Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

thực tập tốt nghiệp tại công ty xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 69 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA: THƢƠNG MẠI DU LỊCH
.......................

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TẠI: CÔNG TY TNHH KHẮC VIỆT

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

: Ths TRẦN LÊ KHA

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NGUYỄN VĂN LÂM

MÃ SỐ SV

: 10086111

CHUYÊN NGÀNH
NIÊN KHÓA

:KINH DOANH QUỐC TẾ
: 2010 - 2014

TP HCM, 5. 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học bắt đầu học ở giảng đƣờng Đại Học đến nay, em đã


nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của quý thầy cô,gia đình và bạn bè. Em
xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc nhất đến quý thầy cô khoa
Thƣơng Mại Du Lịch – trƣờng Đại Học Công Nghiệp TP HCM đã cùng với tri thức
và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời
gian học tập tại trƣờng.Để em có đủ tự tin với vốn kiến thức của mình ra trƣờng xin
thực tập. Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Lê Kha cùng các anh chị
trong công ty TNHH KHẮC VIỆT đã chỉ bảo, tận tình hƣớng dẫn để em có thể
hoàn thành Báo Cáo Thực Tập.
Trong quá trình thực tập, cũng nhƣ trong quá trình làm báo cáo, khó tránh khỏi
những sai sót, rất mong các thầy cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng nhƣ
kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo khó tránh khỏi những sai sót, em
rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô để báo cáo em hoàn
chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !!!

i


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và t n sinh vi n:

..

.Lớp:

.. Mã số:

Tên đơn vị thực tập:
Thời gian thực tập: T
CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ


. đến

.
1

2

3

4

0

cần cố gắng

khá

tốt

rất tốt

Không ĐG

1

2

3


4

0

cần cố gắng

khá

tốt

rất tốt

Không ĐG

1

2

3

4

0

Chấp hành nội qui và kỷ luật của đơn vị
Hoàn thành công việc đúng thời hạn
Kiến thức và kỹ năng chuy n môn
Kỹ năng làm việc nhóm
TINH THẦN VÀ THÁI ĐỘ LÀM VIỆC
Đối với khách hàng (Lịch sự, niềm nở, ân cần,

tận tâm.)
Đối với cấp trên (Tôn trọng, chấp hành mệnh
lệnh và phục tùng sự phân công…)
Đối với đồng nghiệp (Tương trợ, hợp tác, vui vẻ,
hòa nhã trong công việc… )
Đối với công việc (tác phong chuyên nghiệp,
lịch sự, nhã nhặn và biết cách giải quyết vấn
đề...)
Đối với bản thân (Ý thức giữ gìn an toàn, vệ sinh
của cá nhân và nơi làm việc. Tự tin, cầu tiến học
hỏi…)
ĐÁNH GIÁ CHUNG

Nhận x t th m của đơn vị nếu có :
...................................................
.

……… ngà ………tháng…… n m ……
ÁC NHẬN CUA ĐƠN VỊ
t n đ ng ấu)

ii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP....................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ...................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .................................... vii
CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN DÙNG TRONG BÁO CÁO ............................... viii
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
Chƣơng 1:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT
KHẨU GỖ .................................................................................................................. 3
1.1

Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu ......................................................... 3

1.1.1 Khái niệm xuất khẩu ....................................................................................... 3

1.1.2 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân ....................................... 3
1.1.3 Các phƣơng thức xuất khẩu: ........................................................................... 5
1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu ........................................................... 7
1.2 Nội dung của hoạt động xuất khẩu gỗ sang thị trƣờng EU: ............................... 8
1.2.1 Đặc điểm thi trƣờng EU: ................................................................................ 8
1.2.1.1 Đặc điểm về kinh tế: ..................................................................................... 9
1.2.1.2

Đặc điểm về chính trị ............................................................................... 10

1.2.1.3

Đặc điểm về luật pháp .............................................................................. 10

1.2.1.4

Đặc điểm về tập quán tiêu dùng: .............................................................. 11

1.2.2

Đặc điểm thị trƣờng gỗ EU: ........................................................................ 12

1.2.2.1 Quy mô thị trƣờng gỗ và đồ gỗ (HS44) ...................................................... 12
1.2.2.2

Xu hƣớng và kiểu mẫu tiêu dùng gỗ và các sản phẩm gỗ ....................... 13

1.2.2.3

Tình hình tiêu thụ gỗ tại EU ...................................................................... 15


1.2.2.4 Hệ thống phân phối: .................................................................................... 18
1.2.3 Tình hình sản xuất và xuất khẩu gỗ ở Việt Nam ........................................... 20
1.2.3.1

Thực trạng khai thác nguồn hàng gỗ xuất khẩu ....................................... 20

1.2.3.2 Tỷ trọng đóng góp của mặt hàng gỗ xuất khẩu trong cơ cấu GDP........... 22

iv


Chƣơng 2 :THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GỖ SANG EU CỦA CÔNG TY TNHH
KHẮC VIỆT ............................................................................................................. 24
2.1 Tổng quan về công ty TNHH KHẮC VIỆT...................................................... 24
2.1.1 Tên gọi, trụ sở, nguồn vốn của công ty: ....................................................... 24
.2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ............................................... 24
2.1.3

Đặc điểm sản phẩm của công ty ................................................................. 25

2.1.4

Bộ máy tổ chức, quản lý của công ty .......................................................... 27

2.1.4.1 Sơ đồ bộ máy công ty ................................................................................. 27
2.1.5.2
2.1.5

Chức năng nhiệm vụ của t ng phòng ban: ............................................... 28

Nguồn lực của công ty ................................................................................ 29

2.1.5.1 Tình hình nhân sự : ..................................................................................... 29
2.1.5.2 Cơ cấu nhân sự : .......................................................................................... 30
2.1.6.3

Phân bổ năng lực nhân viên : ................................................................... 30

2.6.1.4 Tình hình nhân sự phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và vị thế cạnh tranh
của KHẮC VIỆT ...................................................................................................... 30
2.1.6

Định hƣớng phát triển của công ty đến năm 2020: ..................................... 32

2.2 Tình hình xuất khẩu gỗ sang thị trƣờng EU của công ty TNHH KHẮC VIỆT33
2.2.1

Môi trƣờng pháp lý ...................................................................................... 33

2.2.1.1

Trong nƣớc: ............................................................................................. 33

2.2.1.2

Thị trƣờng EU: ........................................................................................ 34

2.2.2.1 Thực trạng xuất khẩu gỗ của công ty TNHH KHẮC VIỆT giai đoạn 20112013

..................................................................................................................... 35


