Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bài giảng kế toán tài chính chương 2 kế TOÁN tài sản NGẮN hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.12 KB, 51 trang )

CHƯƠNG 2

KẾ TOÁN TÀI
SẢN NGẮN HẠN


NỘI DUNG
2.1. Kế toán vốn bằng tiền
2.2. Kế toán hàng tồn kho
2.3. Kế toán nợ phải thu
2.4. Nguyên tắc kế toán tài sản
ngắn hạn khác


2.1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN


Theo địa điểm cất giữ và yêu cầu
quản lý:
• Tiền mặt
• Tiền gửi ngân hàng
• Tiền đang chuyển
Theo tính chất, đặc điểm của tiền:
• Tiền Việt nam
• Ngoại tệ
• Vàng, bạc. Kim khí quí, đá quí


YÊU CẦU QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN






Quản lý chặt chẽ tình hình tăng, giảm vốn
bằng tiền.
Đảm bảo an toàn cho các loại tiền của đơn vị
....


2.1.2. Quy ®Þnh cña chuÈn mùc kÕ to¸n liªn
quan ®Õn kÕ to¸n vèn b»ng tiÒn ngo¹i tÖ
Ghi nhận ban đầu
07. Một giao dịch bằng ngoại tệ là giao dịch được xác định
bằng ngoại tệ hoặc yêu cầu thanh toán bằng ngoại tệ,
bao gồm các giao dịch phát sinh khi một doanh nghiệp:
 (a) Mua hoặc bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà giá
cả được xác định bằng ngoại tệ;
 (b) Vay hoặc cho vay các khoản tiền mà số phải trả
hoặc phải thu được xác định bằng ngoại tệ;
 (c) Trở thành một đối tác (một bên) của một hợp đồng
ngoại hối chưa được thực hiện;
 (d) Mua hoặc thanh lý các tài sản; phát sinh hoặc thanh
toán các khoản nợ xác định bằng ngoại tệ;
 (e) Dùng một loại tiền tệ này để mua, bán hoặc đổi lấy
một loại tiền tệ khác.


2.1.2. Quy ®Þnh cña chuÈn mùc kÕ to¸n liªn
quan ®Õn kÕ to¸n vèn b»ng tiÒn ngo¹i tÖ
Ghi nhận ban đầu

 08. Một giao dịch bằng ngoại tệ phải được hạch toán và
ghi nhận ban đầu theo đơn vị tiền tệ kế toán bằng việc
áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ kế toán và
ngoại tệ tại ngày giao dịch.
 09. Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch được coi là tỷ giá
giao ngay. Doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ giá xấp xỉ
với tỷ giá hối đoái thực tế tại ngày giao dịch. Ví dụ tỷ
giá trung bình tuần hoặc tháng có thể được sử dụng
cho tất cả các giao dịch phát sinh của mỗi loại ngoại tệ
trong tuần, tháng đó. Nếu tỷ giá hối đoái giao động
mạnh thì doanh nghiệp không được sử dụng tỷ giá
trung bình cho việc kế toán của tuần hoặc tháng kế
toán đó.


Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái
Chênh lệch TGHĐ phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ hoặc trong việc báo cáo các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ của một doanh nghiệp theo các TGHĐ khác với
TGHĐ đã được ghi nhận ban đầu, hoặc đã được báo cáo trong
báo cáo tài chính trước, được xử lý như sau:
 (a) Trong giai đoạn đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố
định của doanh nghiệp mới thành lập, chênh lệch TGHĐ phát sinh
khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để thực
hiện đầu tư xây dựng và chênh lệch TGHĐ phát sinh khi đánh giá
lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính được
phản ánh luỹ kế, riêng biệt trên BCĐKT. Khi TSCĐ hoàn thành
đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng thì chênh lệch TGHĐ này được
phân bổ dần vào thu nhập hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh
trong thời gian tối đa là 5 năm.




Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái
Chênh lệch TGHĐ phát sinh khi thanh toán các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ hoặc trong việc báo cáo các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ của một doanh nghiệp theo các TGHĐ khác với
TGHĐ đã được ghi nhận ban đầu, hoặc đã được báo cáo trong
báo cáo tài chính trước, được xử lý như sau:
 (b) Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể cả việc đầu tư xây
dựng để hình thành tài sản cố định của doanh nghiệp đang hoạt
động, chênh lệch TGHĐ phát sinh khi thanh toán các khoản mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ cuối năm tài chính sẽ được ghi nhận là thu nhập,
hoặc chi phí trong năm tài chính,





Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái
Chênh lệch TGHĐ phát sinh được ghi nhận khi
có sự thay đổi TGHĐ giữa ngày giao dịch và
ngày thanh toán của mọi khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ. Khi giao dịch phát sinh và được
thanh toán trong cùng kỳ kế toán, các khoản
chênh lệch TGHĐ được hạch toán trong kỳ đó.
Nếu giao dịch được thanh toán ở các kỳ kế
toán sau, chênh lệch TGHĐ được tính theo sự
thay đổi của TGHĐ trong từng kỳ cho đến kỳ

giao dịch đó được thanh toán.


2.1.3. Kế toán vốn bằng tiền



TK - Tiền mặt dùng để phản ánh tình hình
thu, chi, tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp



TK – Tiền gửi ngân hàng dùng để phản ánh
số hiện có và tình hình biến động các khoản
tiền gửi của DN tại các Ngân hàng, kho bạc
Nhà nước và các Công ty tài chính



TK – Tiền đang chuyển dùng để phản ánh
tình hình và sự biến động tiền đang chuyển
của doanh nghiệp.


