Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng chính sách thương mại quốc tế chương 8 cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.22 KB, 12 trang )

Chương 8
Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
I. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý XNK
1.1 Khái niệm cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
Cơ chế : Cơ chế là một khái niệm dùng để chỉ
sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống
mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động.
Cơ chế kinh tế : là tổng thể các yếu tố có mối
liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành
động lực dẫn dắt nền kinh tế nhằm tới mục tiêu
đã định.


Cơ chế quản lý kinh tế là khái niệm dùng để
chỉ phương thức mà qua đó Nhà nước tác động
vào nền kinh tế để định hướng nền kinh tế tự
vận động nhằm tới các mục tiêu đã định.
Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu có thể được
hiểu là các phương thức mà qua đó Nhà nước
tác động có định hướng theo những điều kiện
nhất định mà các đối tượng (chủ thể và khách
thể) tham gia hoạt động xuất nhập khẩu nhằm
đảm bảo cho sự tự vận động của hoạt động
xuất nhập khẩu hướng đến các mục tiêu kinh tế
- xã hội đã định của Nhà nước.


1.2. Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà
nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu.
Sự tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế
thị trường ở phạm vi quốc gia cũng như quốc tế cũng


có nhiều mặt trái
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xã hội hoá sản
xuất phải đảm bảo được diễn ra một cách chủ động,
vừa tranh thủ được lợi ích do hội nhập mang lại, vừa
không làm tổn hại đến lợi ích dân tộc
Doanh nghiệp rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước để thực
hiện chiến lược kinh doanh của mình
Việc mua bán hàng hoá - dịch vụ trên thị trường thế
giới chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Để tránh những
tác động bất lợi, đòi hỏi phải có sự quản lý của Nhà
nước.


1.3 Chức năng của quản lý Nhà nước đối với
hoạt động xuất nhập khẩu
+ Chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế, thể
hiện ở bốn chức năng cơ bản sau:





Chức năng định hướng
Chức năng tạo điều kiện, môi trường thuận lợi
và điều tiết
Chức năng điều hoà phối hợp hoạt động giữa
các ngành, các lĩnh vực, giữa các doanh nghiệp.
Chức năng kiểm tra, kiểm soát.



1.4. Nguyên tắc cơ bản vận hành cơ chế quản
lý xuất nhập khẩu
Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu phải:
a. Đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu và tổ chức sản
xuất kinh doanh phát triển phù hợp với yêu cầu của
các quy luật, đặc biệt là các quy luật kinh tế, các quy
luật của thị trường.
b. Đảm bảo thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ
trong quản lý.
c. Phải thực hiện mục tiêu hiệu quả kinh tế-xã hội, lấy
đó làm mục đích cuối cùng của hoạt động quản lý.
d. Phải kết hợp hài hoà giữa các lợi ích: lợi ích dân tộc
và lợi ích của các đối tác, bạn hàng.


1.5 Nội dung của cơ chế quản lý XNK
Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu bao gồm 3
thành tố cơ bản:
Chủ thể điều chỉnh: các cơ quan luật pháp,
hành pháp từ trung ương đến địa phương (Sơ
đồ 1.8)
Đối tượng điều chỉnh: Các doanh nghiệp sản
xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoádịch vụ xuất nhập khẩu
Hệ thống các công cụ điều chỉnh trực tiếp
và gián tiếp (Sơ đồ 2.8)


Nội dung của cơ chế quản lý XNK
• Chủ thể điều chỉnh: Nhà nước
• Đối tượng điều chỉnh: Doanh nghiệp XNK

• Công cụ điều chỉnh:


Ni dung ca c ch qun lý XNK
Quốc hội
Chủ tịch nước

chuyên ngành

Cán bộ ngành
liên quan
Các sở, cục
liên quan

chính phủ
cơ cấu qun lý
trực tiếp

Bộ thương
mại
Sở thương
mại

the
o cấp

UBND Tỉnh
thành phố

UBND Quận,

Huyện


1.6. Những điều kiện để thực hiện cơ chế quản
lý xuất nhập khẩu
Giữ vững ổn định chính trị xã hội
Có sự nhất quán giữa cơ chế quản lý kinh tế
chung, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu và cơ
chế quản lý ngành có liên quan.
Hoàn thiện hệ thống luật pháp quốc gia
Kiện toàn hệ thống tổ chức kinh doanh, bộ
máy quản lý Nhà nước, các định chế trong
lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu.
Xây dựng đội ngũ, đào tạo đội ngũ cán bộ
chuyên trách quản lý xuất nhập khẩu.


II. Định hướng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản
lý, chính sách XNK trong quá trình hội nhập
2.1. Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh các qui
định không còn phù hợp hoặc chưa được rõ, phù
hợp với các qui định của WTO, với các nguyên tắc
cơ bản trong thương mại quốc tế.
2.2. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá - dịch
vụ xuất nhập khẩu cho phù hợp với đòi hỏi của thị
trường, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng
hoá -dịch vụ.
2.3. Kiên trì chính sách nhiều thành phần, trong
đó kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo.



II. Định hướng tiếp tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản
lý, chính sách XNK trong quá trình hội nhập.

2.4. Tiếp tục cải cách hành chính trong lĩnh
vực thương mại
2.5. Tiếp cận các phương thức kinh doanh mới
tại thị trường Việt Nam, tiếp cận và phát triển
thương mại điện tử.
2.6. Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái một
cách linh hoạt để vừa bảo đảm sự ổn định
kinh tế-xã hội, vừa có lợi cho xuất khẩu, hạn
chế nhập khẩu.


2.7 Chủ động thay đổi căn bản phương thức quản
lý nhập khẩu: Mở rộng sử dụng các công cụ phi
thuế hợp lệ , cải cách biểu thuế và cải cách công
tác thu thuế, bỏ chế độ tính thuế theo giá tối
thiểu.
2.8 Tích cực sắp xếp lại các doanh nghiệp, các
ngành hàng kinh doanh, đặc biệt là doanh nghiệp
Nhà nước để nâng cao hiệu quả kinh doanh, công
bố rõ ràng lộ trình dỡ bỏ hàng rào bảo hộ, khắc
phục những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ,
cân đối lại đối tượng bảo hộ theo hướng trước hết
chú trọng bảo hộ nông sản.
2.9 Coi trọng đào tạo cán bộ quản lý, đào tạo các
nhà quản trị doanh nghiệp giỏi.




×