2.2.2.2 Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu: ............................................. 35
2.2.2.3 Kim ngạch xuất khẩu: ................................................................................. 35
2.2.2.4 Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu đối tác nhập khẩu: ................................ 36
2.2.2.5 Cơ cấu XK theo nhóm ngành hàng 2011-2013. ......................................... 38
2.2.2.6 Tình hình vận dụng phƣơng thức kinh doanh XK gỗ của công ty: ............ 39
2.2.2.7 Tình hình vận dụng phƣơng thức vận tải của Công ty................................ 40
2.2.2.7

Tình hình thanh toán mặt hàng gỗ xuất khẩu ........................................... 40

2.2.2.8 Tình hình tổ chức, thực hiện hàng hóa xuất khẩu: ...................................... 41
2.2.3

Yếu tố marketing – mix: ............................................................................. 42
v


2.2.3.1 Đặc điểm mặt hàng gỗ của công ty ............................................................. 42
2.2.3.2 Chất lƣợng và giá cả mặt hàng gỗ xuất khẩu: ............................................. 43
2.2.3.3 Hoạt động chiêu thị ..................................................................................... 44
2.2.3.4 Tổ chức kênh phân phối của công ty tại EU: .............................................. 45
2.3

Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu gỗ của công ty ................................ 45

2.3.1

Điểm mạnh: ................................................................................................. 45


2.3.2

Điểm yếu: .................................................................................................... 46

Chƣơng 3 :GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GỖ SANG THỊ TRƢỜNG EU
CỦA CÔNG TY TNHH KHẮC VIỆT .................................................................... 48
3.1 Định hƣớng xuất khẩu của công ty đến 2020 ................................................... 48
3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu gỗ sang thị trƣờng EU
.................................................................................................................................. 49
3.2.1 Giải pháp đối với công ty ............................................................................. 49
3.2.1.1

Tăng cƣờng công tác nghiên cứu thị trƣờng EU, thu thập và xử lý thông

tin .............................................................................................................................. 49
3.2.1.2 Tổ chức tốt công tác sản xuất và thu mua hàng xuất khẩu ......................... 49
3.2.1.3 Nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng gỗ ............................................... 50
3.2.1.4 Tăng cƣờng công tác marketing cho sản phẩm: ......................................... 50
3.2.1.5 Đa dạng hóa sản phẩm ................................................................................ 51
3.2.1.6 Nâng cao nghiệp vụ xuất khẩu cho nhân viên ............................................ 51
3.2.1.7

Huy động tốt nguồn vốn kinh doanh ........................................................ 52

3.2.1.8 Chủ động hơn trong việc thu phƣơng tiện vận chuyển ............................. 53
3.2.1.9 Liên hệ với các hiệp hội kinh doanh để tìm hiểu thông tin: ....................... 53
3.2.2
3.2.2.1

Kiến nghị đối với Nhà nƣớc ........................................................................ 53

Đơn giản hóa thủ tục hành chính: ............................................................. 53

3.2.2.2 Chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu................... 54
3.2.2.3 Nâng cao vai trò của Hiệp Hội Lâm Sản Gỗ Việt Nam.............................. 55
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 59

vi


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU :
Số

STT

Tên bảng

1

Nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của các nƣớc EU từ 2011-2013

13

2

Tiêu thụ sàn gỗ tự nhiên của EU giai đoạn 2008-2011

17


3

Doanh thu của các nƣớc thành viên EPLF khu vực Tây Âu

20

4
5

trang

Tình hình nhân sự của công ty TNHH KHẮC VIỆT

34

giai đoạn 2013-2014
Cơ cấu nhân lực theo trình độ của KHẮC VIỆT giai đoạn

34

2013-2014

6

Kim ngạch XK của KHẮC VIỆT 2011 - 2013

41

7


Cơ cấu thị trƣờng K theo đối tác nhập khẩu 2011-2013

41

8

Cơ cấu mặt hàng XK của Công ty

43

9

Phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu

45

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ

STT

1
2

Tên hình vẽ và đồ thị
Sơ đồ cơ cấu tổ chức hành chính của
KHẮC VIỆT
Biểu đồ Kim ngạch

K theo đối tác nhập


khẩu 2011 -2013
Biểu đồ cơ cấu các mặt hàng NK 2011-2013

vii

Số
trang
31
42
44


CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN DÙNG TRONG BÁO CÁO
 EU: Liên minh Châu Âu
 KHẮC VIỆT: Công ty TNHH KHẮC VIỆT
 UBND TP.HCM: Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
 CNV: Công nhân viên
 DN: Doanh nghiệp
 ISO: Tiêu chuẩn quốc tế về chất lƣợng
 TOPTEN: Danh sách các thƣơng hiệu mạnh
 WTO: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
 XNK: Xuất nhập khẩu
 XK: Xuất khẩu
 NK: Nhập khẩu
 CN: Chi nhánh
 XN: Xí nghiệp.
 L/C: Thƣ tín dụng
 FOB: Là một thuật ngữ viết tắt trong tiếng Anh của cụm t Free On
Board, nghĩa là Miễn trách nhiệm Tr n Boong tàu nơi đi còn gọi là " Giao
lên tàu" . Nó là một thuật ngữ trong thƣơng mại quốc tế, đƣợc thể hiện trong

Incoterm.
 CIF:(COST, INSURANCE AND FREIGHT)...named port of
destination = Giá thành, bảo hiểm và cƣớc phí ....cảng đến quy định. Khi giá
cả đƣợc n u là CIF, nó có nghĩa là giá của b n bán hàng đã bao gồm giá
thành của sản phẩm, cƣớc phí vận chuyển và phí bảo hiểm. CIF là một thuật
ngữ thƣơng mại quốc tế ( Incoterm . Điều khoản này thƣờng nằm trong điều
khoản Giá cả trong hợp đồng ngoại thƣơng UNIT PRICE . ví dụ: USD
2000/MT , CIF Ho Chi Minh City port, incoterms 2000.
 CFR: Tiền hàng cộng cƣớc hay giá thành và cƣớc (tiếng Anh: Cost
and Freight - CFR) là một điều kiện Incoterm.
 FCL: Full Container Load (Hàng nguyên container)
viii


