Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Slide bệnh sốt xuất huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 56 trang )

BEÄNH SOÁT XUAÁT
HUYEÁT


Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết ?

SXH do vi rút Dengue gây ra


Sốt xuất huyết:
Là một bệnh truyền nhiễm
- Mầm bệnh là vi rút (siêu vi trùng) Dengue.
Có 4 týp vi rút dengue và cả 4 týp này đều
gây bệnh.
-


Đặc điểm Sốt xuất huyết là gì?

 SXH xảy ra quanh năm, nhiều
vào mùa mưa
 SXH xảy ra nhiều ở trẻ em
 Lứa tuổi thường gặp nhất là trẻ 215 tuổi.
 1 trẻ bò bệnh đồng thời có 250
người bò nhiễm bệnh


 Bệnh dễ xảy ra ở những nơi
người dân có thói quen trữ nước
mưa hoặc có nhiều vật dụng chứa
nước.


 Ở những nơi dân cư đông đúc thì
bệnh dễ lây lan thành dịch hơn
những nơi khác.


Sốt xuất huyết nguy hiểm
không?
Không có thuốc đặc trò
 Chỉ hạ sốt
 Ngăn ngừa bệnh chuyển nặng
 Diễn biến thất thường, có thể tử
vong nếu không điều trò kòp thời
 Không có thuốc chủng ngừa



Phát hiện SXH như thế nào?
SỐT

XUẤT HUYẾT


Phát hiện SXH như thế nào?
SỐT
 Sốt cao: > 390C
 Đột ngột
 2 - 7 ngày
 Khó làm hạ sốt

XUẤT HUYẾT

 Chấm đỏ trên da
 Chảy máu cam
 Chảy máu răng
 Ói ra máu
 Đi tiêu ra phân
đen



XUẤT HUYẾT




* Chảy máu mũi, máu chân răng.
* Ói máu, tiêu ra máu.




Những thể xuất
huyết thường gặp


Dấu hiệu nguy hiểm của SXH là gì?

Vật vã, bứt rứt hoặc li bì, mê sảng
Đau bụng nhiều
Tay chân lạnh và ròn mồ hôi
Da đổi sắc bầm bầm, môi tím tái

Tiểu ít hơn bình thường


Xử trí như thế nào?
Cách chăm sóc tại nhà: ăn, uống,
hạ sốt
* Khám lại ngay khi: ói nhiều, hết sốt
nhưng đừ, mệt, lạnh chân tay, xuất
huyết…
* Khám lại theo hẹn: mỗi ngày cho
đến khi hết sốt liên tục > 48 giờ (>
N7)
*


HẠ SỐT CHO TRẺ
•Cho uống paracetamol 10 - 15 mg/ kg/ lần
x 3- 4 lần/ ngày;
•lau mát bằng nước ấm khi sốt cao.

Tuyệt đối tránh:
* Không được dùng aspirin, cắt lễ, cạo gió.


Khi trẻ có một trong các dấu hiệu trở
nặng sau cần cho trẻ nhập viện cấp
cứu ngay:


Các dấu hiệu bệnh SXH

trở nặng (sốc)
* Hết sốt nhưng đừ, mệt, bứt rứt, lạnh tím
tay chân, vả mồ hôi, mạch quay nhanh
nhẹ.
* i nhiều, đau bụng
* Xuất huyết: chảy máu mũi nhiều, chảy
máu chân răng, ói máu, tiêu ra máu...


CÁCH CHĂM SÓC
BỆNH NHÂN TẠI NHÀ
 Sốt xuất huyết là một bệnh không có thuốc đặc trị
 Việc điều trị chỉ nhằm nâng sức chống đỡ của cơ
thể đối với bệnh và làm giảm các triệu chứng nguy
hiểm. Ngay cả khi đứa trẻ bị sốc thì việc cấp cứu
không phải lúc nào cũng có thể thành công.


LAỉM HAẽ SOT CHO TRE:
St cao lm mt nhiu nc, mt s trng hp cú
th cú biu hin co git. Lm h st bng cỏch:
Nhỳng khn vi nc m vt rỏo. Ci ht qun
ỏo tr ra v lau ton thõn. C vi gi lau mt ln.
Cú th dựng thuc h nhit nhng ch nờn dựng
loi Padol, Paracetamol. Tuyt i khụng dựng
Aspirin.


Cho uống nhiều nước:
Mất nước nhiều dễ dẫn đến tình

trạng sốc.
Cho uống các loại nước cam vắt, nước
dừa tươi, nước trà loãng, nước biển
khô (ORS).


THEO DOÕI TÌNH TRAÏNG CUÛA TREÛ
Theo dõi nhiệt độ
Để ý xem trẻ có đau bụng không
Theo dõi mạch.
Sờ tay chân.
Quan sát vẻ mặt của trẻ.
Nếu thấy bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ nào nên đến
trạm y tế hoặc bệnh viện.
 Nếu nhà ở cách xa bệnh viện thì từ ngày thứ 3 trở
đi nên đưa trẻ đến bệnh viện để được theo
dõi.








×