Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bài giảng kế toán tài chính khái quát nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 43 trang )

KHÁI QUÁT
NGUYÊN LÝ KẾ
TOÁN


KHÁI NIỆM


Kế tán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra,
phân tích và cung cấp thông tin về các
hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị kế
toán


Đối tượng
kế toán

TÀI SẢN
QUAN HỆ
KINH TẾ
PHÁP LÝ
NGOÀI TÀI SẢN
CỦA ĐƠN VỊ

SỰ VẬN
ĐỘNG CỦA
TÀI SẢN


Các
khoản


tương
đương
tiền
01/12/16

Created by honghanh

4


01/12/16

Created by honghanh

5


01/12/16

Created by honghanh

6


Các quan hệ kinh tế – pháp lý
ngoài tài sản của đơn vị

01/12/16

Created by honghanh


7


Các phương pháp kế toán
Lập báo cáo kế toán
Tổng hợp – cân đối kế toán

Tính giá
-Xác định TK sử dụng
-Phản ánh nghiệp vụ kinh tế vào TK
Tài khoản kế toán
-Lập chứng từ
-Luân chuyển chứng từ
Chứng từ kế toán


* Phương pháp chứng từ kế toán
- Là phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo
thời gian và địa điểm phát sinh của nghiệp vụ đó vào
các chứng từ kế toán và xử lý luân chuyển chứng từ,
phục vụ công tác kế toán, quản lý trong doanh nghiệp.
- Nội dung :
+ Phản ánh trung thực, khách quan các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh vào hệ thống các chứng từ kế toán
+ Tổ chức xử lý, luân chuyển chứng từ để cung cấp
thông tin phục vụ công tác quản lý và công tác ghi
sổ kế toán.



* Các yếu tố cơ bản: là các yếu tố bắt buộc mọi chứng từ
kế toán phải có, gồm:
- Tên gọi chứng từ
- Số hiệu chứng từ và ngày, tháng, năm lập chứng từ
-Tên, địa chỉ của cá nhân, đơn vị lập
- Tên, địa chỉ của cá nhân, đơn vị nhận chứng từ
- Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế
- Quy mô và các đơn vị đo lường
- Chữ ký của người lập và người chịu trách nhiệm về
tính chính xác của nghiệp vụ


Đơn vị: ..................
Địa chỉ: …………… 3

Mẫu số: 01 - TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)



1 THU
PHIẾU
Ngày ..tháng..năm

Quyển số:

2


Số:
Nợ:
Có:



Họ tên người nộp tiền:......................................................................................

Địa chỉ:....................................................................................................................
Lý do nộp:.................................... 5
Số tiền:...................(Viết bằng chữ):........................
Kốm theo:..... Chứng từ gốc.
Ngày ..tháng..... năm
Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền
Người lập phiếu Thủ quỹ

(Ký, họ tên,
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ
tên)

đóng dấu)

4







Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ):.........................................
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):........................................
+Số tiền quy đổi:.........................................................................


Yêu cầu của chứng từ kế toán
- Phải phản ánh đúng nội dung, bản chất và quy mô (số
lượng và giá trị) của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Phản ánh đúng mẫu biểu quy định, ghi chép trên chứng từ
phải rõ ràng không tẩy xóa, sửa chữa trên chứng từ. Trường
hợp viết sai, có thể lập chứng từ khác thay thế, nhưng bản
chứng từ viết sai không xé rời khỏi cuống.
- Phải đảm bảo ghi chép đầy đủ các yếu tố cơ bản, lập đủ số
liên theo quy định.


Xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán

Kiểm tra và
hoàn thiện
chứng từ

Hủy chứng từ
(theo quy định)

Lưu trữ, bảo
quản chứng từ


Chuyển giao chứng
từ

Nhận chứng
từ


* Phương pháp tài khoản kế toán
- Là phương pháp kế toán phân loại, phản ánh và giám
đốc một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình
hình và sự biến động của từng tài sản, từng nguồn vốn
và từng quá trình sản xuất kinh doanh.
- Nội dung:
+ Xây dựng danh mục và kết cấu tài khoản kế
toán.
+ Áp dụng phương pháp ghi chép trên tài khỏan
kế toán.


NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA TÀI
KHOẢN KẾ TOÁN

Tài khoản kế toán là hình thức biểu hiện
của phương pháp tài khoản kế toán
nhằm phản ánh, kiểm tra và giám sát tình hình
và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể.


Nội dung của tài khoản kế toán
Nội dung phản ánh của tài khoản là tình

hình và sự biến động của từng đối tượng
kế toán cụ thể theo từng nghiệp vụ kinh tế
phát sinh.
- Mỗi đối tượng kế toán được phản ánh bởi
một tài khoản kế toán.


Kết cấu của tài khoản kế toán
Nợ

Tài khoản kế toán



Trên tài khoản kế toán bao gồm các chỉ tiêu:
Số dư đầu kì: đối tượng kế toán hiện có ĐK
Số phát sinh trong kì :phản ánh sự biến động của đối tượng KT trong kỳ
+ Số phát sinh tăng
+ Số phát sinh giảm
Số dư cuối kì: đối tượng kế toán hiện có cuối kỳ
Số dư cuối kì = Số dư đầu kì +∑ SFS tăng – ∑SFS giảm
SDCK này = SDĐK sau


Các loại tài khoản kế toán
Tài khoản phản ánh tài sản
 Tài khoản phản ánh nguồn vốn
 Tài khoản phản ánh quá trình kinh doanh



Nguồn hình
thành TS

Kết cấu TS


Nợ

Tài khoản Tài sản



SDDK: Trị giá tài sản hiện có
đầu kỳ
SPS tăng: Trị giá tài sản
SPS giảm: Trị giá tài sản
tăng trong kỳ
giảm trong kỳ
SDCK: Trị giá tài sản hiện
còn cuối kỳ


Nợ

Tài khoản Nguồn vốn



SDĐK: số nguồn vốn
hiện có đầu kỳ

SPS giảm: số nguồn vốn SPS tăng: Số nguồn vốn
tăng trong kỳ
giảm trong kỳ
SDCK: số nguồn vốn
hiện có cuối kỳ


Nợ

Tài khoản Tài sản



SDDK: Trị giá tài
sản hiện có đầu kỳ
SPS tăng: Trị giá
SPS giảm: Trị giá
tài sản tăng trong
tài sản giảm trong
kỳ
kỳ
SDCK: Trị giá tài
sản hiện còn cuối
kỳ

Nợ

Tài khoản Nguồn vốn

SPS giảm: số

nguồn vốn giảm
trong kỳ



SDĐK: số nguồn
vốn hiện có đầu
kỳ
SPS tăng: Số
nguồn vốn tăng
trong kỳ
SDCK: số nguồn
vốn hiện có cuối
kỳ


-

-

Tài khoản phản ánh quá trình kinh doanh:
phản ánh nội dung đối tượng là quá trình và
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn
vị- mua hàng, sản xuất, tiêu thụ,...
Đặc điểm: không có kết cấu chung
Cuối kỳ không có số dư vì đã được
kết chuyển hết


Phương pháp ghi chép trên tài

khoản kế toán
GHI ĐƠN

GHI KÉP


Ghi đơn
Khái niệm
Là việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh vào một tài khoản riêng biệt, độc lập
theo một chiều biến động tăng hoặc giảm.
VD: Nhận TSCĐ thuê sử dụng: Nợ TK TS thuê
ngoài - 100
- Trả TS: Có TK TS thuê ngoài- 100



Ghi đơn
 Đặc

điểm
Chỉ phản ánh, kiểm tra và giám sát
được sự vận động riêng rẽ, độc lập của
bản thân từng đối tượng kế toán cụ thể,
chưa thể hiện được mối quan hệ khách
quan giữa các đối tượng khi có nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.



×