 LCL: (Less than a Container Load): Hàng lẻ
 TTR: Chuyển tiền bằng điện có bồi hoàn TTR là t

viết tắt của

Telegraphic Transfer Reimbursement, thƣờng đƣợc sử dụng trong thanh toán
L/C.
 VCCI: Phòng Thƣơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam
 C/O: Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
 CĐKT: Cân đối kế toán
 TSCĐ: Tài sản cố định

ix


LỜI MỞ ĐẦU

Kể t khi nhà nƣớc ta thực hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế Việt Nam thực
sự có những bƣớc chuyển biến khởi sắc lạc quan, t ng bƣớc hội nhập, hoà mình vào
nền kinh tế thế giới. Chúng ta sẳn sàng mở rộng quan hệ hợp tác, làm ăn buôn bán
với tất cả các nƣớc trên thế giới không phân biệt giàu nghèo, chế độ chính trị tôn
giáo. Trong bối cảnh đó, ngoại thƣơng thể hiện rõ vai trò là động lực thúc đẩy nền
kinh tế phát triển theo đúng quỹ đạo của nó.
Ngoại thƣơng nói chung, và hoạt động xuất khẩu nói riêng có vai trò tạo
nguồn vốn chủ yếu cho NK, phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc, đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển, tác động tích cực đến việc tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân
dân, là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nƣớc ta; đa
dạng hóa thị trƣờng và đa dạng hóa quan hệ kinh tế; tăng cƣờng hợp tác khu vực và
thế giới

nhƣng để hoạt động xuất khẩu thực sự có hiệu quả, khi mỗi doanh nghiệp

có chính sách xuất khẩu phù hợp, tập trung vào những thế mạnh, những mặt hàng
chủ lực của mình.
Những năm gần đây hàng hóa Việt Nam XK sang thị trƣờng các nƣớc ngày
càng nhiều, đặc biệt là mặt hàng gỗ. Và Châu Âu đang là thị trƣờng nóng đối với
các DN trong lĩnh vực này.
Liên minh Châu Âu (EU) là một thị trƣờng rất hấp dẫn. Đây là một thị trƣờng
thống nhất, cho phép hàng hóa, vốn, dịch vụ và con ngƣời có thể di chuyển một
cách tự do giữa các nƣớc thàh viên. EU còn là một thị trƣờng rộng lớn của 27 quốc
gia thành viên với dân số khoảng 456,4 triệu ngƣời
Trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa, để tồn tại và phát triển trên thị trƣờng các
DN đã không ng ng phấn đấu và nỗ lực, đặc biệt là các DN trong ngành chế biến và
XK gỗ.
Có thể nói, năm 2007 là cột mốc quan trọng đánh dấu bƣớc khởi đầu thuận lợi
cho các doanh nghiệp XNK khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức Thƣơng mại thế

giới WTO. Th m vào đó là những chính sách khuyến khích XK của chính phủ cũng
đã góp phần tạo điều kiện cho các DN phát huy thế mạnh của mình, khẳng định vị
1


thế tr n trƣờng quốc tế. Hòa cùng xu thế đó, với sự nỗ lực không ng ng, KHẮC
VIỆT đã tìm kiếm cho mình một chỗ đứng trên thị trƣờng cạnh tranh đầy khốc liệt.
Trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty TNH KHẮC VIỆT tôi nhận thấy
ngành chế biến XK gỗ là một trong những ngành đặc thù và cũng có thể nói là một
lợi thế của Việt Nam, đây là ngành có tiềm năng và triển vọng phát triển mạnh trong
tƣơng lai. Nhƣng cũng phải nhìn nhận rằng các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động
trong ngành này vẫn chƣa khai thác hết những tiềm lực, cũng nhƣ chƣa tận dụng
đƣợc hết các công cụ của nền kinh tế toàn cầu trong việc kinh doanh XK các sản
phẩm gỗ. Các nguồn nguyên liệu chủ yếu nhập t nƣớc ngoài. Đây cũng chính là lý
do tôi chọn viết về đề tài “GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU ĐỒ GỔ VÀO THỊ TRƢỜNG EU TẠI CÔNG TY TNHH KHẮC VIỆT
Nội dung chính của của bài Chuyên đề tốt nghiệp này bao gồm 3 phần:
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
XUẤT KHẨU GỖ
Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GỖ SANG THỊ TRƢỜNG EU
CỦA CÔNG TY TNHH KHẮC VIỆT
Chương 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GỖ SANG THỊ
TRƢỜNG EU CỦA CÔNG TY TNHH KHẮC VIỆT

2


Chƣơng 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT
KHẨU GỖ

1.1 Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu
1.1.1

Khái niệm xuất khẩu

Xuất khẩu là việc bán hàng hóa (hoặc dịch vụ cho nƣớc ngoài tr n cơ sở dùng
tiền tệ làm phƣơng tiện thanh toán theo nguyên tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây có thể
là ngoại tệ đối với ít nhất một bên trong mối quan hệ này. Mục đích của hoạt động
xuất khẩu là khai thác đƣợc lợi thế của t ng quốc gia trong phân công lao động
quốc tế. Việc trao đổi hàng hóa mang lại lợi ích cho các quốc gia do đó các quốc gia
đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ
bản của hoạt động ngoại thƣơng, đã xuất hiện t rất lâu và ngày càng phát triển.
Hoạt động này diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện t sản xuất hàng tiêu
dùng cho đến máy móc thiết bị, tƣ liệu sản xuất và cả công nghệ kỹ thuật cao. Dù ở
lĩnh vực nào thì hoạt động xuất khẩu cũng đều nhằm mục đích mang lại lợi nhuận
cho các quốc gia tham gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng, cả về
không gian lẫn thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn song cũng có
thể k o dài hàng năm. Nó có thể đƣợc tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc
gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
1.1.2

Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân

Xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ để đảm bảo nhu cầu nhập khẩu. Sự tăng
trƣởng kinh tế của một quốc gia phụ thuộc vào 4 nhân tố đó là: vốn, công nghệ,
nhân lực và tài nguyên. Song không phải quốc gia nào cũng có đầy đủ cả 4 yếu tố
này đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển.
.

Để hoạt động xuất khẩu có hiệu quả thì các quốc gia thƣờng phải lựa chọn


các mặt hàng sản xuất ở quốc gia đó có lợi thế hơn so với sản xuất tại các quốc gia
khác. Đây chính là những mặt hàng có sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, lao động
rẻ, ứng dụng nền sản xuất trong nƣớc. Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu phát
huy đƣợc lợi thế của quốc gia
Hiện nay hầu hết các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển đều thiếu
vốn thế nên họ không có cơ hội để nhập khẩu công nghệ hiện đại và không thể đầu
3


