Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Phân tích rằm tháng giêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.37 KB, 22 trang )





CHỦ ĐỀ 14 - TIẾT 57 - VĂN BẢN : RẰM THÁNG GIÊNG
( Nguyên tiêu - Hồ Chí Minh)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả



CHỦ ĐỀ 14 - TIẾT 57 - VĂN BẢN : RẰM THÁNG GIÊNG
( Nguyên tiêu- Hồ Chí Minh)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
1. Tác giả
2. Văn bản
Bài thơ viết năm 1948 ở chiến
khu Việt Bắc, trong những năm đầu
của cuộc kháng chiến chống Pháp
(1946 -1954)

ViÖt B¾c


CHỦ ĐỀ 14 - TIẾT 57 - VĂN BẢN : RẰM THÁNG GIÊNG
( Nguyên tiêu - Hồ Chí Minh)
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.



Dịch nghĩa:
Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với bầu trời xuân;
Nơi sâu thẳm mị mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.

Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn bầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.


CHỦ ĐỀ 14 - TIẾT 57 - VĂN BẢN : RẰM THÁNG GIÊNG
( Nguyên tiêu - Hồ Chí Minh)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
Phiên âm:
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG
1.Cấu trúc
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
- Thể thơ:
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
+ Phần phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
+ Phần dịch thơ: Thể thơ lục bát
- Phương thức biểu đạt:
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
miêu tả kết hợp biểu cảm
- Hai phần :

+ Hai câu thơ đầu : Hình ảnh
thiên nhiên
+ Hai câu thơ cuối: Hình ảnh con
người giữa thiên nhiên

Dịch thơ:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn bầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.


CHỦ ĐỀ 14 - TIẾT 57 - VĂN BẢN : RẰM THÁNG GIÊNG
( Nguyên tiêu - Hồ Chí Minh)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG
1.Cấu trúc
2. Nội dung văn bản

Phiên âm:

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Dịch thơ:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Sông xuân nước lẫn bầu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền


CHỦ ĐỀ 14 - TIẾT 57 - VĂN BẢN : RẰM THÁNG GIÊNG
( Nguyên tiêu - Hồ Chí Minh)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG
1.Cấu trúc
2. Nội dung văn bản
a. Hai câu thơ đầu
-> Khung cảnh đêm rằm tháng
giêng,khoáng đạt, tràn ngập ánh
trăng và đầy sức xuân.

Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
(Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn bầu trời thêm xuân;)
- Trăng tròn nhất , sáng nhất
- Điệp từ : xuân
-> Không gian cao rộng tràn đầy ánh sáng,tràn
đầy sắc xuân.
-> Tình yêu thiên nhiên



CHỦ ĐỀ 14 - TIẾT 57 - VĂN BẢN : RẰM THÁNG GIÊNG

( Nguyên tiêu - Hồ Chí Minh)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG
1.Cấu trúc
2. Nội dung văn bản
a. Hai câu thơ đầu
-> Khung cảnh đêm rằm tháng
giêng,khoáng đạt, tràn ngập ánh
trăng và đầy sức xuân.

b. Hai câu cuối

Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

(Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.)


Lc chin dch Vit Bc
Thu- ụng 1947

Tàu chiến giặc Pháp bị ta bắn chỡm
ở sông Lô trong chiến dịch
Việt Bắc thu - đông 1947


CHỦ ĐỀ 14 - TIẾT 57 - VĂN BẢN : RẰM THÁNG GIÊNG
( Nguyên tiêu - Hồ Chí Minh)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH

II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG
1.Cấu trúc

Yên ba thâm
xứ đàm
quân
sự,
THẢO
LUẬN
NHÓM
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
Qua bài thơ em học tập được gì về phong
(Giữa dòng bàn bạc việc quân,
2. Nội dung văn bản
cách và lối sống của Bác?
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.)
a. Hai câu thơ đầu
* Gợi ý:
- -Thể
hiện
tinh
thần
yêu
nước,yêu
cách
Luôn
hoà
hợp
với
thiên

nhiên.
-> Khung cảnh đêm rằm tháng mạng sâu nặng của người.
giêng,khoáng đạt, tràn ngập ánh trăng - Tình yêu quê hương đất nước.
Phongthái
tháiung
ungdung
ung lạc
tự tại
trước mọi
--Phong
quan.
và đầy sức xuân.
hoàn cảnh khó khăn.
b. Hai câu cuối
- Tâm hồn nhạy cảm và trân trọng vẻ đẹp
- Hình ảnh con người ung dung,
của tạo hoá,phong cách sống lạc quan
lạc quan.
giàu chất thi sĩ
Sự gắn bó giữa tình yêu thiên
nhiên,tình yêu đất nước,tầm hồn nghệ
sĩ và bản chất chiến sĩ.


