Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Sile NHỮNG CAM kết về THƯƠNG mại HÀNG hóa TRONG KHUÔN KHỔ ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.92 KB, 45 trang )

NHỮNG CAM KẾT VỀ THƯƠNG
MẠI HÀNG HÓA TRONG KHUÔN
KHỔ ASEAN

Nhóm 4- Lớp TMA301.8


NỘI DUNG
Giới thiệu chung về ASEAN và hiệp định
thương mại hàng hóa trong khuôn khổ ASEAN
Những cam kết về thương mại trong
khuôn khổ ASEAN, lộ trình thực hiện cam
kết và kết quả đạt được .
Cơ hội, thách thức và giải pháp chiến lược
cho tương lai


ASEAN là gì?
• Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8
tháng 8 năm 1967, đến nay bao gồm 11 quốc gia Đông Nam Á.
• Một thực thể chính trị-kinh tế quan trọng ở Châu Á-Thái Bình Dương.
• Được thành lập nhằm duy trì hòa bình và an ninh khu vực, tạo điều
kiện mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế.


Đặc trưng của ASEAN.
Năng động và linh hoạt
Thống nhất trong đa
dạng
Tổ chức hợp tác khu
vực mở.




Việt Nam gia nhập ASEAN.
• Tháng 7/1995 Việt Nam đã gia nhập ASEAN.
• Mối quan hệ hợp tác khu vực giữa Việt Nam với ASEAN ngày càng
phát triển toàn diện và có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã
hội và chính trị của Việt Nam
• Tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh và thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài, làm tiền đề cho hợp tác song phương và đa phương
khác.


Cam kết của Việt Nam về xuất khẩu hàng
hóa trong ASEAN

CEPT
ATIGA


CEPT
• Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho khu
vực tự do hoá thương mại AFTA được kí kết ngày 15/12/1995.
• Giảm thuế nhập khẩu trên hầu hết hàng hoá buôn bán giữa các nước
trong khu vực ASEAN xuống mức tối thiểu từ 0-5%.


CEPT
• Năm 1995 Việt Nam gia nhập ASEAN và tham gia ký hiệp định CEPT.
• Ngày 6/6/2001, Chính phủ ban hành Nghị định 28, qui định biểu thuế CEPT áp dụng
đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nước trong khối ASEAN

• Hàng hoá được áp dụng thuế suất CEPT đã tăng từ 4.230 mặt hàng trong năm 2000 lên
đến 5.500 mặt hàng trong năm 2001.


ATIGA
Hiệp định Thương mại hàng hoá Asean (gọi tắt là ATIGA):
• Là hiệp định toàn diện đầu tiên của Asean điều chỉnh toàn bộ thương mại hàng hoá
trong nội khối.
•được xây dựng trên cơ sở tổng hợp các cam kết đã được thống nhất trong CEPT/AFTA
• Có hiệu lực kể từ ngày 17/5/2010.


ATIGA
• Cho phép tạm ngừng hoặc điều chỉnh cam kết thực hiện nghĩa vụ cắt giảm, xoá bỏ thuế
quan giữa các nước trong khối Asean.
•ATIGA quy định rõ số dòng thuế được lùi thời hạn xoá bỏ
thuế quan đến năm 2018
với nhóm 4 nước Campuchia, Lào, Mianma, Việt Nam (CLMV).


Cam kết của hiệp
định CEPT


Cam kết của Việt Nam trong CEPT
- Giảm thuế còn khoảng 0-5% bắt đầu từ 1/1/1996 đến 1/1/2006
- Thực hiện từng bước với các sản phẩm được tạm thời loại trừ trong năm
đều nhau bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1999 đến ngày 1 tháng 1 năm
2003
- Thực hiện từng bước với các sản phẩm nông nghiệp được tạm thời loại

trừ trong năm đều nhau bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 2000 đến ngày 1
tháng năm 2006.
- Việt Nam cam kết thực hiện từng bước theo Chương trình CEPT "sản
phẩm nhạy cảm"(PIS) của Việt Nam bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 2004
nhưng không quá ngày 1 tháng 1 năm 2006 và sẽ hoàn tất lộ trình ngày 1
tháng 1 năm 2013


Cam kết của hiệp định CEPT
• Sản phẩm nhạy cảm PIS bắt đầu giàm từ 1/1/2014, hoàn
tất lộ trình ngày 1/1/2013
• Đường: cắt giảm dần hoàn tất ngày 1/1/2010
• Hạn chế định lượng và hàng rào phi thuế quan về các sản
phẩm nhạy cảm vào 1/1/2013 gồm 26 dòng thuế chủ yếu
sản phẩm chưa qua chế biến nông nghiệp (thịt, hoa, trái
cây, gạo, đường)
• Lĩnh vực ưu tiên: loại bỏ thuế quan vào 1/1/2012


Lộ trình thực hiện CEPT của Việt
Nam giai đoạn 1996-2006
• Bắt đầu cắt giảm thuế hàng hóa xuống 0-5% trong vòng 10 năm
(1996-2006)
• Năm 2002, chuyển 5.550 dòng thuế vào Danh mục cắt giảm thuế
ngay (IL)/tổng 6.400 dòng thuế; thuế suất bình quân trong IL giảm
xuống 7,3%, thuế suất bình quân MFN là 13,5%
• Năm 2003: 760 dòng thuế nằm trong danh mục loại trừ tạm thời
(TEL) được chuyển vào IL; danh mục hàng nông sản chưa chế
biến nhạy cảm (SL) gồm 51 dòng thuế; danh mục Loại trừ hoàn
toàn (GE) gồm 139 dòng thuế



