Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài giảng chính sách thương mại quốc tế chương 9 các biện pháp phi thuế quan NTMS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.45 KB, 45 trang )

2. Các biện pháp phi thuế quan (NTMs)


2.1. Khái niệm:



a. Định nghĩa:



Các biện pháp phi thuế quan (NTMs-Non tariff measures)
là các biện pháp của CP ngoài thuế quan trên thực tế có
thể làm hạn chế hoặc ngăn cấm việc nhập khẩu hoặc xuất
khẩu giữa 2 hay nhiều quốc gia.



Biện pháp phi thuế quan (NTMs) và Hàng rào phi thuế
quan (NTBs)


2. Các biện pháp phi thuế quan (NTMs)


2.1. Khái niệm:



b. Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm:


- Phong phú về hình thức
- Đáp ứng nhiều mục tiêu
- Nhiều công cụ chưa đưa vào đàm phán cắt giảm hoặc
loại bỏ
Nhược điểm:
- Không rõ ràng và khó dự đoán
- Nhà nước không thu hoặc ít thu được lợi ích tài chính
- Quản lý khó khăn và tốn kém






2.2. Các rào cản phi thuế quan (NTBs)
Nhóm 1: Các biện pháp hạn chế định lượng
Nhóm 2: Các biện pháp tương đương thuế quan
Nhóm 3: Quyền kinh doanh của các DN
Nhóm 4: Các biện pháp kỹ thuật
Nhóm 5: Các biện pháp ĐT liên quan đến TM
Nhóm 6: Các biện pháp liên quan đến hoạt động DV
Nhóm 7: Các biện pháp quản lý hành chính
Nhóm 8: Các biện pháp bảo vệ TM tạm thời


2.2.1. Nhóm 1: Các biện pháp hạn chế định lượng
(Quantitative Restrictions - QRs)

Là những quy định của các nước về số lượng hay
giá trị hàng hoá được xuất đi hay nhập về từ một

thị trường nào đó.
- Có tính chất bảo hộ rất cao WTO yêu cầu loại
bỏ
Gồm 3 biện pháp chính:
a-Cấm NK:
b-Hạn ngạch NK:
c-Giấy phép NK:
-


a-Cấm NK (Import Prohibitions):
Mục đích:
-

Bảo đảm An ninh quốc gia

-

Bảo vệ đạo đức xã hội

-

Bảo vệ sức khỏe con người, động thực vật

-

Đảm bảo cân bằng Cán cân TTQT

-


ở Việt Nam: bảo hộ SX trong nước

Là biện pháp hạn chế NK mạnh nhất.


b-Hạn ngạch NK (Import Quota)
Khái niệm:
Là quy định của Nhà nước về số lượng hay giá trị
hàng hoá được NK nói chung hoặc từ một hoặc một
số thị trường nhất định nào đó, trong một khoảng
thời gian nhất định (thường là 1 năm).

Phân loại:
-

-

Hạn ngạch có quy định thị trường/Hạn ngạch
không quy định thị trường
Hạn ngạch số lượng/hạn ngạch giá trị


b-Hạn ngạch NK (Import Quota)
Là hình thức thuộc hệ thống giấy phép
không tự động
Thường được tính toán và công bố hàng
năm dựa trên cơ cở nhu cầu trong nước và
một số yếu tố khác.



 Môc

®Ých cña h¹n ng¹ch:

-

B¶o hé SX trong n­íc.

-

Sö dông cã hiÖu qu¶ quü ngo¹i tÖ.

-

Thùc hiÖn c¸c cam kÕt cña CP víi n­íc
ngoµi.

ViÖt Nam hiÖn nay kh«ng cßn sö dông h¹n
ng¹ch n÷a.


 T¸c

®éng cña h¹n ng¹ch:

.

S

P


Pd=Pw (1+t%)

a

b

c

d
D

q1

q3

q4

q2

Q


 T¸c

®éng phèi hîp cña h¹n ng¹ch vµ thuÕ
quan:

.


S

P

P1=Pw (1+t%)
P2: gi¸ sau khi cã
thuÕ NK vµ h¹n ng¹ch
NK

P2
P1

a

C1

b

c2

d

Pw

D
q1

q3

q4


q2

Q


Quy định của WTO ntn?
-

Điều XI GATT/1994: không cho phép các
nước sử dụng hạn ngạch để hạn chế NK.

-

Điều XVIII GATT/1994: cho phép sử
dụng trong trường hợp đặc biệt (ngoại lệ):

+ Khắc phục sự khan hiếm trầm trọng về lư
ơng thực, thực phẩm, sản phẩm thiết yếu.
+ Bảo vệ cán cân thanh toán.
+ Điều kiện của các nước đang phát triển:


Sự giống nhau và khác nhau giữa thuế quan
và hạn ngạch?
Giống nhau:
-

Cùng bảo hộ và tạo điều kiện cho sản xuất
trong nước phát triển


-

Cùng hướng dẫn tiêu dùng

-

Cùng dẫn tới sự lãng phí nguồn lực của xã
hội


Sự giống nhau và khác nhau giữa thuế quan và hạn
ngạch?
Khác nhau:
-

V tớnh minh bch

-

Về xác định số lượng

-

Về tác động bảo hộ nhanh

-

Nguồn thu cho NSNN


-

Khả năng biến các doanh nghiệp trong nước trở
thành độc quyền

-

V tớnh n nh v kh nng d oỏn trc

-

V xu hng ỏp dng trờn th gii


c-Giấy phép NK (Import Licenses)


Là một chế độ mà theo đó, hàng hóa muốn NK
vào lãnh thổ một nước phải xin giấy phép của các
cơ quan chức năng.
So với hạn ngạch thì giấy phép NK được áp dụng
rộng rãi hơn.

