỪNG
PHẠT

Chê bai trẻ vì không

làm đúng ý ta
Hướng dẫn tự tuân thủ
nội quy máy móc

HS chấp hành
vì sợ phạt
Làm cho HS
xấu hổ khi sai lầm
Tiêu cực vì không
tôn trọng trẻ

Trẻ bị trừng phạt vì hành vi
sai phạm chứ không sửa sai


Giáo dục hành vi chưa đúng
chứ không chú ý đến trẻ
GV lắng nghe & đưa
ra hành vi tích cực

Xây dựng hành vi

Coi sai lầm
là bài học
GV giải thích để
HS tự giác

Giảng giải
việc nên làm


GD KL
T.CỰC

Hậu quả bị gánh
chịu vì người khác
Không bạo lực
thân thể & tinh thần
GV hiểu rõ có thể đối
tượng dẫn đến vi phạm

Thảo luận thống
nhất nội quy
Chấp hành đúng
điều qui ước
Tích cực
tôn trọng trẻ

Trẻ phải sửa sai vì
ảnh hưởng người khác


 Xây dựng hành vi
 Giảng giải việc nên làm
 Thảo luận thống nhất nội quy
 Chấp hành đúng điều qui ước
 Tích cực tôn trọng trẻ
 Không bạo lực thân thể & tinh thần
 Hậu quả bị gánh chịu vì người khác
 Trẻ phải sửa sai vì ảnh hưởng người khác
 GV hiểu rõ có thể đối tượng dẫn đến vi phạm

 GV giải thích để HS tự giác
 GV lắng nghe & đưa ra hành vi tích cực
 Coi sai lầm là bài học
 Giáo dục hành vi chưa đúng chứ không chú ý đến trẻ


 Kiểm soát hành vi
 Chỉ nghe mệnh lệnh: không được- phải làm
 Phản ứng mạnh với hành vi sai
 HS chấp hành vì sợ phạt
 Làm cho HS xấu hổ khi sai lầm
 Tiêu cực vì không tôn trọng trẻ
 Hậu quả cá nhân phải gánh chịu
 Trẻ bị trừng phạt vì hành vi sai phạm chứ không sửa sai
 Không để ý đến hoàn cảnh lý do
 Chỉ chú ý đến trẻ phải làm đúng khi đã làm sai
 Chê bai trẻ vì không làm đúng ý ta
 Hướng dẫn tự tuân thủ nội quy máy móc
 Phê phán trẻ thay vì phê phán hành vi


Tôn trọng phẩm giá của trẻ
1

Phát huy hết mức sự tham gia
tích cực của trẻ

2

3


4

5

6
7

Tôn trọng những nhu cầu về sự phát
triển & chất lượng cuộc sống của trẻ
Phát triển thái độ, cách xử sự hướng
ngoại, thân thiện, cởi mở, ý thức
kỷ luật tự giác và nghị lực của trẻ.
Tôn trọng động cơ & những quan
điểm riêng vể cuộc sống của trẻ

Đảm bảo sự công bằng, không thiên vị

Khuyến khích tình đoàn kết thống nhất


Lời khuyên cho Giáo viên
1. Học sinh luôn muốn làm đúng mọi việc. Các em
không dại gì cố làm sai để bị rầy la. Thầy cô hãy
chân thành với các em.
2. Hãy chú ý dùng ngôn ngữ tích cực. Ví dụ:
“Cô đánh giá cao nếu em bỏ rác vào đúng nơi
qui định.”
3. Tôn trọng nhân phẩm của trẻ. Do đó: khen công
khai - phê bình riêng tư.

4. Đừng nói quá nhiều và giải thích quá dài dòng:
Vì các em không nghe và không hiểu.
5. Hãy dành thời gian để các em suy nghĩ và phản
hồi lại: câu hỏi đặt ra/ 20 giây vàng ngọc/ không
ngắt lời các em/ hỏi câu dễ hơn.


Lời khuyên cho Giáo viên
6. Chú ý việc phát triển hành vi vì xã hội (giá trị kỹ
năng sống)
Tự giác – Xây dựng nhân cách – Tính cách
7. Tìm mọi cách để dạy đem lại hứng thứ, tích cực.
8. Tôn trọng các nhu cầu phát triển và chất lượng
cuộc sống.
9. Tôn trọng các động lực và các quan điểm của trẻ.
10. Đảm bảo tính công bằng – vị tha.
11. Khuyến khích sự đoàn kết.




×