Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng vệ sinh tiêu hóa (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 21 trang )

các thầy giáo, cô giáo về dự giờ


môn sinh học lớp 8C4

Chúc các em học sinh có tiết học thật bổ ích và lý thú

Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Thị Mai
trờng thcs vạn sơn.


Th 3 ngy 9 thỏng 12 nm 2008

Kiểm tra bài cũ

Đánh dấu x vào ô chỉ câu đúng (Đ), sai(S) trong các câu sau
Câu dẫn
Đ S
1, Biến đổi lí học diễn ra chủ yếu ở miệng và dạ dày.
2, Ruột già hấp thụ nớc và các chất dinh dỡng.
3, Thời gian thức ăn đợc tiêu hoá và lu giữ trong dạ
dày từ 3 đến 6 giờ.
4, Ruột non là nơi tiêu hóa chủ yếu về mặt hóa học.
5, Tuyến tuỵ tham gia điều hoà nồng độ các chất dinh
dỡng trong máu đợc ổn định.
6, Nớc bọt có khả năng diệt khuẩn.


Th 3 ngy 9 thỏng 12 nm 2008

Kiểm tra bài cũ



Đánh dấu x vào ô chỉ câu đúng (Đ), sai(S) trong các câu sau
Câu dẫn
Đ S
1, Biến đổi lí học diễn ra chủ yếu ở miệng và dạ dày. x
2, Ruột già hấp thụ nớc và các chất dinh dỡng.

x

3, Thời gian thức ăn đợc tiêu hoá và lu giữ trong dạ
dày từ 3 đến 6 giờ.

x

4, Ruột non là nơi tiêu hóa chủ yếu về mặt hóa học.

x

5, Tuyến tuỵ tham gia điều hoà nồng độ các chất dinh
dỡng trong máu đợc ổn định.
6, Nớc bọt có khả năng diệt khuẩn.

x
x


Nh÷ng thãi quen ¨n, uèng sau ¶nh hëng tíi hÖ
tiªu ho¸ nh thÕ nµo?



Mỗi học sinh tự thu nhận và xử lí các
thông tin ở mục I SGK
Nêu những tác nhân có
hại cho hệ tiêu hoá?


- Các sinh vật: vi khuẩn và giun sán
- Chế độ ăn uống: ăn uống không đúng
cách và khẩu phần ăn không hợp lí.


Thảo luận nhóm, liệt kê các thông tin ở mục I
cho phù hợp với cột và hàng trong bảng 30-1


Bảng 30-1. Các tác nhân gây hại cho hệ
tiêu hoá.
Tác nhân

Các
sinh
vật

Vi
khuẩn

Giun,
sán

Cơ quan hoặc hoạt động

bị ảnh hởng

Mức độ ảnh hởng

Răng
Dạ dày

Tạo nên môi trờng axit làm hỏng men răng.

Ruột
Các tuyến tiêu hoá
Ruột
Các tuyến tiêu hoá

Bị viêm
Theo
thốngloét
kê của
Viện
Hàm Mặt
Bị Răng
viêm loét
quốc gia có 99,4% dân
BịNam
viêm
Bệnh
viêm
loétmắc
dạ các
số Việt

dàytá về
tràng

căn
bệnh
răng
miệng,
Gây
tắc
ruột
bệnhtập
nhiều
ngvào
ời mắc
trung
các
Gây
tắc
dẫn
mật
phải
gâyống
đauviêm
đớn lợi,
khó có
bệnh
nh
chịu.
cứ 10 ng
ời

túiHiện
mủ quanh
răng,
lại có 1sâu
ngời
bị đau
răng.
dạ dày.


Bảng 30-1. Các tác nhân gây hại cho hệ
tiêu hoá.
Tác nhân

Chế
độ
ăn
uống

Cơ quan hoặc hoạt động bị
ảnh hởng

ăn uống Các cơ quan tiêu hoá
không
Hoạt động tiêu hoá
đúng
Hoạt động hấp thụ
cách
Khẩu
phần ăn

không
hợp lí

Các cơ quan tiêu hoá

Mức độ ảnh hởng
Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Kém hiệu quả
Dạ dày và ruột bị mệt mỏi,
gan có thể bị xơ.

Hoạt động tiêu hoá
Hoạt động hấp thụ

Bị rối
Gan
loạnbịhoặc
xơ kém hiệu quả.
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
Gan bình th ờng


Tác nhân

Các
sinh
vật

Cơ quan hoặc hoạt động

bị ảnh hởng

Răng
Vi
khuẩn
Giun,
sán

Dạ dày
Ruột
Các tuyến tiêu hoá
Ruột
Các tuyến tiêu hoá

Chế ăn uống Các cơ quan tiêu hoá
không
độ
đúng Hoạt động tiêu hoá
ăn
cách Hoạt động hấp thụ
uống

Mức độ ảnh hởng
Tạo nên môi trờng axit làm hỏng men răng.

