Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Slide bài giảng tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 28 trang )

MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
GVHD: TS.NGUYỄN VIỆT HÙNG


NHÓM 1

1. HỒ NGUYỄN MAI THẢO (NT)
2. TRƯƠNG NHẬT QUYÊN
3. NGUYỄN CẨM THÚY
4. TRẦN HUỲNH MINH THƯ
5. NGUYỄN MINH KHOA
6. MAI TẤN SANG
7. PHẠM TẤN PHÁT
8. HUỲNH THỊ MỸ DUNG
9. LƯƠNG HẢO LINH ANH
10. VÕ HOÀNG TÚ


CHƯƠNG I

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG

HỒ CHÍ MINH


1945 - 1969

1930 - 1945

1920 - 1930



1911 - 1920

1890 - 1911


1.THỜI KỲ TỪ NĂM 1890 -1911: GIAI ĐOẠN HINH THÀNH TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC VÀ CHÍ HƯỚNG
CỨU NƯỚC:

Gia đình: sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, gắn bó với nhân dân lao
động

 chịu ảnh hưởng sâu sắt từ gia đình đặt biệt là những đức tính tốt đẹp của cha mẹ


 Quê hương: Nghệ Tĩnh, nơi có nhiều truyền thống tốt đẹp
+ Yêu nước, chống giặc ngoại xâm: là quê hương của nhiều anh hùng, lãnh tụ yêu nước trong lịch sử:

+ Kim Liên đã thấm máu anh hùng của bao liệt sĩ cứu quốc
+ Cả chị và anh cua Nguyễn Tất Thanh đều tham gia hoạt động yêu nước và bị lưu đày hàng chục năm
+ Là nơi giàu truyền thống hiếu học
 Trang bị những kiến thức làm nền tảng để cho người ra đi tìm đường cứu nước




Hình thành chí hướng cách mạng và khác vọng cứu nước cứu dân: Người đã nhìn nhận và đưa ra kết luận từ

nhửng phong trào và tư tưởng của những bậc tiền bối đi trước đều diễn ra sôi nôi nhưng thất bại


 “ Đưa hổ cửa trước, rước beo cử sau”, “ Chẳng khác gì xin giặt rủ lòng thương”.


 Quyết định ra đi tìm đường cứu nước:
+ Ngày 3-6-1911,một thuỷ thủ của tàu Amiran Latusơ Tơrêvin đậu gần cột cờ Thủ Ngữ

+ Tàu cập bến Sài Gòn vào ngày 17-5-1911.Ngày 21-5, tàu rời cảng Sài Gòn đi Hải Phòng.
+ 2-6-1911 tàu trở lại Sài Gòn Nguyễn Tât Thành đổi tên mới là Văn Ba được nhận vào làm phụ bếp trên tàu
+5/6/1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước


2. Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc

+ Từ 1911-1920 Hồ Chí Minh đã đến nhiều nước ở Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ.
+ Cuối nǎm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp, Ở đây anh được biết ở nước Nga V.I Lênin đã lãnh đạo cách
mạng thành công, sáng lập Nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới.


+ Người tham gia nhiều tố chức yêu nước, chính trị - văn hoa
+ Đầu nam 1919 Người tham gia Đảng XH Pháp
+ Nǎm 1919 các nước đế quốc thắng trận họp Hội nghị Versailles. Nhân dịp này thay mặt những người
Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc (tên mới của Nguyễn Tất Thành) đã gửi tới Hội nghị bản yêu
sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam

.


+ Người bắt đầu viết báo,

Tháng 7 nǎm 1920 qua báo

Nhân đạo (L'Humanité) Pháp,
Nguyễn Ái Quốc được đọc
Luận cương của V.I Lê nin về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa

+ (12/1920) Nguyễn Ái Quốc là đại biểu
duy nhất của nhân dân Đông Dương
tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng
Xã hội Pháp tại thành phố Tours.

Người đặt vận mệnh giải phóng dân tộc VN theo đường lối chính trị của QTIII, theo con đường CMVS


Đại hội Tous (12/1920)


3. Thời kỳ từ năm 1920 – 1930: Giai đoạn hình thành về cơ bản tư tưởng về CMVN.



Từ 1920 – 1923: Ở Pháp

+ Dự đại hội lần I, II ĐCS Pháp
+ Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa
+ Xuất bản báo Le Paris

 NAQ được ĐCS Pháp coi là một thành viên sáng lập, Người “đã góp phần hoàn chỉnh đề cương vấn đề
thuộc địa để hình thành truyền thống chống thực dân, làm vinh quang cho ĐCS Pháp.