tƣ nâng cao trình độ nguồn nhân lực do đó trình độ sản xuất của họ rất thấp. Ngƣợc
lại trình độ sản xuất thấp lại chính là nguyên nhân làm cho quốc gia này thiếu vốn.
Vì vậy, đây chính là một vòng luẩn quẩn của các quốc gia đang phát triển và chậm
phát triển. Để thoát khỏi vòng luẩn quẩn này buộc các quốc gia này phải có vốn để
nhập khẩu công nghệ tiên tiến mà trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc và nâng cao trình
độ nguồn nhân lực qua đó nâng cao khả năng sản xuất. Nhƣng một câu hỏi đƣợc đặt
ra với các quốc gia là: Làm thế nào để có một lƣợng ngoại tệ cần thiết đáp ứng cho
nhu cầu này? Thực tiễn cho thấy, để có đủ một lƣợng ngoại tệ đáp ứng cho nhu cầu
này các quốc gia có thể sử dụng các nguồn huy động vốn chính sau: Nguồn thu t
hoạt động xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ. Nguồn đầu tƣ nƣớc ngoài. Nguồn vay nợ,
viện trợ. Nguồn t các dịch vụ thu ngoại tệ nhƣ dịch vụ ngân hàng , du lịch. Trong
bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển chậm lại nhƣ hiện nay thì các quốc gia
đang phát triển và chậm phát triển sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động
đƣợc nguồn vốn t các hoạt động đầu tƣ, vay nợ, viện trợ và các dịch vụ thu ngoại
tệ. Th m vào đấy, với các nguồn vốn này các quốc gia phải chịu những thiệt thòi và
những ràng buộc về chính trị nhất định. Vì vậy nguồn vốn quan trọng nhất mà các
quốc gia này có thể trông chờ là nguồn thu t hoạt động xuất khẩu. Để hoạt động
xuất khẩu có hiệu quả thì các quốc gia thƣờng phải lựa chọn các mặt hàng sản xuất
ở quốc gia đó có lợi thế hơn so với sản xuất tại các quốc gia khác. Đây chính là
những mặt hàng có sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, lao động rẻ, ứng dụng nền

sản xuất trong nƣớc. Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu phát huy đƣợc lợi thế
của quốc gia.
Hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất. Thông thƣờng
các nhà xuất khẩu sẽ tập trung vào xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế của đất
nƣớc. Khi lợi nhuận thu đƣợc t xuất khẩu mặt hàng ấy càng lớn thì số ngƣời tập
trung vào sản xuất mặt hàng ấy ngày càng nhiều. Do vậy cơ cấu sản xuất trong nƣớc
sẽ thay đổi. Sự thay đổi này không chỉ diễn ra trong ngành mà còn diễn ra ở cả
những ngành phụ trợ cho ngành hàng xuất khẩu.
Hoạt động xuất khẩu giải quyết công n việc làm, tạo nguồn thu nhập, nâng
cao mức sống và trình độ của người lao động. Hoạt động xuất khẩu là một trong
những hoạt động mang lại nguồn lợi nhuận lớn trong các hoạt động sản xuất kinh
4


doanh. Chính vì vậy số lƣợng lao động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và xuất
khẩu hàng hóa không ng ng tăng. Hàng năm ngành xuất khẩu giải quyết việc làm
cho một số lƣợng lớn lao động. Th m vào đó do có điều kiện tiếp xúc với thị trƣờng
mới, phƣơng thức quản lý mới, khoa học công nghệ hiện đại n n trình độ của ngƣời
lao động cũng đƣợc cải thiện để đáp ứng với yêu cầu chung của thị trƣờng quốc tế.
Hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín của quốc gia tr n trường quốc tế. Để
đánh giá uy tín của một quốc gia ngƣời ta thƣờng dựa vào 4 điều kiện đó là: GDP,
lạm phát, thất nghiệp và cán cân thanh toán. Hoạt động xuất khẩu đem lại nguồn thu
ngoại tệ, góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán do vậy là một trong bốn điều
kiện đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia : Cao hơn nữa hoạt động xuất
khẩu làm tăng tích lũy ngoại tệ của một quốc gia và có thể biến quốc gia trở thành
quốc gia xuất siêu và tạo sự đảm bảo trong thanh toán cho đối tác, tăng đƣợc uy tín
trong kinh doanh. Qua hoạt động xuất khẩu, hàng hóa của quốc gia đƣợc bày bán
trên thị trƣờng thế giới, khuyếch trƣơng tiếng vang và sự hiểu biết t nƣớc ngoài.
Ngoài ra hoạt động xuất khẩu làm tiền đề cho các hoạt động kinh tế đối ngoại khác
nhƣ: Dịch vụ, ngân hàng, đầu tƣ, hợp tác liên doanh...và làm cho quan hệ giữa các

nƣớc trở nên chặt chẽ hơn
1.1.3

Các phƣơng thức xuất khẩu:


.Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu các hàng hóa hoặc dịch vụ do
doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua t các đơn vị sản xuất trong nƣớc tới các
khách hàng nƣớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. Ƣu điểm của hình thức
xuất khẩu này là : Các doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách
hàng, với thị trƣờng nƣớc ngoài, biết đƣợc yêu cầu của khách hàng và tnh hnh bán
hàng ở đó n n có thể chủ động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra hình
thức xuất khẩu này làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp do giảm chi phí trung gian.


Xuất khẩu ủy thác

Trong hình thức này, đơn vị xuất khẩu (bên nhận ủy thác) nhận xuất khẩu một
lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình và nhận đƣợc một khoản thù lao theo
thỏa thuận với đơn vị có hàng xuất khẩu (bên ủy thác . Ƣu điểm của hình thức này
là: Đơn vị có hàng xuất khẩu không phải bỏ ra một khoản vốn lớn để đầu tƣ trực
5


tiếp ra nƣớc ngoài do đó rủi ro trong kinh doanh là không cao. Tuy nhiên họ lại
không trực tiếp liên hệ với khách hàng và thị trƣờng nƣớc ngoài nên không chủ
động trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra họ thƣờng phải đáp ứng những
yêu sách của bên nhận ủy thác.



Buôn bán đối lƣu.

Là phƣơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu,
b n bán hàng đồng thời là b n mua hàng và lƣợng hàng hóa mang trao đổi thƣờng
có giá trị tƣơng đƣơng. Mục đích ở đây không nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà
là nhằm mục đích có đƣợc một lô hàng có giá trị tƣơng đƣơng với lô hàng xuất
khẩu. Hình thức xuất khẩu này giúp doanh nghiệp tránh đƣợc sự biến động của tỉ
giá hối đoái tr n thị trƣờng ngoại hối đồng thời có lợi khi các b n không có đủ
ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình.


Xuất khẩu theo nghị định thƣ.

Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ ti u mà nhà nƣớc giao
cho để tiến hành xuất khẩu một hoặc một số loại hàng hóa nhất định cho chính phủ
nƣớc ngoài tr n cơ sở nghị định thƣ đã đƣợc ký giữa hai chính phủ. Hình thức này
cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc các khoản chi phi trong việc nghiên cứu thị
trƣờng, tìm kiếm bạn hàng. Mặt khác, thực hiện hình thức này thƣờng không có rủi
ro trong thanh thƣ.


