Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Môn đánh giá chất lương giáo dục ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.21 KB, 15 trang )

Đánh giá chất lượng giáo dục
Đại học Việt Nam
ThS. Nguyễn Duy Mộng Hà
P. KT&ĐBCL


Nhóm 1: CLGD ĐH VN thấp
• CL đầu ra: thấp (Kiến thức, kỹ năng, PP tư duy,
ngoại ngữ, tin học: yếu)
• Đầu vào: Tuyển sinh (điểm thấp, ồ ạt…), kinh
phí GDĐH (thấp), đội ngũ GV (bất cập về chuyên
môn), CSVC + thư viện (nghèo nàn tư liệu, SV
chưa có quen đọc sách…)
• Quá trình đào tạo : PPĐT lạc hậu (GV thuyết
trình, SV đọc chép), kiểm tra-ĐG học tập (không
thực tiễn, kiểm tra khả năng ghi nhớ)…


Câu hỏi cho nhóm 1:




Làm thế nào để nâng cao CL quá trình GDDH?
Thời gian ( tăng thực hành , giảm lý thuyết)
sỹ số ( tối đa 50 SV/ lớp)
Tăng cường trợ giảng, PPGD tich cuc, da dang
Kiểm tra, đánh giá (GV,SV)
Nâng cao CL ngoại ngữ, tin học bằng cách nào?
Tăng thực hành, kiểm tra đánh giá thuong xuyen
CSVC : phòng máy


Nâng cao CLGV ( tự ý thức + tập huấn)
Thực tế, 1 số trừơng CSVC, GV tốt nhưng đầu ra vẫn chưa đạt
yêu cầu: lỗi ai, trường hay SV?
- SV thiếu chủ động
- NT thiếu giám sát CL
- CL SV đầu vào thấp


Nhóm 2: Thiếu một hệ thống chỉ số
chuẩn mực chất lượng
• Kiểm soát CL đầu vào chưa chặt chẽ (chuẩn mực
tuyển sinh, nhiều ngành: vừa thừa vừa thiếu)
• Thiếu cơ sở pháp lý, đánh giá dựa vào kinh nghiệm
• Thiếu tiêu chí, chỉ số : đội ngũ GV, CSVC, thư viện,
tư liệu, sách vở.
• Thiếu hệ thống thông tin quản lý ( thông tin từ
người CSV, người sử dụng LĐ)
• Thiếu hình thức quản lý phi tập trung (mặc dù đã
có phần tự chủ)


Câu hỏi nhóm 2
• Khi bộ cho tự chủ trong tuyển sinh đầu vào thì ảnh
hưởng đến đầu ra như thế nao?
- Đầu ra sẽ đa dạng (có chất lượng hay không là tùy thuộc
vào trách nhiệm của trường, quá trình đào tạo, cơ chế
theo dõi CL của trường.)
• GV thỉnh giảng nhiều ở các trường Dân lập lương nhân
cao hơn trường CL, ảnh hưởng gì tới CL GV trường
Công lập?

- Chạy sô giảm chất lượng, thiếu thời gian đầu tư.
• Làm thế nào để nâng cao chất lượng đầu vào?
- Trường: nghiên cứu nhu cầu TTLĐ, quảng bá ngành
nghề, tuyển sinh đầu vào cân đối vơi năng lực đào tạo.
- Bộ: chế tài (điểm sàn, quy định cụ thể về CL).


3. Bộ máy, cơ chế chưa phù hợp
Bộ giáo dục đào tạo
• Soạn thảo chính sách, quy
chế, cơ chế, khung pháp lý
• Hướng dẫn thực hiện
• Củng cố, bổ sung quy chế
• Bồi dưỡng, sử dụng cán bộ
QL cấp nhà nước
Bất cập hiện nay: Bộ chưa tập
trung vào đúng chức năng

Trường ĐH
+ Tự chủ, tự ra QL, tự ra quyết định
QL (dự theo khung pháp lý của
Bộ) + tự chịu trách nhiệm QL +
công khai chất lượng
+Tổ chức các hoạt động
+Đổi mới phương thức hoạt động
+ Góp ý, bổ sung quy chế, chính sách,
…cho Bộ
+ Bồi dưỡng, sử dụng cán bộ QL cấp
trường
Bất cập hiện nay: Trường chưa biết

tự quản lý hiệu quả


- Chuyển hướng theo xu thế hội
nhập (nghiên cứu- hội nhập)
- Chưa có bước đi cụ thể để khắc
phục.
- Đảm bảo chất lượng, áp dụng
QLCL