CHỦ ĐỀ 14 - TIẾT 57 - VĂN BẢN : RẰM THÁNG GIÊNG
( Nguyên tiêu - Hồ Chí Minh)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG
1.Cấu trúc
2. Nội dung văn bản

a. Hai câu thơ đầu

3. Ý nghĩa văn bản
* Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt
- Sử dụng hiệu quả biện pháp điệp từ

-> Khung cảnh đêm rằm tháng
giêng,khoáng đạt, tràn ngập ánh
trăng và đầy sức xuân.

- Ngôn ngữ bình ,dì gợi cảm

b. Hai câu cuối

- Cảnh trăng chiến khu Việt Bắc
huyền ảo tràn đầy, sức sống.

- Hình ảnh con người ung dung,
lạc quan.
Sự gắn bó giữa tình yêu thiên
nhiên,tình yêu đất nước,tầm hồn nghệ
sĩ và bản chất chiến sĩ

* Nội dung:

- Thể hiện tình yêu thiên nhiên,tâm hồn
nhạy cảm lòng yêu nước sâu nặng và
phong thái ung ung,lạc quan của Bác Hồ



CHỦ ĐỀ 14 - TIẾT 57 - VĂN BẢN : RẰM THÁNG GIÊNG
( Nguyên tiêu - Hồ Chí Minh)
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG
1.Cấu trúc
2. Nội dung văn bản
a. Hai câu thơ đầu
b. Hai câu cuối
3. Ý nghĩa văn bản
III. LUYỆN TẬP


Câu 1: So sánh hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng,
chỉ ra những nét chung và nét riêng của hai bài.
CẢNH KHUYA

RẰM THÁNG GIÊNG
( Nguyên tiêu)

- Đều được sáng tác ở Việt Bắc những năm đầu chống Pháp
- Thể thất ngôn tứ tuyệt
- Miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc
- Đều bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, phong thái ung
dung, tự tại, sự kết hợp giữa tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ của Bác
- Viết bằng tiếng Việt

- Viết bằng tiếng Hán


- Bài Cảnh khuya: Cảnh trăng rừng
lồng vào vòm cây hoa lá nhiều tầng,
nhiều đường nét. Nhà thơ một mình
ngắm trăng

- Bài Rằm tháng giêng: Trăng
trên sông nước, không gian bát
ngát, tràn đầy sắc xuân. Nhà thơ
cùng đồng chí của mình bàn việc
quân


Cõu 2: Hai bi th u t cnh trng chin khu Vit Bc.Em hóy nhn
xột cnh trng trong mi bi cú nột p riờng nh th no?
Rằm tháng
giêng

Cảnh
khuya

Rừng núi, trăng khuya

Sông nớc, trăng xuân

Yêu thiên nhiên
Nỗi lo nớc nhà

Bàn bạc việc quân
Yêu nớc


Bút pháp cổ điển, hiện đại
Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ


Câu 3: Em hãy chỉ ra màu sắc cổ điển và tính hiện đại trong bài thơ này?
*Màu sắc cổ điển:
- Thể thơ tứ tuyệt
- Đề tài “nguyên tiêu”
- Một số hình ảnh thơ và câu thơ quen thuộc
* Tính hiện đại:
Vẻ đẹp ung dung tự tại của người chiến sĩ cách
mang, nhà chiến lược vĩ đại của dân tộc giữa một
không gian bát ngát đầy trăng.


Câu 4: Tìm đọc và chép lại một số bài thơ, cõu th của Bác viết
về trăng hoặc cảnh thiên nhiên?

Tin thắng trận
Trăng vào cửa sổ đòi thơ,
Việc quân đang bận xin chờ hôm sau.
Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu,
y tin thắng trận liên khu báo về.

Ngắm trăng
Trong tù không rợu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Ngời ngắm trăng soi ngoài khe cửa
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ



Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về chủ tịch HỒ Chí
Minh qua bài thơ: “ Rằm tháng giêng”
- Soạn bài “Tiếng gà trưa”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×