 1923 – 1924: ở Liên Xô
+ NAQ tham dự các Đại hội quốc tế
+ Hoạt động trong Quốc tế Nông dân
+ Tham dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản

+ ĐH lần III Quốc tế công hội đỏ
+ tham quan học tập kinh nghiệm
+ Dự các lớp bồi dưỡng lý luận và viết báo




1924 – 1927: Ở Trung Quốc

+ Thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông

+ Thành lâp Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925)

+Xuất bản báo Thanh niên:
là cquan ngôn luận của Hội VNCMTN


+ Trực tiếp tham gia giảng dạy tại các lớp bồi dưỡng, huấn luyện cán bộ

+ Xuất bản tác phẩm “Đường cách mệnh”

+ Hội nghị hợp nhất Đảng các tổ chức CS ở VN
+ Hội nghị hợp nhất các tổ chức CS thành lập Đảng CSVN



+ Hội nghị thông qua cương lĩnh chính trị do Người soạn thảo

+ Cương lĩnh CM đầu tiên của Đảng đã đề cập đến xây dựng một nhà nước Công – Nông – Binh sau khi giành được độc
lập.



HN có giá trị như một đại hội thành lập Đảng : đề ra cương lĩnh, đường lối CM, bầu ra ban chấp hành TW.

 Sự ra đòi ĐCSVN 3/2/1932 đánh dấu bước ngoặc vĩ đại trong phong trào công nhân và phong trào cm.Nó
mở đầu cho thời kỳ cách mạng mới trong lịch sử dân tộc với những thắng lợi to lớn mà mở đầu là CMT8


4. Thời kỳ từ năm 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên cường giữ vững lập trường cách
mạng

 Kiên trì giữ vững quan điểm cách mạng:
+ Do không nắm được tình hình thực tế các thuộc địa phương Đông và Việt Nam, lại bị chi phối bởi quan điểm “tả khuynh” đang
ngự trị lúc bấy giờ,

 Quốc tế cộng sản đã chỉ trích và phê phán đường lối của NAQ đã vạch ra trong Hội nghị hợp nhất Đảng(2/1930).
+Đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7/1935),
những quan điểm đúng đắn của HCM
về cách mạng Việt Nam, về đoàn kết lực
lượng cách mạng chống đế quốc đã trình
bày trong Cương lĩnh tháng 2/1930 mới
được Quốc tế cộng sản thừa nhận


 Về nước lãnh đạo phong trào cách mạng.

+Cuối 1939, Quốc tế cộng sản đã quyết định điều động Người về công tác ở Đông Dương
+ Sao 30 năm xa Tổ quốc. Đầu 1941 NAQ về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào CMVN. Lấy danh nghĩa đại diện QTCS, NAQ đã triệu
tập và chủ trì Hội nghị Trung Ương lần thứ 8 Hội nghị đánh dấu bước ngoặt của CMVN

+ Thành lập mặt trận Việt Minh tại HN TW8, nhằm hiệu triệu toàn dân, tập hợp lực lượng
+ Thành lập căn cứ địa cách mạng: 4/6/1945, Tổng bộ Việt Minh đã triệu tập hội nghị cán bộ tuyên bố chính thức thành lập khu giải
phóng gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên và 1 số tỉnh lân cận


+ Thành lập lực lượng vũ trang: Bác ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.(22/12/1944) tại

Cao Bằng, gồm 34 đội viên do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.

Hồ Chí Minh “Tên đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân nghĩa là chính trị trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên
truyền”


+ Lãnh đạo cách mạng tháng 8-1945 thành công:



Trong các ngày 13-15/8/1945, Người chỉ đạo triệu tập Hội nghị toàn quốc của Đảng tại Tân Trào. Hội nghị quyết định
phải kịp thời phát động và lãnh đạo toàn dân khỏi nghĩa giành chính quyền trước khi quân đội đồng minh vào nước ta,
quyết định thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc gồm 5 người.



23h 13/8/1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1, hạ lệnh khởi nghĩa



+ 16-17/8/1945, Quốc dân đại hội họp, tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa của ĐCS và tổng bộ Việt Minh, cử Ủy ban
dân tộc giải phóng Việt Nam do HCM làm chủ tịch
+ HCM giử Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa đến đồng bào cả nước

.

+ Hà nội (19/8), (23/8) Huế, (25/8) Sài Gòn

 Cách mạng hoàn toàn thắng lợi


+ Ngày 26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội.
Người soạn thảo bản "Tuyên ngôn độc lập" tại căn nhà 48 phố Hàng Ngang.
+ Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng chục vạn đồng bào, Người
thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt nam Dân chủ cộng hòa đọc bản "Tuyên ngôn độc lập“

khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng Hòa .


5. Thời kỳ từ năm 1945-1969: TƯ TƯỞNG HCM
TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN

 Từ 1945-1954 : Xây dựng Nhà nước và lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Sáng lập nhà nước, xây dựng và củng có chính quyền con non trẻ

+ Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực gánh sinh, tranh thủ sữ ủng hộ quốc tế ( chiến tranh nhân dân)
 Đường lối kháng chiến do Đàng và chủ tịch HCM đề ra


+ Một số tác phẩm tiêu biểu trong GĐ nay:


(1945)

(1947)

(1947)

 HCM là linh hồn , là người tổ chức, vị tư lệnh tối cao của cuộc kháng chiến


×