.Xuất

khẩu tại chỗ.

Là hình thức kinh doanh mà hàng xuất khẩu không cần vƣợt qua biên giới
quốc gia nhƣng khách hàng vẫn có thể mua đƣợc. ở hình thức này doanh nghiệp
không cần phải đích thân ra nƣớc ngoài đàm phán trực tiếp với ngƣời mua mà chính

ngƣời mua lại tìm đến với doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp tránh đƣợc những thủ
tục rắc rối của hải quan, không phải thu phƣơng tiện vận chuyển, không phải mua
bảo hiểm hàng hóa. Hình thức này thƣờng đƣợc áp dụng đối với quốc gia có thế
mạnh về du lịch và có nhiều tổ chức nƣớc ngoài đóng tại quốc gia đó.


Gia công quốc tế.

Là hình thức xuất khẩu trong đó có một bên nhập nguyên liệu hoặc bán thành
phẩm (bên nhận gia công) của b n khác b n đặt gia công để chế tạo ra thành phẩm
giao lại cho b n đặt gia công và qua đó thu đƣợc một khoản lệ phí nhƣ thỏa thuận
6


của cả hai bên. Trong hình thức này bên nhận gia công thƣờng là các quốc gia đang
phát triển, có lực lƣợng lao động dồi dào, có tài nguyên thiên nhiên phong phú. Họ
sẽ có lợi vì tạo th m công ăn việc làm cho ngƣời lao động, có điều kiện đổi mới và
cải tiến máy móc để nâng cao năng suất sản xuất. Còn đối với nƣớc đặt gia công họ
khai thác đƣợc giá nhân công rẻ và nguyên phụ liệu khác t nƣớc nhận gia công


Tái xuất khẩu.

Với hình thức này một nƣớc sẽ xuất khẩu những hàng hóa đã nhập t một
nƣớc khác sang nƣớc thứ ba. Ƣu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu
đƣợc một khoản lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tƣ vào trang
thiết bị, nhà xƣởng, khả năng thu hồi vốn cao. Hình thức này đƣợc áp dụng khi có
sự khó khăn trong quan hệ quốc tế giữa nƣớc xuất khẩu và nƣớc nhập khẩu
1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu



Thuế quan

Trong hoạt động xuất khẩu, thuế quan là loại thuế đánh vào t ng đơn vị hàng
xuất khẩu. Việc đánh thuế xuất khẩu đƣợc chính phủ ban hành nhằm quản lý hoạt
động xuất khẩu theo chiều hƣớng có lợi nhất cho quốc gia mình. Công cụ này
thƣờng chỉ đƣợc áp dụng với một số ít mặt hàng xuất khẩu nhằm bổ sung cho ngân
sách nhà nƣớc, hạn chế xuất khẩu để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng mặt hàng ấy
trong nƣớc. Ngoài thuế quan xuất khẩu, thuế quan nhập khẩu cũng có tác động đến
hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Thuế quan nhập khẩu là thuế quan mà nƣớc
nhập khẩu đánh vào một đơn vị hàng nhập khẩu. Do vậy nó sẽ làm tăng gía bán
hàng xuất khẩu của doanh nghiệp tại thị trƣờng nhập khẩu. Vì vậy hàng xuất khẩu
của doanh nghiệp sẽ giảm sức cạnh tranh.


Hạn ngạch

Hạn ngạch đƣợc hiểu nhƣ là quy định của nhà nƣớc về số lƣợng cao nhất một
mặt hàng hay một nhóm hàng doanh nghiệp đƣợc phép xuất khẩu hay nhập khẩu.
Quốc gia xuất khẩu sẽ quy định hạn ngạch xuất khẩu nhằm điều chỉnh lƣợng hàng
xuất khẩu, nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Quốc gia nhập khẩu sẽ quy định hạn ngạch
nhập khẩu nhằm hạn chế lƣợng hàng nhập khẩu vào trong nƣớc, bảo hộ nền sản
xuất trong nƣớc, bảo vệ tài nguyên và cải thiện cán cân thanh toán. Tƣơng tự thuế

7


quan, cả hạn ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đều có thể gây tác động trực tiếp đến
hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.



Tiêu chuẩn kỹ thuật

Ngoài hai công cụ thuế quan và hạn ngạch, một công cụ khác tinh vi hơn ngày
càng đƣợc nhiều quốc gia sử dụng đó là việc đề ra các tiêu chuẩn chất lƣợng, kỹ
thuật cho sản phẩm nhập khẩu. Đây là biện pháp phi thuế quan cũng nhằm mục đích
hạn chế lƣợng hàng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp


Tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn bẩy có liên quan

nhằm khuyến khích xuất khẩu
. Tỷ giá hối đoái là sức mua của một đồng tiền so với đồng tiền khác. Sức mua
của đồng tiền là khả năng thanh toán của một đơn vị tiền tệ với một khối lƣợng
hàng xuất khẩu nhất định gắn liền với thanh thanh toán quốc tế. Trong thanh toán
quốc tế ngƣời ta thƣờng sử dụng những đồng tiền mạnh nhƣ USD để thanh toán.
Nếu tỷ giá hối đoái tăng, tƣơng đƣơng với giá trị ngoại tệ tăng so với nội tệ khi đó
hoạt động xuất khẩu sẽ đƣợc khuyến khích. Ngƣợc lại nếu tỷ giá hối đoái giảm sẽ
kìm hãm sự phát triển của hoạt động xuất khẩu.


Trợ cấp xuất khẩu

Đây cũng là một trong những biện pháp có tác dụng thúc đẩy, mở rộng xuất
khẩu đối với mặt hàng đƣợc khuyến khích xuất khẩu. Biện pháp này thƣờng đƣợc
nhiều quốc gia sử dụng vì: Khi xâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài doanh nghiệp
sẽ gặp phải rủi ro cao hơn so với thị trƣờng trong nƣớc. Việc trợ cấp xuất khẩu có
thể đƣợc nhà nƣớc sử dụng dƣới nhiều hình thức nhƣ: trợ giá, miễn giảm thuế xuất
khẩu, hạ lãi suất vốn vay, hoặc cho bạn hàng nƣớc ngoài vay ƣu đãi đẻ họ có điều
kiện mua sản phẩm của nƣớc mình.

