Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

chân tay tai mắt miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 21 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Chọn

phương án đúng - sai

Cách xem voi và nhận xét về voi của các thầy bói trong truyện “Thầy bói
xem voi” có những điểm gì giống nhau?
1. Xem voi bằng cách dùng tay thay mắt
B. Sai
AA. Đúng
2. Tìm hiểu vội vã, phiến diện
AA. Đúng

B. Sai

3. Nhận xét đúng nhưng không được người khác công nhận.
A. Đúng
Câu 2: Truyện

BB. Sai

“Thầy bói xem voi” cho ta bài học gì?


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)
I. Tiếp xúc văn bản:
1.



Hướng dẫn đọc-Kể tóm tắt

SV1: Cô Mắt, cậu Chân, Tay,bác Tai so bì với lão Miệng
SV2: Họ tới nhà lão Miệng nói với lão họ không làm nuôi lão nữa.
SV3:Tất cả lừ đừ, mệt mỏi ,tê liệt
SV4: Họ nhận ra mình sai đến nhà lão Miệng sửa lỗi
SV5: Họ sống vui vẻ hoà thuận.
2. Tìm hiểu chú thích: (SGK)
3. Bố cục:


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)
I. Tiếp xúc văn bản:
1.

Hướng dẫn đọc-Kể tóm tắt

2. Tìm hiểu chú thích: (SGK)
3. Bố cục:
+ Đoạn 1: từ đầu kéo nhau về:
Chân, Tay, Tai, Mắt so bì, tị nạnh với lão Miệng
+ Đoạn 2: tiếp họp nhau lại để bàn:
Hậu quả của quyết định
+ Đoạn 3: còn lại:
Cách sửa chữa hậu quả.



Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I. Tiếp xúc văn bản:

(Truyện ngụ ngôn)

II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
CÁC NHÂN VẬT
C« M¾t

CËu Ch©n

CËu Tay

B¸c Tai

L·o MiÖng


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
I. Tiếp xúc văn bản:

(Truyện ngụ ngôn)

II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
CÁC NHÂN VẬT

C« M¾t

CËu Ch©n

CËu Tay

B¸c Tai

L·o MiÖng


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:

1. Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định không làm, không chung sống cùng
lão Miệng:
-

Họ thấy mình làm việc mệt nhọc.

-

Lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không.

-


Đừng làm gì nữa, xem lão sống được không.
-> Chỉ nhìn bề ngoài, chưa thấy sự thống nhất chặt chẽ bên trong
-> So bì, tị nạnh.

-

Hăm hở, không chào hỏi gì cả.

-

Nói thẳng: Không làm để nuôi ông nữa
-> Mất lịch sự, nóng vội, dứt khoát, đồng tình không chung sống với lão Miệng


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
2.Hậu quả của quyết định không cùng chung sống
-

Cậu Chân, cậu Tay không muốn cất mình

-

Cô Mắt: Lờ đờ.

-


Bác Tai ù ù như xay lúa.

-

Lão Miệng nhợt nhạt, khô như rang.
-> Từ láy, nhân hóa, so sánh, đối lập.
-> Mệt mỏi, uể oải, chán chường.
-> Mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn
bó với nhau để cùng tồn tại.


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
3. Cách sửa chữa hậu quả:

Câu nói của bác Tai:

Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta
nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn
thì chúng ta sẽ bị tê liệt cả. Lão Miệng
không đi làm, nhưng lão có công việc là
nhai. Như vậy cũng là làm việc chứ
không phải ăn không ngồi rồi. Trước
kia sống với nhau thân thiết như thế,
nay tự dưng chúng ta gây nên chuyện.

Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khỏe
khoắn được. Chúng ta nên đến nói lại
với lão.

Thảo luận: Câu nói của bác Tai có ý nghĩa gì?