Câu hỏi nhom 3



1. Trường tổ chức các hoạt động phù hợp nào?
Tuyển sinh, D-H, tốt nghiệp, điều kiện CSVC
GV,thu hút nguồn lực, liên kết hợp tác, NCKH…
2. Quá trình bồi dưỡng, sử dụng cb cấp bộ và
trường như thế nào?
- Bộ: quy mô lớn, tư duy KH, tầm nhìn rộng
- Trường, quy mô nhỏ, tư duy thực tiễn,…
• 3. Những quyết định, văn bản nào của bộ bề QLCL
GD?
- Trang web Bộ


Nhóm 4 quan điểm
• 3 hình thức quản lí chất lượng: kiểm soát, bảo
đảm và quản lí CL tổng thể.

• Cơ chế tập trung=> tăng quyền tự chủ (CL ĐT
không kiểm soát được)
• Đi theo ĐBCL+ TQM ( Phải có bằng chứng chất
lượng)
• Đảm bảo CL: bên trong (tự đánh giá) và đánh
giá ngoài


Câu hỏi dành nhóm 4
• 1) Nếu không tự ĐG thì làm gì để biết CL?
• 2) từ tập trung sang tự chủ : khó khăn, thuận
lợi – giải pháp?


Nhóm 5 QLCL bên trong
• Xây dựng kế hoạch chiến lược: tầm nhìn- sứ mệnh,
mục tiêu dài hạn- ngắn hạn, chiến lược hành động
• Hệ thống chỉ số thực hiện: chỉ số đơn giản ( mục tiêu
tuyến sinh, số lượng GV, HS, trang thiết bị, CSVC) ; chỉ
số liên quan( tỷ lệ SV/GV, Kinh phí/ SV)
• Chuẩn mực chất lượng: chuẩn cho từng giai đoạn,
chuẩn riêng của cơ sở
• Hệ thống quy trình cơ chế quản lý: tư liệu hóa và pháp
lý hóa, nâng cao chất lượng và đánh giá, thực hiện
thưởng phạt
• Hệ thống TTQL: cấp trường và cấp hệ thống; lưu trữ và
xử lý TT


Câu hỏi dành cho nhóm 5

Nhóm 1: tư liệu hóa và pháp lý hóa(cụ thể)?
Nhóm 4: chuẩn mực nào, do ai đặt ra, mức độ
nào?


Nhóm 6: tự ĐG
• Muc tieu:
-nhằm chuẩn bị cho đánh giá ngoài.
- Doi moi DT, NCKH, dich vu
• Cong cu: được tiến hành theo các chỉ số thực hiện
• Quá trình : thiết kế - tổ chức nhân sự - đánh giá – xây
dựng báo cáo, kết luận – kiến nghị
• Điều kiện.
- sự ủng hộ của lãnh đạo
-có đội ngũ chuyên gia am hiểu về đánh giá
- tài chính dồi dào


Nhom 6: DGN
• Bộ xây dựng trung tâm DBCL (KDCL/DGCL) với mục đích : tổ
chức đánh giá và hỗ trợ kĩ thuật.
• Trách nhiệm của tt ĐBCL : giúp Bộ tăng cường hệ thống
ĐBCL, chuẩn bị về chuyên môn cho Bộ ra quyết định ( đánh
giá ngoài )
• Nhiệm vụ của tt ĐBCL :
- tổ chức các đoàn thẩm định
-xem xét báo cáo
- giúp đỡ CS GD ĐH
- phối hợp cơ quan nghề đánh giá chương trình đào tạo
-phối hợp xây dựng chỉ số thực hiện

- bồi dưỡng cán bộ cho cs GD ĐH về quản lý.


Câu hỏi 1
• TDG có liên quan DGN không và liên qun như
thế nào?
• Việc TDG bao lâu một lần
• TDG và DGN có khó khăn thuân lợi gì



×