Tải bản đầy đủ (.ppt) (97 trang)

Slide Huấn luyện an toàn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 97 trang )

LOGO

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ
XÃ HỘI TP. HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH VÀ HUẤN LUYỆN
KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TP.HCM
Giảng viên: Nguyễn Văn Lộc
0988.221198 – 0943.221198
Email:


GIỚI THIỆU
Sở Lao động Thương binh
và Xã hội TP.HCM
Trung tâm Kiểm định và
Huấn luyện An toàn Lao động

153A, XVNT, P17, Q. Bình Thạnh,
TP. HCM

Website: kiemdinhhuanluyen.com

Chức năng:
- Kiểm định kỹ thuật an toàn.
- Huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về nghiệp
vụ an toàn – bảo hộ lao động
- Đào tạo nghề.
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
- Cung cấp cán bộ giám sát an toàn lao động.
- Kiểm định an toàn các loại thiết bị chứa gas
(LPG).


- Đo, kiểm tra điện trở tiếp đất của hệ thống
chống sét và hệ thống thiết bị điện.
- Kiểm định, cân chỉnh các loại van an toàn,
áp kế.
- Tư vấn kỹ thuật an toàn cho các doanh
nghiệp.

 Nhận đào tạo tại chỗ theo nhu cầu
doanh nghiệp.


NỘI DUNG HUẤN LUYỆN
1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

2

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DÒNG ĐIỆN

3

TÁC HẠI CỦA DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI CON NGƯỜI

4

NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN

5


NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TAI NẠN ĐIỆN

6

MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN

7

MỘT SỐ THIẾT BỊ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN

8

BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN

9

TĨNH ĐIỆN VÀ CÁC PHÒNG TRÁNH


PHẦN I:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG


Bảo hộ lao động – Mục đích – Ý nghĩa

Bảo hộ lao động là một ngành khoa học
nghiên cứu các vấn đề về hệ thống các văn
bản pháp luật an toàn vệ sinh lao động và
các biện pháp tương ứng về tổ chức, kinh tế,

xã hội, kỹ thuật…


Mục đích công tác Bảo hộ lao động

Giảm thiểu
tai nạn lao
động

Ngăn ngừa
bệnh nghề
nghiệp, tái
tạo sức lao
động


Ý nghĩa công tác Bảo hộ lao động

Chính trị

Xã hội

Kinh tế


Tính chất của công tác bảo hộ lao động

11

Tính

pháp lý

22

33

Tính
khoa
học

Tính
quần
chúng


Hệ thống pháp luật Việt Nam về Bảo hộ lao động

 Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
 Bộ Luật lao động
 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989)
 Luật Bảo vệ môi trường (1993)
 Nghị định 06/CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao
động về ATVSLĐ
 Thông tư 37/2005 của BLĐTBXH, thông tư 01/2011, thông tư
13/2012 của BLĐTBXH – BYT.


Quyền và nghĩa vụ của NSDLĐ

Người sử dụng

lao động

7
nghĩa vụ

3 quyền


Nghĩa vụ của người sử dụng lao động
 Lập kế hoạch, biện pháp ATVSLĐ.
 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
 Phân công trách nhiệm và cử người giám sát việc thực hiện
các quy định, nội quy, biện pháp ATVSLĐ.
 Xây dựng nội quy, lưu trình ATVSLĐ.
 Huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện pháp
ATVSLĐ.
 Tổ chức khám sức khỏe định kỳ.
 Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định khai báo, điều tra tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.


Quyền của người sử dụng lao động
 Yêu cầu người lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy
và biện pháp ATVSLĐ.
 Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm
trong việc thực hiện ATVSLĐ.
 Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về quyết
định của thanh tra viên ATVSLĐ.



Quyền và nghĩa vụ của NLĐ
Người
lao động

3
nghĩa vụ

3 quyền


Nghĩa vụ của người lao động
 Chấp hành các quy định, nội quy về an toàn – vệ sinh lao
động.
 Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân
được cung cấp.
 Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát
hiện thấy nguy cơ gây ra tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm.