Bị viêm loét
Bị viêm loét
Bị viêm
Gây tắc ruột
Gây tắc ống dẫn mật

Có thể bị viêm
Kém hiệu quả
Kém hiệu quả

Khẩu Các cơ quan tiêu hoá Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ.
phần ăn
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
không Hoạt động tiêu hoá
Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.
hợp lí Hoạt động hấp thụ


Mỗi học sinh tự thu nhận và xử lí các
thông tin ở mục II SGK

Hãy nêu các biện
pháp bảo vệ hệ tiêu
hoá?


- VÖ sinh r¨ng miÖng ®óng c¸ch.
- ¨n uèng hîp vÖ sinh.
- KhÈu phÇn ¨n hîp lÝ.
- ¨n uèng ®óng c¸ch.


KhÈu phÇn ¨n hîp lÝ


Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau vào vở

bài tập.
1, Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
2, Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
3, Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu
hoá đạt hiệu quả?


Câu1 Vệ sinh răng miệng đúng cách là:
- Đánh răng sau khi ăn và trớc khi đi ngủ bằng bàn chải mềm và thuốc
đánh răng có chứa canxi (Ca) và flo (F).
- Giữ cho lợi khoẻ mạnh, dùng sợi tơ nha khoa để loại bỏ thức ăn thừa
bám vào hai kẽ răng, giúp lợi sạch sẽ.
- Giúp lỡi sạch cần dùng nạo lỡi chuyên dùng hoặc bàn chải đánh răng
để chải lỡi.
- Nên sử dụng các loại nớc súc miệng hoặc nớc muối pha loãng diệt
khuẩn.
- Đi khám răng định kì.


Câu2 ăn uống hợp vệ sinh gồm các nội dung sau:
- ăn thức ăn đã nấu chín, uống nớc đã đun sôi.
- Rau sống và các trái cây tơi cần đợc rửa sạch trớc khi
ăn.
- Không ăn thức ăn bị ôi thiu.
- Không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn.


Câu 3 ăn uống đúng cách gồm các nội dung sau :
- ăn chậm nhai kĩ giúp thức ăn đợc nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu
hoá hơn nên tiêu hoá đợc hiệu quả hơn.

- ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hoá sẽ thuận lợi hơn, số l
ợng và chất lợng dịch tiêu hoá cao hơn và sự tiêu hoá sẽ hiệu quả
hơn.
- ăn thức ăn hợp khẩu vị cũng nh ăn trong bầu không khí vui vẻ đều
giúp sự tiết dịch tiêu hoá tốt hơn nên sự tiêu hoá sẽ hiệu quả hơn.
- Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu
hoá cũng nh hoạt động co bóp của dạ dày và ruột đợc tập trung hơn
nên sự tiêu hoá có hiệu quả.


Kiểm tra đánh giá
Bài1. Chọn nội dung cột A với cột B cho phù
hợp
Cột A. Tác nhân

Cột B. Mức độ ảnh hởng các cơ quan

Trả lời

1. Vi khuẩn.
2. Giun, sán.
3. ăn uống không
đúng cách.
4. Khẩu phần ăn
không hợp lý.

A.
B.
C.
D.

E.

1..
B
2..
A,D
3.
B
4..
C,E

ống dẫn mật bị tắc.
Các cơ quan tiêu hoá bị viêm.
Gan bị xơ.
Ruột bị tắc.
Hoạt động tiêu hoá bị rối loạn.


Bài 2. Chọn đáp án đúng.
1.Khẩu phần ăn hợp lí là
A, nhiều tinh bột và prôtêin, ít rau xanh.
B, nhiều tinh bột và rau xanh, ít prôtêin.
C, nhiều prôtêin, ít tinh bột và rau xanh.
D, cân
cânđối
đốihợp
hợp lílíthành
thànhphần
phầncác
cácchất.

chất.


Bài 2. Chọn đáp án đúng.
2. ăn đúng giờ , đúng bữa có tác dụng là
A, hoạt động hấp thụ bị rối loạn.
B, sự
thuận
lợi lợi
hơn.hơn.
sự tiết
tiếtdịch
dịchtiêu
tiêuhoá
hoáđợc
đợc
thuận
C, số lợng và chất lợng dịch tiêu hoá kém.
D, hiệu quả của sự tiêu hoá không cao.


Bài tập về nhà
1.Kin thc
-Học bài và nắm vững:
+Các tác nhân có hại cho đờng tiêu hoá.
+ Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá.
2.Bi tp
-Làm từ bài1, 2 ,3, sgk /99.
3.Chun b bi sau:
- Đọc trớc bài 31, ôn lại kiến thức về trao đổi chất ở động

vật.
- Tìm hiểu trớc Hình 31-2 / 101 SGK.



×