Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiết 37 nói quá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 21 trang )


Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tình thái từ? Có mấy loại tình thái từ?
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi
Gọi têncầu
biện
pháp tu
từthán
đã học
câu
dao
vấn,câu
khiến,câu
cảm
và đểtrong
biểu thị
cácca
sắc
tháisau:
tình
cảm của người nói.
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Ví dụ: Em chào
Mồ hôi
côthánh
ạ ! thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Rẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
(Ca dao)



Tiết 37
* Ngữ liệu:
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b/

Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần.
(Ca dao)
c/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt
da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi
lên đến tận trời được.
(Mảnh trăng cuối rừng- Nguyễn Minh Châu)

I. Bài học:
Thế
=>1.Đê
m nào
thánlà
g nói
nămq
và ngày
tháng mười rất ngắn
-> Phóng đại về tính chất
=>Mồ hôi nhiều ướt đẫm -> công
việc lao động của người nông dân
rất vất vả.

-> Phóng đại về mức độ
=> Vết thương nhẹ, khơng còn đau,
sức khỏe vẫn tốt, có thể tham gia
chiến đấu được.
-> Phóng đại về qui mơ

 Nói quá sự thật.
 Phóng đại tính chất, mức độ, qui mô của sự vật hiện tượng được miêu tả ->
nói quá.


Tiết 37
* Ngữ liệu:
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b/

Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần.
(Ca dao)
c/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt
da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi
lên đến tận trời được.

I. Bài học:
1. Thế nào là nói q


Nói quá là biện pháp tu
từ phóng đại mức độ, qui
mô, tính chất của sự vật
hiện tượng được miêu tả.

(Mảnh trăng cuối rừng- Nguyễn Minh Châu)

 Phóng đại tính chất, mức độ, qui mô của sự vật hiện tượng được miêu tả ->
nói quá.


Tiết 37
So sánh hai cách nói, cách nói nào hay hơn?
Cách nói có hình ảnh
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b/
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần.
(Ca dao)
 Những câu dùng biện pháp nói
quá: cách nói sinh động hơn, nhấn
mạnh ý cần diễn đạt, gây ấn tượng
hơn, tăng sức biểu cảm

Cách nói bình thường
a. Đêm tháng năm ngắn, ngày

tháng mười ngắn
b. Mồ hơi nhiều, làm việc vất
vả.


Tiết 37
* Ngữ liệu:
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b/

Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần.
(Ca dao)
c/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt
da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi
lên đến tận trời được.
(Mảnh trăng cuối rừng- Nguyễn Minh Châu)

I. Bài học:
1. Thế nào là nói q
Nói quá là biện pháp tu từ
phóng đại mức độ, qui mô,
tính chất của sự vật hiện
tượng được miêu tả.
2. Tác dụng của nói quá :


Nhấn mạnh ý cần diễn đạt, gây
ấn tượng hơn, tăng sức biểu cảm


Thaûo luaän nhoùm
Xem đoạn phim sau đây và cho biết có phải
các nhân vật trong truyện đã dùng phép nói
quá hay không? Vì sao?



Hai nhân vật trong đoạn phim hài đã khơng dùng phép tu từ nói q
mà đã nói khốc lác. Như vậy nói khốc và nói q có điểm giống
– khác nhau như thế nào?
* Giống nhau: (về cách thức) đều nói q sự thật, phóng đại qui mơ, tính
chất, mức
độ của
sự ươ
việc ng
hiệnem
tượngnó
được
nói đến.c
Ở đị
a ph
i khoá

còn gọi là gì?

* Khác nhau: (về mục đích)


-> Nói phét

Nói q là biện pháp tu từ có tính nghệ thuật, nhằm gây ấn tượng mạnh,
tăng sức biểu cảm trong diễn đạt.
Nói khốc là nhằm làm cho người khác tin vào điều khơng có thật,
thường chỉ để mua vui, đôi lúc có tác dụng tiêu cực.

Khi sử dụng cũng như phân tích phép nói quá, không nên dừng
lại ở sự quá lời, sự phóng đại bởi vì cường điệu quy mô … chỉ là
phương tiện biểu đạt. Phải hướng tới mục đích của sự biểu đạt.


Tiết 37
* Ngữ liệu:
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b/

I. Bài học:
1. Thế nào là nói q
Nói quá là biện pháp tu từ
phóng đại mức độ, qui mô, tính
chất của sự vật hiện tượng được
miêu tả.

Cày đồng đang buổi ban trưa
2. Tác dụng của nói quá :
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.

Nhấn mạnh ý cần diễn đạt, gây
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần. ấn tượng hơn, tăng sức biểu cảm
3. Lưu ý:
(Ca dao)
- Nói q khác với nói khốc
c/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt
- Sử dụng nói q phải phù hợp với
da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi
hồn cảnh giao tiếp và trong văn
lên đến tận trời được.
(Mảnh trăng cuối rừng- Nguyễn Minh Châu)

bản, khơng dùng tùy tiện.