Quyền của người lao động
 Yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc
an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động, cung cấp đầy đủ
phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực hiện biện pháp
ATVSLĐ.
 Từ chối làm việc hoặc rời bỏ nơi làm việc nếu thấy rõ nguy cơ
xảy ra tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng tính mạng, sức
khỏe.
 Khiếu nại, tố cáo với các cơ quan Nhà nước khi người sử
dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước.



Yếu tố nguy hiểm – Yếu tố có hại
 Yếu tố nguy hiểm là các yếu tố có thể tác
động một cách bất ngờ lên cơ thể người lao
động gây chết người hoặc gây chấn
thương.
 Yếu tố có hại là những yếu tố của điều kiện
lao động không thuận lợi, không đảm bảo
các giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép,
làm giảm sức khỏe người lao động, gây
bệnh nghề nghiệp.


Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
 Nguy hiểm cơ học:
+ Chuyển động (quay, tịnh
tiến, rơi từ độ cao, vật
đổ…)
+ Văng bắn vật liệu
+ Mang vác nặng
+ Những nguy hiểm gây
chấn thương cơ thể người ở
dạng đâm, cắt, cuốn, kẹp,
đè, va đập


Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất (tt)
 Nguy hiểm điện: dòng điện tác động vào cơ thể người
gây co giật, ngừng nhịp tim, ngừng thở hoặc bỏng do

tia lửa điện.

 Nguy hiểm hóa học: các chất hóa học tác động vào cơ
thể người gây ngộ độc, ngất, bỏng hóa chất


Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất (tt)
 Nguy hiểm áp lực: trong các môi trường sản xuất hầm
lò, có độ sâu dưới nước, làm việc ở nơi có áp suất cao,
nổ áp lực tác động và toàn thân người gây chấn thương.
 Nguy hiểm nhiệt: Tiếp xúc với nhiệt độ cao (hay thấp)
hoặc vật liệu mang nhiệt, lửa cháy tác động trực tiếp
vào cơ thể con người,…gây bỏng phá hoại cơ thể.
 Nguy hiểm điện từ trường, phóng xạ, bức xạ: làm rối
loạn chức năng sinh lý cơ thể người


Đặc điểm xuất hiện mối nguy hiểm
 Thường xuyên xuất hiện: là mối nguy hiểm hiển hiện thường
xuyên như: dây điện trần, điện từ trường, phóng xạ, bức xạ,
làm việc trên cao, làm việc trong môi trường có áp suất cao
 Tiềm ẩn và xuất hiện khi có điều kiện: bị hỏng cách điện, vật
liệu nổ, bình áp lực, vật liệu cháy, hơi khí độc, vật rơi đổ…
 Xuất hiện theo chu kỳ thời gian: thiết bị đột dập, phay bào,
thiết bị nâng hạ
 Xuất hiện không theo chu kỳ: vật văng bắn, vận chuyển,
chuyển động…


MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC KHÔNG GỌN GÀNG




MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CHẬT HẸP VÀ THIẾU ÁNH SÁNG


Tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp
 Tai nạn lao động là những tai nạn xảy ra gây tác hại đến cơ
thể người lao động do tác động của các yếu tố nguy hiểm và
có hại trong sản xuất. (Phân loại theo thông tư liên tịch số
14/2005 ngày 08/3/2005)

TNLĐ nhẹ

TNLĐ nặng

TNLĐ
chết người


Các trường hợp tai nạn lao động
 Tai nạn trong giờ làm việc, khi chuẩn bị làm việc hoặc dọn
vệ sinh sau khi làm việc, làm việc ngoài giờ do yêu cầu của
NSDLĐ.
 Từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại, vào thời gian và địa
điểm hợp lý.
 Khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết như: giải
lao, ăn cơm, vệ sinh cá nhân
 Bị thiên tai hỏa hoạn và các rủi ro khách quan khác.



×