Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Báo cáo QUẢN LÍ VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG : Chu trình carbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 30 trang )

QUẢN LÍ VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG

CHU TRÌNH CARBON
Cán Bộ Giảng Dạy
Ths. Dương Trí Dũng

Phần dành cho đơn vị

Nhóm Báo Cáo
Nhóm 1


I. NỘI DUNG


I. GIỚI THIỆU VỀ CARBON
Mời thầy và các bạn xem clip sau để có cái nhìn tổng quan về
chu trình carbon


I. GIỚI THIỆU VỀ CARBON
• Cacbon (tiếng Latinh carbo có nghĩa là "than đá") đã được phát
hiện từ thời tiền sử và đã được người cổ đại biết đến
• Ba dạng được biết nhiều nhất là
 cacbon vô định hình
 graphit
 Kim cương
• Cacbon tồn tại trong mọi sự sống hữu cơ và nó là nền tảng của hóa
hữu cơ.
• Cacbon là yếu tố phổ biến thứ 4 trong vũ trụ về khối lượng sau


hydro, heli, và ôxy


I. GIỚI THIỆU VỀ CARBON
• Cacbon có 2 đồng vị ổn định, có
nguồn gốc tự nhiên: cacbon-12, hay
12C, (98,89%) và cacbon-13, hay 13C,
(1,11%), và một đồng vị không ổn
định, cũng có nguồn gốc tự nhiên là
đồng vị phóng xạ; cacbon-14 hay 14C
• Mạch carbon
• Các dạng thù hình của cacbon là rất
khác nhau về nhiều thuộc tính.
• Nguyên tố này phổ biến trong Mặt Trời,
các ngôi sao, sao chổi,..
• Nguyên tố quan trọng cho các quá trình
của sự sống và cho các phản ứng trên
cơ sở hữu cơ rất quan trọng về kinh tế


1.1 ĐƠN CHẤT CỦA CARBON
• Carbon thường gặp trong tự
nhiên
• ngoài ra còn có các dạng nhân
tạo khác như C60, C120 ...
• Ngoai ra còn có một dạng thù
hinh khac của C đó là Fuleren
được tìm ra năm 1985.



1.2 HỢP CHẤT CỦA CARBON
1.2.1 CARBON OXIT (CO)
•CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan
trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc.
•CO là oxit trung tính, ở điều kiện thường
không phản ứng với nước, kiềm và axit.
•CO có tính khử mạnh khi ở nhiệt độ cao
•Là sản phẩm chính trong sự cháy không
hoàn toàn của cácbon và các hợp chất chứa
cácbon.
•Có nhiều nguồn sinh ra mônôxít cácbon


1.2 HỢP CHẤT CỦA CARBON
1.2.2 CARBON DIOXIT (CO2)
•Là một hợp chất ở điều kiện bình thường có
dạng khí trong khí quyển Trái Đất
•Trong dạng rắn, nó được gọi là băng khô
•Điôxít cacbon thu được từ nhiều nguồn khác
nhau: núi lửa, sản phẩm cháy của hợp chất hữu
cơ, hoạt động hô hấp của sinh vật hiếu khí,…
•Các loài thực vật hấp thụ điôxít cacbon trong
quá trình quang hợp, và sử dụng cả cacbon và
ôxy để tạo ra các cacbohyđrat.


1.2 HỢP CHẤT CỦA CARBON
1.2.3 AXIT CARBONIC (H2CO3)
• H2CO3 có trong nước tự nhiên và
trong nước mưa.

•H2CO3 là một axit yếu và là một axit
không bền
•H2CO3 là một hợp chất vô cơ


1.2 HỢP CHẤT CỦA CARBON
1.2.4 MUỐI CARBONAT
• Muối cacbonat là muối của axit
cacbonic, nó gồm 2 loại nhỏ là muối
cacbonat CO32- và hiđrocacbonat
HCO3-.


II. CHU TRÌNH CACBON
2.1.Môi trường đất
Vi sinh vật giữ vai trò quan trọng trong vòng tuần hoàn carbon
trong đất


II. CHU TRÌNH CACBON
2.2 Môi trường nước:
•Qúa trình phong hóa đá và phân hủy chất
hữu cơ tạo ra C trong đất và chảy vào các
sông suối khi mưa xuống tạo nên chu trình C
trong nước
•Carbon được sử dụng cho các quá trình hô
hấp của thực vật thủy sinh và quá trình
quang hợp của nước.
•Được chu chuyển trong lưới thức ăn:



II. CHU TRÌNH CACBON
2.2 Môi trường nước:
Trong đại dương:
•Khi CO2 chuyển vào lòng đại
dương, nó tham gia vào một loạt
các phản ứng, được cân bằng ở
quy mô cục bộ:

Hòa tan

CO2(khí quyển) ⇌ CO2(hòa
tan)
Chuyển hóa thành axít cacbonic

CO2(hòa tan) + H2O ⇌ H2CO3
Ion hóa bậc nhất

H2CO3 ⇌ H+ + HCO3−
(ion bicarbonat)
Ion hóa bậc hai

HCO3− ⇌ H+ + CO32(ion carbonat)


II. CHU TRÌNH CACBON
2.2 Môi trường nước:
• Cacbonat hòa tan có thể kết hợp
với canxi hòa tan để kết tủa dưới
dạng cacbonat canxi (CaCO3) rắn, dưới

dạng mai hay vỏ của các vi sinh vật
•Khi các sinh vật này chết đi, lớp vỏ của
chúng trầm lắng xuống và tích tụ trên
đáy biển, các trầm tích cacbonat này tạo
thành đá vôi, nguồn chứa cacbon lớn
nhất trong chu trình cacbon


II. CHU TRÌNH CACBON
2.3 Môi trường không khí:
•Cacbon tồn tại trong khí quyển Trái
Đất chủ yếu dưới dạng khí điôxít
cacbon (CO2).
•Các khí khác chứa cacbon có trong
khí quyển là mêtan và
các clorofluorocacbon
•Carbon đi vào hệ sinh thái qua quá
trình quang hợp của thực vật và trở
lại nhờ quá trình hô hấp, quá trình
đốt cháy.