II. Luyện tập
1. Bài 1 (SGK-102)


Bài 1: Tìm biện pháp nói q và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ
sau:

a)

Bàn tay ta làm nên tất cả.
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hồng Trung Thơng)
=> Đề cao sức lao động của con người: Dù đất khơ cằn cỗi -> có sức
lao động kiên trì, sẽ có mảnh đất màu mỡ, có kết quả tốt-> lao
động làm nên tất cả.

b) Anh cứ n tâm, vết thương chỉ sướt da thơi. Từ giờ đến sáng em
có thể đi lên đến tận trời được.
(Nguyễn Minh Châu)
Đã làm ở phần PT ngữ liệu
c) {…} Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi
nước.
(Nam cao)
=> Tiếng thét to, mạnh vẻ hống hách, quát nạt làm cho người khác sợ
hãi.


Bài 2:Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/....../
để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: Bầm gan tím ruột;
Chó ăn đá gà ăn sỏi; Nở từng khúc ruột; Ruột để ngoài
da; Vắt chân lên cổ mà chạy. (nhom)

chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, cỏ không mọc
a. Ở nơi ...............................
nổi nữa là trồng rau trồng cà.
gan tím ruột
b. Nhìn thấy tội ác của giặc ai ai cũng bầm
.........................
ruột để ngoài da
c. Cô Nam tính tình sởi lởi,.........................
nở từng khúc ruột
d. Lời khen của cô giáo làm cho nó ...........................
vắt chân lên cổ
e. Bọn giặc hoảng hồn ..........................mà
chạy.



Baøi taäp 3
Đặt câu với các thành ngữ:
nghiêng nước nghiêng thành,
dời non lấp biển,
lấp biển vá trời,
mình đồng da sắt,
nghĩ nát óc.
(Làm vào phiếu học tập)


ĐÁP ÁN THAM KHẢO
- Thuý Kiều trong tác phẩm cùng tên của Nguyễn Du là người phụ nữ
đẹp nghiêng nước, nghiêng thành.
- Khi có sức mạnh đoàn kết thì chúng ta có thể dời non lấp biển.
- Công việc lấp biển vá trời là công việc của nhiều đời,
nhiều thế hệ mới làm xong.
- Những chiến sĩ mình đồng da sắt cưỡi ngựa như bay
trước quân thù.
- Bài toán này khó quá, tôi đã nghĩ nát óc mà vẫn chưa
giải được.


Baứi taọp 4

Tỡm nm thnh ng cú
`
s dng bin phỏp núi quỏ
theo mu:


NGAY NHệ SAM


ĐÁP ÁN THAM KHẢO
- Đẹp như tiên; Xấu như ma.

6:
Phân
biệt
nói
quá
với
- NhanhBài
như cắt (chớp).
-

nói khoác (Đã thảo luận
Đen như than (cột nhà cháy).
qua đoạn băng -> về nhà
Khoẻ như
(trâu).
hoànvoi
thiện)
Trắng như tuyết (bông).
......................................


1/
2/ ''Trong
3/



i quá
i quá
cácó
c' thà

tábiệ
c
nhdụ
nngữ
n
phá
g sau
gì?
p tu,thà
từ:nh ngữ nào không sử
A.A.
dụ
Phó
Nhấ
ngnnó
g
n đạ
mạ
i quá
i nqui
h,?gâ
môy, ấtính
n tượ

cáncgh của sự vật.
A.B.B.
Nh
Phó

ắmngmsứ
đạ
ắt cixuô
mứ
biểicutay.
độ
cả,mqui
. mô, tính chất của sự vật, hiện
B. C.
Dờ
tượĐể
i nnon
g mua
đượ
lấpcvui
bể
miê
. u tả.
C.C.D.
Nghó
So
Cảsá

Avà
nthóngầ

cB đú
mntính
g. chất mức độ của sự vật, hiện tượng
D. Nghiê
được miê
ng nướ
u tảc. nghiêng thành.
D. Làm cho sự vật hiện tượng được miêu tả giống như con
người


Tiết 37
* Ngữ liệu:
a/ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
b/

Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần.
(Ca dao)
c/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt
da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi
lên đến tận trời được.
(Mảnh trăng cuối rừng- Nguyễn Minh Châu)

I. Bài học:
1. Thế nào là nói q


2. Tác dụng của nói quá :

Học ghi nhớ SGK- 102.
3. Lưu ý:
- Nói q khác với nói khốc
- Sử dụng nói q phải phù hợp với
hồn cảnh giao tiếp và trong văn
bản, khơng dùng tùy tiện.

II. Luyện tập
1.
2.
3.
4.

Bài 1 (SGK-102)
Bài 2 (SGK-102)
Bài 3 (SGK-103)
Bài 4 (SGK-103)


Về nhà:
- Học thuộc bài học ghi nhớ + BT 5, 6
- Sưu tầm thơ văn, ca dao, tục ngữ có s/dụng phép tu
từ nói quá (10 câu vào vở soạn)
- Chuẩn bị tiết 38: Ôn tập truyện kí Việt Nam.


Ví dụ những câu thơ sau:

1/

Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.
(Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)

2/.

Đau lòng kẻ ở người đi
Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

3/. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da
ngựa, ta cũng vui lòng.
( Hòch tướng só - Trần Quốc Tuấn)
4/ Bác ơi tim Bác mênh mông thế!
Ôâm cả non sông mọi kiếp người.
(Tố Hữu)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×