Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

luat dan su thoi han thoi hieu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 77 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA: LUẬT
MÔN: LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM PHẦN
CHUNG
TÊN GV:NGUYỄN T HOÀNG YẾN
THÀNH VIÊN NHÓM:
1.HỒ ĐẮC THƯỢNG
2. ĐẬU THỊ THU TRÀ
3. NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG
4. TRẦN THỊ MỘNG THI
5.BÙI VĂN THÀNH
6. HỒ THỊ KIM THẢO



I. THỜI HẠN
MỤC 1.1

MỤC 1.2

MỤC 1.3

KHÁI NIỆM VÀ CĂN CỨ
ĐỂ XÁC ĐỊNH THỜI HẠN

CÁCH TÍNH THỜI HẠN

THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU VÀ
THỜI ĐIỂM KẾT THÚC



I. THỜI HẠN:
1.1 KHÁI NIỆM VÀ CĂN CỨ


TÍNH CHẤT

 Vừa mang tính khách quan
của thời gian
 Vừa mang tính chủ quan của
chủ thể


Ý NGHĨA

 Quan trọng trong việc xác
định quyền, nghĩa vụ
Nâng cao tính kỉ luật, kỉ
cương


Xác định thời hạn do ý chí chủ thể
 Căn cứ vào hậu quả pháp lý phát sinh khi
áp dụng quy định của pháp luật về thời hạn
 Dựa vào phương thức xác định thời hạn


+ Thời hạn do luật định: là thời hạn
không thể thay đổi, tùy theo y chí các
bên
+Thời hạn thỏa thuận theo ý chí của

các bên giao dịch: chủ thể tự xác định,
có thể thay đổi, kéo dài, rút ngắn.


+ Thời hạn do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền khi xem xét, giải quyết các
vụ việc cụ thể: cơ quan nhà nước được
trao quyền để thực hiện.


Thời hạn thực hiện quyền và nghĩa
vụ ( thông dụng nhất)
 Thời hạn tồn tại quyền và nghĩa vụ
mà khi kết thúc thời hạn thì quyền và
nghĩa vụ chấm dứt


Thời hạn xác
định: xác định
chính xác thời
điểm bắt dầu,
kết thúc

Thời hạn không
xác định: quy định
một cách tương
đối, chứ không
chính xác




 Thời hạn có thể được xác định bằng phút, giờ,
ngày tuần, tháng, năm hoặc bằng một sự kiện có
thể xảy ra


 NGUYÊN TẮC, QUY ĐỊNH CHUNG

 Được tính theo dương lịch (
âm lịch)
Áp dụng trong lĩnh vực dân
sự, lĩnh vực pháp luật khác


Khoản 1 Điều 9 luật HNGĐ năm
2000:”Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ
từ đử 18 tuổi trở lên”


 Một năm là ba trăm sáu mươi lăm
ngày
 Nửa năm là sáu tháng
 Một tháng là ba mươi ngày
 Nửa tháng là mười lăm ngày
 Một tuần là bảy ngày
 Một ngày là hai mươi tư giờ
 Một giờ là sáu mươi phút
 Một phút là sáu mươi giây





1.3: THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU,
THỜI ĐIỂM KẾT THÚC
1.3.1: THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU:
Khi thời hạn được tính bằng phút, giờ
Khi thời hạn được tính bằng ngày, tuần,
tháng, năm
Khi thời hạn được tính bằng sự kiện
pháp lý


Ví dụ: Các bên thỏa thuận với nhau về
thực hiện hợp đồng dịch vụ với thời gian
là 3h10’ bắt đầu từ 1h10’ thì thời điểm bắt
đầu tính thời hạn là 1h10’.


Ví dụ: A và B kí hợp đồng vay tài sản. Theo nội
dung hợp đồng A cho B vay 500 triệu VND với
thời hạn 2 năm kể từ ngày 1/10/2010. Trong
trường hợp này, thời điểm bắt đầu tính thời hạn
được xác định là ngày 2/10/2010.


1.3.2: THỜI ĐIỂM KẾT THÚC:
THỜI HẠN ĐƯỢC TÍNH BẰNG:
Ngày => ngày cuối cùng của TH
Tuần => ngày tương ứng tuần cuối
cùng

Tháng => ngày tương ứng tháng cuối
cùng
Năm => ngày, tháng tương ứng của
năm cuối cùng





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×