Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng chính sách thương mại quốc tế chương 1 giới thiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.86 KB, 9 trang )

Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

1. Các khái niệm cơ bản về ngoại
thương
2. Đối tượng, nội dung nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu


Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

1. Các khái niệm cơ bản về ngoại thương
Ngoại thương là việc mua, bán hàng hóa, dịch vụ
qua biên giới quốc gia = Xuất khẩu + Nhập khẩu.
Ngoại thương <> Nội thương
Về hình thức hợp đồng
Về chủ thể hợp đồng
Về giá cả
Về đồng tiền thanh toán
Về di chuyển hàng hóa
Về luật pháp điều chỉnh
Ngoại thương là công nghệ sản xuất gián tiếp để


Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Công nghệ sản xuất
Dầu thô
Công
nghệ
SX
gián


tiếp

Công nghệ
hóa dầu

Xăng dầu

Nhậpkhẩu

Xuất khẩu

Ngoại tệ


Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Điều kiện để Ngoại thương ra ®êi, tồn tại và phát
triển:
(1) Có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng
hóa - tiền tệ, kèm theo đó là sự xuất hiện của tư bản
thương nghiệp
(2) Sự ra đời của Nhà nước và sù ph¸t triÓn
cña ph©n c«ng lao ®éng quèc tÕ gi÷a c¸c níc.


Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2. Đối tượng, nội dung nghiên cứu
Kinh tế ngoại thương là một môn kinh tế ngành
Đối tượng nghiên cứu của môn học là các quan

hệ kinh tế trong lĩnh vực buôn bán của một nước với
các nước ngoài
Nội dung nghiên cứu:
- Trình bày các quy luật khách quan của các
quan hệ buôn bán với nước ngoài trong sự tác động
qua lại với kiến trúc thượng tầng
- Nghiên cứu, khảo sát đường lối chính sách
của Nhà nước, đúc kết kinh nghiệm trong hoạt động
thực tiễn ngoại thương Việt Nam


Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2. Đối tượng, nội dung nghiên cứu
Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các nguyên
tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà các nước áp dụng để
điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế nhằm đạt được
các mục tiêu của quốc gia.


Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

2. Đối tượng, nội dung nghiên cứu
Quan hệ kinh tế quốc tế và Quan hê kinh tế đối ngoại
Thương mại quốc tế và ngoại thương
Thương mại hàng hóa
Thương mại dịch vụ
Đầu tư liên quan đến thương mại
Khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ
Đầu tư quốc tế

Di chuyển sức lao động quốc tế
Quan hệ quốc tế về khoa học công nghệ và Chuyển
giao công nghệ
Quan hệ tiền tệ quốc tế


Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

3. Phương pháp nghiên cứu
a. Phương pháp trừu tượng hóa
b. Quan điểm hệ thống và toàn diện
c. Kết hợp logic và lịch sử
d. Gắn lý luận với thực tế


Câu hỏi thảo luận chơng 1
1. Nhận định: Không có ngoại thơng thì không
tồn tại các quan hệ KTĐN khác là đúng hay
sai? Hãy giải thích vì sao?
2. Chứng minh và giải thích nhận định: Ngoại
thơng vừa là tiền đề vừa là kết quả của
CNTB?
3. Phân công LĐ có trớc hay Ngoại thơng có tr
ớc?



×