1.2 Nội dung của hoạt động xuất khẩu gỗ sang thị trƣờng EU:
1.2.1

Đặc điểm thi trƣờng EU:

EU hiện có 27 thành vi n, là trung tâm hàng đầu thế giời về chính trị, kinh tế,
thƣơng mại, tài chính, khoa học kỹ thuật, GDP đạt trên 16.524 tỷ USD, chiếm
23,5% tổng GDP thế giới, 25% tổng giá trị thƣơng mại thế giới và 33% luồng đầu
tƣ trực tiếp toàn cầu. EU là thị trƣờng lớn thứ hai của Việt Nam sau Mỹ. Quan hệ
thƣơng mại giữa nƣớc ta và EU hiện chiếm đến 75% kim ngạch xuất khập khẩu với
8


khu vực châu Âu. Năm 2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – EU đạt
15,2 tỷ USD, giảm 6,67% so với năm 2011. Trong đó xuất khẩu đạt 9,38 tỷ USD
(giảm 13,57%) và nhập khẩu của Việt Nam t EU đạt 5,83 tỷ USD tăng 7,07% .
Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào EU là hải sản, cà phê, dệt may,
giày d p, đồ gỗ - thủ công mỹ nghệ, xe đạp
t

Một số mặt hàng Việt Nam nhập khẩu

EU là máy móc, nguyên phụ liệu dệt may, tân dƣợc, sắt th p

EU là một trong số các bạn hàng lớn của các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam.
Trong năm 2009, kim ngạch xuất khẩu hàng gỗ của Việt Nam đạt 2,7 tỷ USD, trong
đó EU chiếm khoảng 30%.
Hiện nay, EU có diện tích là 4.422.773 km² với dân số là 892,9 triệu ngƣời
(2012) ; với tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (~15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007.
Hầu hết các quốc gia châu Âu đều đang là thành vi n của Liên minh châu Âu.

Vẫn còn Croatia(có thể đƣợc kết nạp vào năm 2011 , Thổ Nhĩ Kỳ(có thể kết
nạp vào năm 2013 , Albania, Bosnia, Macedonia, Montenegro, Serbia chƣa gia
nhập Liên minh châu Âu.
1.2.1.1

Đặc điểm về kinh tế:

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) gộp của EU năm 2000 vào khoảng 8.785 tỉ
USD, là một trong những khu vực kinh tế có có GDP lớn nhất thế giới lớn hơn 13%
so với thị trƣờng của Hoa Kỳ (tuy nhiên không bằng khu vực NAFTA) và 38% so
với thị trƣờng Nhật. Trong đó các nƣớc nhƣ Đức, Pháp, Ý và Liên Hiệp Anh chiếm
gần 72% tổng số GDP của EU.
Tuy nhi n GDP bình quân đầu ngƣời của EU năm 2003 khoảng US$ 25.947,
20% thấp hơn so với Nhật và khoảng 32% thấp hơn so với Hoa Kỳ. Điều này là do
thu nhập bình quân của các quốc gia trong li n minh Châu Âu không đồng đều:
Trong khi Luxembourg và Đan Mạch có thu nhập trên US$ 40.000 thì Bồ Đào Nha
và Hy Lạp thu nhập bình quân chỉ có US$ 11.613 năm 2003 .
Hy Lạp, tiếp theo sau là Ireland và Bồ Đào Nha là các nền kinh tế nông
nghiệp. Hy Lạp có hơn 20% lực lƣợng lao động trong ngành nông nghiệp, r ng và
hải sản trong khi đó tại Ireland và Bồ Đào Nha lực lƣợng lao động tham gia trong
các ngành này là 14% và 11%. Tại Tây Ban Nha, Ý và Phần Lan t 8-9%. Tại Liên
Hiệp Anh và Bỉ có lực lƣợng lao động trong các ngành này là khoảng 2%. Trên toàn
9


EU, số lƣợng lao động trong các lãnh vực dịch vụ ở khoảng trên 55%. Tại các quốc
gia Tây Bắc có tỉ lệ cao hơn trong lãnh vực dịch vụ ở khoảng 75%. Điều này cho
thấy rõ ràng rằng, EU đã trở thành một nền kinh tế dịch vụ. Đặc biệt khu vực công
nghệ thông tin liên lạc ngày càng đóng góp nhiều vào ngành dịch vụ. Một sự góp
phần đáng kể là sự bùng nổ hệ thống thông tin liên lạc di động và internet.

Đặc điểm về chính trị

1.2.1.2

 Tất cả các công dân của các nƣớc thành vi n đƣợc quyền tự do đi lại
và cƣ trú trong lãnh thổ của các nƣớc thành viên.
 Đƣợc quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phƣơng và Nghị viện
châu Âu tại bất kỳ nƣớc thành viên nào mà họ đang cƣ trú.
 Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung tr n cơ sở hợp
tác liên chính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn bảo đảm chủ quyền quốc gia
tr n lĩnh vực này.
 Tăng cƣờng quyền hạn của Nghị viện châu Âu.
 Mở rộng quyền của Cộng đồng trong một số lĩnh vực nhƣ môi trƣờng,
xã hội,
 nghiên cứu....
 Phối hợp các hoạt động tƣ pháp, thực hiện chính sách chung về nhập
cƣ, quyền cƣ trú và thị thực
1.2.1.3

Đặc điểm về luật pháp

Pháp luật của liên minh châu Âu giống pháp luật quốc tế ở chỗ các Hiệp ƣớc
thành lập đều là những điều ƣớc quốc tế (tức là sự hình thành của liên minh châu
âu đƣợc bắt nguồn t sự tham gia của các quốc gia thành vi n vào điều ƣớc quốc
tế) - tức là đƣợc ký kết tr n cơ sở các nguyên tắc, quy định của pháp luật quốc tế.
Tuy nhiên khác với luật quốc tế và gần gần tương đồng về đối tượng điều
chỉnh của luật quốc gia đó là Pháp luật của liên minh châu Âu có thể áp dụng trực
tiếp trên lãnh thổ của các nƣớc thành viên. Và trong phạm vi thẩm quyền của Liên
minh, pháp luật của nƣớc thành viên không còn quyền điều chỉnh và đƣợc thay thế
bởi pháp luật của Liên minh (càng ngày càng có nhiều quy định của pháp luật liên

minh đƣợc áp dụng, viện dẫn trên lãnh thổ của các nƣớc thành viên – ngƣời ta gọi
đây là sự chia sẻ quyền lực giữa quốc gia thành viên với liên minh, song thực tế
10