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
3. Cách sửa chữa hậu quả:

Câu nói của bác Tai:

Chúng ta lầm rồi các cháu ạ. Chúng ta
nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn
thì chúng ta sẽ bị tê liệt cả. Lão Miệng
không đi làm, nhưng lão có công việc là
nhai. Như vậy cũng là làm việc chứ
không phải ăn không ngồi rồi. Trước
kia sống với nhau thân thiết như thế,
nay tự dưng chúng ta gây nên chuyện.
Lão Miệng có ăn thì chúng ta mới khỏe
khoắn được. Chúng ta nên đến nói lại
với lão.

Thảo luận: Câu nói của bác Tai có ý nghĩa gì?



Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
3. Cách sửa chữa hậu quả:
- Đi đến nhà lão Miệng, vực lão dậy tìm thức ăn.
- Thấy khoan khoái, thân mật sống.
-> Phải biết hợp tác với nhau, tôn trọng công sức của nhau.


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
3. Cách sửa chữa hậu quả:

-

Sống vui vẻ

so bì, tị nạnh
Mệt mỏi rã rời
Không cùng
chung sống



Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
3. Cách sửa chữa hậu quả:

-

Sống vui vẻ

so bì, tị nạnh
Mệt mỏi rã rời
Không cùng
chung sống


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

III. Tổng kết - Ghi nhớ:


Tổng kết:




Nghệ thuật:

-

Phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ.

-

Cách kể hấp dẫn, kết cấu vòng tròn.



Nội dung - Bài học:

-

Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà
phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để cùng tồn tại, do
đó phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau.

2. Ghi nhớ: (SGK)


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)


IV. Luyện tập
Thảo luận:
Tình huống: Trong đợt hội trại chào mừng 20/11, lớp chia thành 3
nhóm, mỗi nhóm có 1 nhiệm vụ.
-

Nhóm 1: cắm trại.

-

Nhóm 2: chuẩn bị bữa ăn trưa.

-

Nhóm 3: Tham gia thi văn nghệ.

Một số bạn nhóm 1 cho rằng nhóm mình phải làm việc vất vả nên không tán
thành việc phân mình vào nhóm 1.

Đứng trước tình huống đó, em sẽ nói với bạn thế nào?


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

IV. Luyện tập:
Bài tập 1 Chọn phương án đúng:
Câu 1: Truyện ngụ ngôn là gì?


A. Truyện kể có tính chất gây cười.
B. Truyện kể về nguồn gốc dân tộc và những sự kiện lịch sử trong quá khứ.
C. Truyện kể về sự tích các loài vật, đồ vật.
D. Truyện kể về loài vật, đồ vật, cây cối hoặc con người nhằm đưa ra
D
những bài học khuyên răn con người.

Câu 2: Vì sao cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng?
A. Muốn nghỉ ngơi
B. Không muốn làm việc.

C. Không yêu thương nhau
D. Tị nạnh
D


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

IV. Luyện tập:
Bài tập 2
-Hãy lấy ví dụ thực tế tương tự với truyện:
“Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.”


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM


CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

IV. Luyện tập:
Bài tập 2
-Hãy lấy ví dụ thực tế tương tự với truyện:
“Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.”


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

Hướng dẫn về nhà.
- Tập kể diễn cảm câu chuyện.
- Ôn lại khái niệm về truyện ngụ ngôn .
- Nắm nội dung, nghệ thuật bài học.
- Soạn bài : “Treo biển”và “ Lợn cưới áo mới”
- Chuẩn bị tiết 46 kiểm tra Tiếng Việt


Tiết 45: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG
(Truyện ngụ ngôn)

Hướng dẫn về nhà.
- Tập kể diễn cảm câu chuyện.
- Ôn lại khái niệm về truyện ngụ ngôn .

- Nắm nội dung, nghệ thuật bài học.
- Soạn bài : “Treo biển”và “ Lợn cưới áo mới”
- Chuẩn bị tiết 46 kiểm tra Tiếng Việt


Cảm ơn quý thầy cô và các em.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×