Việt Nam không đáp ứng các đề xuất của ASEAN
6
Năm

2003

2004

2005

2006

Theo lịch trình
2001 – 2006

0-5%: 65%

0-5%: 67%

0-5%: 68%

0-5%: 100%
0%: 32%

Đề xuất của
ASEAN

0-5%: 80%


0-5%: 100% với
một số linh hoạt

0%: 60%


Khó khăn trong xây dựng chương trình
cắt giảm thuế quan theo CEPT
Cơ cấu thuế suất của biểu thuế nhập khẩu Việt Nam (1999)
0-5%

6-10%

11-20%

21-60%

Trên 61%

Số
nhóm
mặt
hàng

Tỷ
trọng
%

Số

nhóm
mặt
hàng

Tỷ
trọng
%

Số
nhóm
mặt
hàng

Tỷ
trọng
%

Số
nhóm
mặt
hàng

Tỷ
trọng
%

Số
nhóm
mặt
hàng


tỷ
trọng
%

1700

53,1

199

9,31

636

19,81

546

17

25

10,78


Mặt hàng nông sản

• Mặt hàng gạo
2003


2004

2005

2006

10%

10%

10%

5%

• Gạo được đưa vào thực hiện CEPT chậm do:
- Ảnh hưởng trực tiếp đến đại bộ phận dân(nông dân)
- Tránh những bất ổn không lường trước được đối với mặt hàng này
trong cả sản xuất lẫn tiêu thụ
- Tránh khả năng gạo Thái Lan chất lượng tràn vào thị trường nước
ta


Mặt hàng cà phê
Lịch trình đưa vào CEPT
Năm

1998

1999


2000

2001

2002

2003

Sơ chế

15%

15%

15%

10%

10%

5%

Thành
phẩm

45%

35%


25%

20%

20%

20%

2004

2005

2006

15%

10%

5%

• Cà phê sơ chế là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam và đang được xuất
khẩu sang các nước ASEAN khác
• Cà phê thành phẩm cắt giảm chậm hơn do khâu chế biến kém, cần thêm
thời gian cho các doanh nghiệp đầu tư vào khâu này


Ngành thủy sản
• Xuất khẩu của khu vực địa phương ngày càng tăng chiếm 73% kim
ngạch xuất khẩu thủy sản(1996) đạt 550 triệu USD trog đó ASEAN
chiếm 12% kim ngạch xuất khẩu hải sản

• Đứng 19 trên thế giới về tổng sản lượng, thứ 30 về kim ngạch xuất
khẩu, thứ 5 về sản lượng tôm nuôi
• 1991 – 1995 trung bình hàng năm tổng sản lượng tăng 6,4%; giá trị xuất
khẩu tăng 21%
1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

20%

15%

15%

15%

10%

10%


5%


Ngành dệt may
- Tốc độ tăng trưởng bình quân 11%/năm
- Khả năng cạnh tranh của ngành so với nước khác trong khu vực khá tốt
Sợi
Vải

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

20%

20%

15%

15%


15%

10%

5%

2002

2003

2004

2005

2006

40%
May mặc

35%

30%

20%

5%

1997


1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

50%

45%

40%

35%

20%

20%


20%

15%

10%

5%


Các ngành hàng có thể cạnh tranh
với hàng nhập khẩu
- Rau quả tươi
Năm

1997

1998

1999

2000

2001

2002

Rau

20%


20%

15%

15%

10%

5%

Củ

20%

20%

20%

15%

15%

30%

20%

Quả

2003


2004

2005

15%

10%

10%

5%

20%

20%

20%

10%

- Rau quả chế biến
2002

2003

2004

2005

2006


40%

30%

20%

15%

5%

2006

5%


Ngành thực phẩm chế
biến
- Mỡ và dầu động vật loại chưa tinh chế, men axit béo công
nghiệp
1998

1999

2000

2001

2002


2003

10%

10%

10%

10%

10%

5%

- Thịt các loại mỡ động vật hoặc thực vật đã qua tinh chế, thịt
cá chế biến
2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006


15%

15%

15%

15%

10%

10%

5%


Ngành hàng có tiềm
năng cạnh tranh kém
- Ngành thép
Thép kỹ thuật:
1997

1998

1999

2000

2001

2002


2003

20%

15%

15%

15%

10%

10%

5%

Thép xây dựng và thép loại hình:
1003

2004

2005

2006

30%

20%


10%

5%


Cam kết của hiệp
định ATIGA


Cam kết về cắt giảm thuế
- Dựa trên cam kết đã đưa ra trong CEPT
- 1/1/2015(được linh hoạt tới năm 2018) phần lớn các mặt hàng
sẽ có thuế suất 0% trong thương mại với các nước ASEAN
- Cam kết giảm 9.368 dòng thuế trong ATIGA được phân loại
theo cấp độ 8 số và xâu dựng trên cơ sở phù hợp với Danh
mục hàng hóa Việt Nam 2012


×