đây là cả một quá trình mà Pháp luật liên minh lấn dần, lấn dần pháp luật quốc gia
trong điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống kinh tế - chính trị - xã
hội ở t ng nƣớc thành viên Liên minh.)
Mục đích của pháp luật liên minh Châu Âu đƣợc thể hiện rõ nét ở nội dung
kinh tế và cả ở nội dung chính trị. Thể hiện ở chỗ - mục đích của việc hợp tác trong
khuôn khổ cộng đồng Châu Âu và liên minmh châu Âu là tiến tới hợp nhất châu
Âu. Để đạt đƣợc mục đích này, các nƣớc thành vi n xác định lấy sự hợp nhất về
kinh tế để làm động cơ thúc đẩy sự hợp nhất chính trị.
Mục tiêu hợp nhất kinh tế nhằm tạo ra một liên minh kinh tế (thị trƣờng
chung Châu Âu với sự tự do luân chuyển nhân lực, hàng hoá, dịch vụ và vốn), tạo
ra một liên minh tiền tệ với sự hình thành đồng tiền chung duy nhất.
Mục tiêu chính trị là nhằm tạo dựng một liên minh chính trị, bƣớc đầu với
việc xây dựng một chế định về công dân châu Âu, một chính sách đối ngoại và
phòng thủ chung, hợp tác trong lĩnh vực tƣ pháp và nội vụ.
1.2.1.4

Đặc điểm về tập quán tiêu dùng:

Thị hiếu của ngƣời ti u dùng EU hƣớng nhiều về các yếu tố sức khỏe và thể
chất. Ngƣời dân châu Âu đặc biệt quan tâm đến những sản phẩm có tính năng bảo
vệ sức khỏe, chất liệu t thiên nhiên, hạn chế hóa chất. Ngƣời tiêu dùng khu vực
này ngày càng có xu thế ăn uống lành mạnh, tăng các hoạt động ngoài trời có lợi
cho sức khỏe. Ngoài ra việc thu nhập tăng và dân trí cao khiến ngƣời dân ở đây
quan tâm hơn đến những mặt hàng chất lƣợng cao, đặc biệt thể hiện đƣợc tính cá
thể, ngƣời tiêu dùng muốn họ là trung tâm, sản phẩm phải phục vụ nhu cầu và đề

cao tính cá nhân của họ. Các yếu tố khác cũng đƣợc quan tâm nhiều nhƣ việc kết
nối về thông tin sản phẩm và trách nhiệm xã hội của sản phẩm và nhà cung cấp, sản
xuất. Tốt nhất các doanh nghiệp Việt Nam cần có cán bộ thông tin chuyên nghiệp
nhằm nắm bắt và cập nhật thông tin về các quy định phức tạp và khá nhiều của khối
này; đồng thời cần thích ứng với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng nội khối để việc thâm
nhập và tiêu thụ hàng hóa đạt kết quả cao.

11


1.2.2
1.2.2.1

Đặc điểm thị trƣờng gỗ EU:
Quy mô thị trƣờng gỗ và đồ gỗ (HS44)

Trong khoảng thời gian t 2010 đến 2012, kim ngạch nhập khẩu và các sản
phẩm gỗ của các nƣớc EU (chỉ tính 15 quốc gia trƣớc đây có sự giảm nhẹ (2,2%)
đạt giá trị 22,2 tỷ EUR năm 2010, tƣơng đƣơng 79,9 triệu tấn sản phẩm. Anh là
quốc gia nhập khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ lớn nhất của EU (chiếm 16,7%), tiếp đến
là Italia 14,2% , Đức (14,2%), Pháp (9,3%), Tây Ban Nha (8%) và Hà Lan (3,8%).
Bảng 1.1 Nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của các nƣớc EU từ 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu EUR/1.000 tấn
Tên nƣớc/khu vực

2011

2012

2013


Giá trị Sản lƣợng Giá trị Sản lƣợng Giá trị Sản lƣợng

Tổng nhập

22733

80932

22594

79735

22230

79931

T các nƣớc ngoài EU

11162

46385

10786

45796

10757

45697


T các nƣớc đang phát

4223

7842

3919

7218

3789

7015

triển

3638

7119

3880

7728

3722

8034

Anh


3231

10555

3275

10511

3161

9956

Italia

3566

8578

3352

7686

3152

7375

Đức

2104


4728

2004

4532

2070

4940

Pháp

1810

6196

1770

5556

1784

5335

Tây Ban Nha

1687

3441


1612

3402

1519

3259

hà lan

1468

5514

1397

4669

1428

5078

Bỉ

1294

8324

1259


8070

1313

8314

Áo

1026

2435

1049

2459

1078

2688

Đan Mạch

923

9402

902

9741


904

9159

Thụy Điển

662

11397

697

12025

735

12330

Phần Lan

476

643

469

736

534


871

Ai Len

481

1361

458

1187

371

770

Bồ Đào Nha

277

785

386

802

367

975


91

455

82

631

93

846

Hi Lạp
Lux-xăm-bua

Nguồn: FEP, 2004
12


Đức, Thụy Điển và Phần Lan là các quốc gia cung cấp gỗ và các sản phẩm gỗ
hàng đầu. Sản lƣợng cung cấp của cả 3 quốc gia này chiếm 25% tổng lƣợng gỗ nhập
khẩu của các nƣớc EU năm 2012, trong đó kim ngạch cảu Đức là 2.298 triệu EUR,
Thụy Điển là 1,677 triệu EUR 50% , các nƣớc đang phát triển chiếm thị phần
khoảng 17% tại thị trƣờng gỗ và đồ gỗ cảu Châu Âu.Các quốc gia mới gia nhập EU
có lƣợng nhập khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ không nhiều, tập trung vào một số quốc
gia chính nhƣ Ba Lan 408.000 EUR), Hungary (406.000 EUR) và Tiệp Khắc
(344.000 EUR).
Đứng tr n góc độ nhóm sản phẩm, gỗ xẻ chiếm vị trí hàng đầu với 38,3%
trong tổng lƣợng nhập khẩu gỗ của EU, tiếp đến là đồ gỗ cho các công trình xây

dựng (03,8%), gỗ thô (13,1%), ván sợi (7,9%), ván dăm 6% và gỗ dán bề mặt
(5,1%).
Nếu xét nguồn hàng nhập khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của EU t các
nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam) thì kim ngạch nhập khẩu chiếm 17%
năm 2012, với các quốc gia nhập khẩu hàng đầu là Hà Lan (26%), Italia (24%),
Pháp 23%

Các quốc gia đang phát triển xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cho thị

trƣờng EU đƣợc khái quát ở bảng 6.
Xu hƣớng và kiểu mẫu tiêu dùng gỗ và các sản phẩm gỗ

1.2.2.2


Xu hƣớng tiêu dùng

Sức mua phụ thuộc vào ngành công nghiệp xây dựng n n li n quan đến sự
tăng trƣởng kinh tế. Các nƣớc có nguồn nguyên liệu gỗ thƣờng có xu hƣớng xuất
khẩu sản phẩm hoàn chỉnh, rất ít công ty Châu Âu muốn mua hàng bán thành phẩm.
Cuối cùng, ngành công nghiệp chế biến gỗ ở Châu Âu đang có xu hƣớng chuyển
dần sang các nƣớc có thu nhập ít hơn


Chứng nhận SMS

SMS là chứng nhận quản lý r ng bền vững. Ngày càng nhiều công ty yêu cầu
về gỗ có nguồn gốc và chứng nhận hợp pháp.