Theo Hiệp định về Thủ tục cấp giấy phép NK của
WTO: có 2 loại GP:
-

Giấy phép tự động: được cấp trong vòng 10 ngày

-


Giấy phép không tự động: 30 ngày 60 ngày


-

ở Việt Nam, giấy phép NK (XK) chuyến đã
được bãi bỏ theo NĐ 89/CP ra ngày
15/12/1995, bắt đầu có hiệu lực từ 1/2/1996.

-

QĐ số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001:
một số hàng hoá chịu sự quản lý bằng cấp
giấy phép của Bộ TM và các Bộ chuyên
ngành (7).


Danh mục các sản phẩm bị quản lý bằng QRs
1998 (9)
Dầu mỏ
Đường
Phân bón
Thép
Ximăng/Clinker
Thủy tinh
Xe máy
Ô tô
Giấy


1999 (17)
Dầu mỏ
Đường
Phân bón
Thép
Ximăng/Clinker

2000 (9)
Dầu mỏ
Đường

2001 (7)
Dầu mỏ
Đường

2002 (4)
Dầu mỏ
Đường

Thép
Thép
Ximăng/Clink Ximăng/Clink Ximăng*
er
er
Thủy tinh
Thủy tinh
Xe máy
Xe máy
Xe máy
Xe máy*

Ô tô
Ô tô
Ô tô
Giấy
Giấy
Quạt điện, Gạch ngói Dầu thực vật Dầu thực vật
Sứ, Xút ăn da, Xe đạp,
Dầu thực vật,
Nhựa, Bao bì nhựa

Nguồn: Trích Báo cáo Đánh giá tác động KT của VN-US BTA 2002 của
CIEM và Dự án STAR


2.2.2. Nhóm 2: Các biện pháp tương đương thuế
quan (Para-tariff measures)

a. Trị giá tính thuế hải quan (Customs
Valuation): Hiệp định về thực hiện Điều 7
của GATT :
Trị giá giao dịch (Transaction value)
Trị giá giao dịch của hàng đồng nhất
(Transaction value of identical goods)
Trị giá giao dịch của hàng tương tự
(Transaction value of similar good)
Trị giá khấu trừ (Deductive Value)
Trị giá theo tính toán (Computed Value)
Phương pháp dự phòng (Fall-back method)



Các văn bản quy định việc áp dụng Điều
7 của GATT:


NĐ số 60/2002/NĐ-CP của CP ngày 6-62002; và



Thông tư số 118/2003/TT-BTC của BTC
ngày 8-12-2003.



Thông tư số 87/2004/TT-BTC ngày 31-82004.


b-Phô thu (Surcharge)
-

PhÇn thu thªm ngoµi thuÕ NK

-

Môc ®Ých:
-

b×nh æn gi¸;

-


thu NSNN;

-

b¶o hé SX trong n­íc.


b-Phụ thu (Surcharge)
-

Danh mục chịu phụ thu thường không cố
định (SGK).

-

Phụ thu không được WTO công nhận là hợp
pháp nếu như mức thu này khác với mức
thu đối với các sản phẩm nội địa.

-

Theo biểu thuế NK ưu đãi mới từ 1-9-2003:
phụ thu chênh lệch giá đã được thay bằng
thuế NK.


2.2.3. Nhóm 3: Các biện pháp liên quan
tới DN

a-Quyền kinh doanh XNK (Trading Rights)

-

Dành cho một số Cty được tiến hành XNK
một số mặt hàng nhất định, trên một số thị
trường và trong một thời gian nhất định.

Trái với nguyên tắc của WTO về tính công
khai, minh bạch và bình đẳng
-

Nhằm bình ổn giá và khối lượng của các mặt
hàng có khả năng ảnh hưởng đến cân đối lớn
của nền KT.


ở Việt Nam thì ntn?
-

Trước năm 1986, thực hiện nguyên tắc: Nhà nước
độc quyền về ngoại thương và các hoạt động KTĐN .

-

ĐH Đảng VII + Hiến pháp 1992: không đề cập
nguyên tắc trên nữa.

-

NĐ33/CP ngày 19-4-1994: 4 điều kiện: Thành lập;
Vốn; Ngành hàng; Nhân sự;


-

NĐ 57/1998/NĐ-CP ngày 31-7-1998: bỏ 2 điều kiện
về Vốn và Nhân sự;

-

NĐ 44/CP ngày 2-8-2001: mở rộng cho XK, còn NK
giống NĐ 57/1998.


b-Đầu mối NK (Designated Trading)

-

Là cơ chế mà NN quy định một số mặt hàng chỉ
được NK thông qua một số Cty nhất định.
Mục đích: đảm bảo cung cầu, ổn định XH, sức
khoẻ của cộng đồng và bảo hộ SX trong nước.
5 mặt hàng: xăng dầu, phân bón, xi măng, rượu và
dược phẩm được NK qua các đầu mối.


2.2.4. Nhóm 4: Nhóm biện pháp kỹ thuật
(Technical measures)

a- Rào cản kỹ thuật đối với TM
(Technical Barriers to Trade - TBTs)
Là những quy định, pháp luật, yêu cầu về

tiêu chuẩn, đặc điểm kỹ thuật, tính chất mà
sản phẩm NK phải đáp ứng trước khi đưa vào
tiêu thụ tại thị trường nội địa.
Mỗi quốc gia đều xây dựng một hệ thống các
tiêu chuẩn bắt buộc riêng phù hợp với điều
kiện và hoàn cảnh nước mình. Việt Nam?


Theo AoTBT của WTO, nội dung của TBTs
gồm:
-

Các quy định kỹ thuật (technical
regulations)

-

Các tiêu chuẩn (standards)

-

Thủ tục đánh giá sự phù hợp
(conformity assessment procedures)


×