II. CHU TRÌNH CACBON
֎Cacbon được giải phóng vào khí
quyển theo vài cách:
-Hô hấp của động và thực vật
-Phân hủy các chất có nguồn gốc từ động
vật và thực vật bởi vi khuẩn
-Quá trình cháy của vật chất hữu cơ
-Sản xuất xi măng

-Các vụ phun trào núi lửa và biến
chất giải phóng các khí vào khí quyển


II. CHU TRÌNH CACBON
֎Vai trò:
• Carbon dioxide (CO2) là một thành
phần thiết yếu của quang hợp (còn gọi
là carbon đồng hóa ).
•Những lợi ích của việc bổ sung carbon
dioxide cho sự tăng trưởng thực vật và
sản xuất trong môi trường nhà kính.
•Giữ nhiệt độ trên bề mặt trái đất nhờ
vào hiệu ứng nhà kín.


II. CHU TRÌNH CACBON


III. CÁC HỢP CHẤT GÂY Ô NHIỄM
3.1 Cacbonoxit (CO):
•Nguồn phát sinh
-Những nơi đốt than thiếu ôxy: khói
thải của lò gạch, khí xả động cơ hay
bếp than tổ ong...
-Các nhà máy sản xuất, khí thải của xe
ô tô, bếp, lò nướng, đèn lồng, lò sưởi…
-Khí thải của động cơ đốt trong
-Trong khói thuốc lá
-Chất thải công nghiệp

-Cháy rừng


III. CÁC HỢP CHẤT GÂY Ô NHIỄM
• Tác hại:
-Khi hít phải CO khiến cho cơ thể bị ngạt,
nếu lượng CO hít phải lớn, sẽ có cảm giác
đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, có thể bất
tỉnh hoặc chết ngạt rất nhanh.
-Nồng độ chỉ khoảng 0,1% CO trong không
khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính
mạng.
-CO có tác dụng kềm chế sự hô hấp của tế
bào thực vật.
-Ở nồng độ cao (100 – 10.000ppm) làm cho
lá rụng , bị xoắn quăn , diện tích lá bị thu
hẹp , cây non bị chết yểu.


III. CÁC HỢP CHẤT GÂY Ô NHIỄM
3.2 Cacbonđioxit (CO2).
•Điôxít cacbon được sinh ra từ nhiều
nguồn khác nhau:
-Núi lửa
-Các khu công nghiệp
-Sản phẩm cháy của các hợp chất hữu

-Hoạt động hô hấp của các sinh vật
-Quang hợp của cây xanh.



III. CÁC HỢP CHẤT GÂY Ô NHIỄM
• Tác hại:
-Đối với con người:
+Gây nguy hiểm cho con người với nồng
độ cao.
+Nếu hít thở không khí có chứa 0.5% khí
CO2 sẽ gây đau đầu,chóng mặt, 5% sẽ
gây khó thở, 10% sẽ gây bất tỉnh sâu.
-Đối với môi trường:
+Khí CO2 ảnh hưởng đến môi trường
biển.
+Lượng khí CO2 tăng cao tỷ lệ thuận với
sự tăng nồng độ axit trong nước biển.
+Gây hiệu ứng nhà kính.


III. CÁC HỢP CHẤT GÂY Ô NHIỄM
• Những biểu hiện.
- Tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu.
- Tăng nhiệt độ của đại dương.
- Tăng lượng mây bao phủ xung quanh Trái Đất.
- Nhiệt độ Trái đất tăng sẽ làm băng tan dâng cao mực nước
biển.
- Sự nóng lên của Trái Đất sẽ làm thay đổi điều kiện sống bình
thường của sinh vật.
- Khí hậu trên Trái Đất sẽ biến đổi sâu sắc các đới khí hậu có
su hướng bị thay đổi.



III. CÁC HỢP CHẤT GÂY Ô NHIỄM
3.3 Metan (CH4):
•Metan là một chất khí không màu
, không mùi. nó thành phần chính
của khí tự nhiên.
•Khí metan được sinh ra từ hoạt
động phân hủy kị khí ở vùng ngập
nước như đầm lầy, ao, hồ, trầm
tích metan dưới đáy biển, chất thải
chăn nuôi, hoạt động khai thác
dầu mỏ, đốt nhiên liệu hóa thạch,
chưng cất than đá.


III. CÁC HỢP CHẤT GÂY Ô NHIỄM
• Tác hại:
Mêtan không phải là khí độc. Tuy nhiên, đây lại là chất gây
ngạt nếu mật độ ôxy trong không khí hạ xuống dưới 18%.


×