FSC và PEFC

Một số tổ chức đƣa ra chỉ số và tiêu chuẩn riêng về việc quản lý r ng bền
vững. Hai tổ chức dẫn đầu Châu Âu trong lĩnh vực này là Hệ thống Chứng chỉ

13


R ng Châu Âu Pan (gọi tắt là PEFC và Hội đồng Quản lý R ng (FSC). Công chúng
ở các nƣớc Châu Âu ngày càng nhiều sản phẩm gỗ đƣợc tổ chức trên chứng nhận
Cuối năm 2003, khoảng 45 triệu hécta r ng ỏ 66 nƣớc đƣợc cấp giấy chứng
nhận FSC và trên 20.000 sản phẩm mang nhãn hiệu FSC, 70% gỗ tiêu thụ trên toàn
thế giới đƣợc chứng nhận bởi FSC.


Gỗ ôn đới chiếm lĩnh thị trường:

Hiện tại có xu hƣớng gỗ của các nƣớc ôn đới (Thụy Sỹ, Hà Lan) chiếm lĩnh thị
trƣờng, gỗ nhiệt đới chiếm tỷ lệ nhỏ và có chiều hƣớng giảm bởi vì gỗ nhiệt đới
thƣờng phải đối mặt với chỉ trích gay gắt về môi trƣờng ở một số thị trƣờng lớn,
ngoài ra phí vận chuyển thƣờng cao hơn rất nhiều so với gỗ ôn đới. Hơn nữa, một
số nƣớc xuất khẩu gỗ lớn nhƣ Malaysia, Indonesia và Brazil tiếp tục cắt giảm xuất
khẩu gỗ nguyên liệu gỗ vì sự gia tăng trong nƣớc.


Gỗ rừng trồng:

Việc sản xuất các khối gỗ lớn t r ng tự nhi n đang có xu hƣớng giảm, đặc
biệt ở vùng Châu Á-Thái Bình Dƣơng. Ngành công nghiệp chế biến gỗ đã bắt đầu
thích nghi với công nghệ sản xuất và mẫu mã đa dạng. Các khối gỗ nhỏ và gỗ r ng

thứ cấp đƣợc sử dụng nhiều hơn.
Gỗ r ng trồng có một thị trƣờng tiềm năng ở nhiều thị trƣờng, đặc biệt là ở
Châu Âu cho các sản phẩm nhƣ nội thất, ván sàn, sàn tàu, dụng cụ nhà bếp



gh p cũng rất đƣợc ƣa chuộng. Chứng nhận gỗ hợp pháp ngày càng là yếu tố quan
trọng đặc biệt trong những năm tới.


Nhãn CE:

Gỗ ngày càng đƣợc sử dụng nhiều trong ngành xây dựng. Theo Tổ chức Nông
Lƣơng Thế giới (FAO), nhu cầu về gỗ tăng tƣơng ứng với mức tăng dân số. Một xu
hƣớng trong ngành xây dựng là tập trung vào các chi tiết và khung bảo vệ mặt trƣớc
cũng nhƣ các khung gỗ cho các tòa nhà. Ngoài ra, thị trƣờng xây dựng nhà khung
gỗ đang rất đƣợc phổ biến và là một cơ hội lớn ở Châu Âu.


Gỗ ghép:

Ngày nay, xu hƣớng sử dụng các sản phẩm dùng ít gỗ súc mà chát lƣợng lại
tƣơng đƣơng hoặc tốt hơn gỗ súc ngày càng nhiều. Ngƣời ta sử dụng các mảnh gỗ

14


nhỏ, vụn gỗ và dăm gổ để làm các sản phẩm nhƣ ván sàn, xà, các chi tiết nối
đang ngày càng thịnh hành trong những năm gần đây.
1.2.2.3


Tình hình tiêu thụ gỗ tại EU

EU là thị trƣờng tiêu thụ lớn mặt hàng sàn gỗ tự nhiên và sàn gỗ công nghiệp.
Tuy nhiên, sàn gỗ tự nhi n đƣợc tiêu thụ nhiều hơn do giá cả rẻ hơn so với sàn gỗ tự
nhiên. Theo Hiệp hội ngành gỗ lót sàn của châu Âu FEP thì năm 2007, ti u thụ
sàn gỗ tự nhiên chiếm khoảng 14% tổng tiêu thụ các loại ván sàn trong khi sàn gỗ tự
nhiên chỉ chiếm 5,6%. Ngoài ra, theo Hiệp hội các nhà sản xuất sàn gỗ công nghiệp
châu Âu - EPLF, sàn gỗ công nghiệp trong vòng nhiều năm trở lại đây có doanh số
bán hàng ngày càng tăng mạnh.
Mặt hàng sàn gỗ tự nhiên
T năm 2003 đến 2007, theo số liệu của FEP, thị trƣờng sàn gỗ tự nhiên của
EU tăng với tốc độ trung bình là 10%/năm trong đó ri ng năm 2007, tổng tiêu thụ
sàn gỗ tự nhiên là 122 triệu m2.
Bảng 1.2 Tiêu thụ sàn gỗ tự nhiên giai đoạn 2011-2013, đơn vị: nghìn m2
2011

2012

2013

Thị phần
(%)

% thay đổi
trung bình
hàng năm %

Đức


19.433

19.776

22.551

18%

3,8%

Tây Ban Nha

14.752

16.387

19.581

16%

7,3%

Ý

13.000

13.197

14.594


12%

2,9%

Pháp

9.085

10.018

13.616

11%

11%

Đan Mạch/Phần Lan/Nauy

8.285

9.728

10.744

8,8%

6,7%

Áo


4.690

7.228

8.006

6,6%

14%

Thụy Điển

4.900

6.199

7.847

6,4%

12%

-

3.779

6.735

5,5%


33%2

Bỉ

2.972

3.149

4.033

3,3%

7,9%

Hà Lan

3.149

2.949

3.386

2,8%

1,8%

Cộng Hòa Séc

-


1.200

2.286

1,9%

38%2

Romania

-

400

2.261

1,9%

138%2

Hungary

-

1.390

904

0,7%


-19%2

84.200

99.979

122.226

100%

10%3

Ba Lan

Tổng
Nguồn: FEP, 2009

15


×