2.2. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
 Khái

niệm:
Hàng tồn kho là những tài sản của DN được giữ để
bán trong kì SXKD bình thường; đang trong quá

trình SXKD dở dang; nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ sử dụng trong quá trình SXKD hoặc cung cấp
dịch vụ
 Đặc điểm:
-

Thời gian luân chuyển ngắn
Tham gia vào 1 hoặc một số chu kỳ SXKD


2.2. KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
Yêu cầu quản lý
-

-

Phải quản lý ở các khâu thu mua, bảo quản, sử dụng;
theo từng người phụ trách vật chất
Phải đảm bảo quan hệ đối chiếu phù hợp giữa giá trị và
hiện vật của từng thứ, từng loại hàng, giữa số liệu chi
tiết với số liệu tổng hợp.
Phải thường xuyên phân tích, đánh giá hiệu quả sử
dụng, chất lượng công tác bảo quản, mức độ hợp lý của
lượng hàng trong kho,...


Phân loại hàng tồn kho


Theo công dụng, mục đích sử dụng: Nguyên

liệu, vật liệu; Công cụ dụng cụ; Thành phẩm



Theo nguồn hình thành: Hàng mua ngoài;
Hàng tự SX, gia công; Hàng từ các nguồn
khác.



Theo địa điểm bảo quản và sử dụng: hàng
đang đi đường, hàng trong kho, hàng đang
trong quá trình SX, hàng gửi đi bán


Các phương pháp tổ chức hạch toán hàng tồn kho

Phương pháp kê khai thường xuyên.
 Nội dung phương pháp: theo dõi và phản ánh thường
xuyên liên tục có hệ thống tình hình Nhập - Xuất - Tồn
kho của hàng tồn kho trên sổ kế toán.


Phương pháp kê khai thường xuyên


Ưu điểm: theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có
hệ thống tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho vật tư hàng hoá
giúp giám sát chặt chẽ tình hình biến động của hàng tồn
kho trên cơ sở đó bảo quản hàng tồn kho cả về số lượng và

giá trị.



Nhược điểm: Do ghi chép thường xuyên liên tục nên
khối lượng ghi chép của kế toán nhiều, chi phí hạch toán
cao.



Điều kiện áp dụng: thường được áp dụng cho các doanh
nghiệp sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp xây lắp và các
doanh nghiệp thương mại kinh doanh những mặt hàng có
giá trị lớn: máy móc, thiết bị...


Phương pháp kiểm kê định kỳ


Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê
thực tế để phản ánh giá trị hàng hoá vật tư tồn kho
cuối kỳ trên sổ kế toán, từ đó xác định giá trị vật tư
hàng hoá xuất kho trong kỳ theo công thức :
Trị giá hàng
xuất trong kỳ

=

Trị giá
hàng tồn +

đầu kỳ

Trị giá
hàng nhập trong kỳ

Trị giá hàng
tồn cuối kỳ


Phương pháp kiểm kê định kỳ


Ưu điểm: giảm nhẹ công việc hạch toán.



Nhược điểm: Độ chính xác về giá trị hàng hoá
vật tư xuất dùng trong kỳ không cao, nó phụ thuộc
vào công tác quản lý hàng hoá vật tư của doanh
nghiệp.



Điều kiện áp dụng : thường được áp dụng cho
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt
hàng có nhiều chủng loại, có giá trị nhỏ, thường
xuyên phát sinh nghiệp vụ nhập xuất


2.2 Chuẩn mực kế toán số 02 “Tồn kho”


2.2.1 Ghi nhận hàng tồn kho
2.2.2 Tính giá trị hàng tồn kho


Ghi nhn hng tn kho
Hng tn kho l nhng ti sn ca DN c gi bỏn
trong kỡ SXKD bỡnh thng; ang trong quỏ trỡnh SXKD
d dang; nguyờn vt liu, cụng c dng c s dng trong
quỏ trỡnh SXKD hoc cung cp dch v
Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc. Trường hợp giá
trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải
tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế
biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có
được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.



* Chi phí mua


Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế
không được hoàn lại không được khấu trừ, chi phí vận chuyển,
bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí
khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các
khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng
mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí
mua.
Trong đó: - Giá mua là giá chưa có thuế GTGT

- Các khoản thuế không được hoàn lại, không được
khấu trừ bao gồm thuế Nhập khẩu, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế
GTGT đối với đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp hoặc hàng tồn kho mua vào sử dụng cho hoạt động không
thuộc đối tượng chịu thuế GTGT


* Chi phí chế biến hàng tồn kho:


-

Gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất:
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phớ NVL trc tip
Chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi
phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyên vật liệu thành thành
phẩm.






- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn
công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định
được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế
phát sinh.
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn
công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định

được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo công suất
bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ
được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.


Ghi nhn hng tn kho

-

Giỏ gc hng tn kho c xỏc nh ph thuc vo ngun
hỡnh thnh v thi im tớnh giỏ. C th
i vi hng tn kho mua ngoi
Giá gốc
(GM thực
tế)

=

Giá trên hoá
đơn chưa
thuế

+

CP thu
mua chưa
thuế

+


Thuế NK,
Tiêu thụ đặc
biệt

i vi hng tn kho gia cụng ch bin

-

-

Giảm
giá, chiết
khấu


Ghi nhn hng tn kho



- Đối với hàng tồn kho được sản xuất: Giá gốc hàng tồn
kho được xác định theo giá thành sản xuất (trên cơ sở chi
phí sản xuất được tính vào giá thành).



- Đối với hng tn kho nhận góp vốn liên doanh, cổ phần:
giá thực tế là giá do các bên tham gia liên doanh đánh giá.


Tính giá trị hàng tồn kho

Phương pháp tính theo giá đích danh
 Phương pháp bình quân gia quyền
 Phương pháp nhập trước, xuất trước
 Phương pháp nhập sau, xuất trước



×