Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng tài chính quốc tế bài 1 tổng quan về tài chính quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.12 KB, 13 trang )

Tài chính quốc tế
(International Finance)
PGS, TS ng Th Nhn
PCN khoa Ti chớnh Ngõn hng
i hc Ngoi thng
Tel: 0913051167
Email:

Tài liệu tham khảo:
1. International Finance Maurice D Levi
Routledge, Newyork 2006
2. International Financial managemant
Cheol S Eun & Bruce G. Resnick Irwin
McGraw -Hill 2001
3. Tài chính quốc tế PGS, TS Nguyễn Van
Tiến - Học viện Ngân hàng - 2007.
4. Các sách, báo tạp chí, website chuyên
ngành Tài chính, tiền tệ, ngân hàng.

1 so trang web can thiet
FED: www.federalreserve.gov/releases/CP/
Peoples Bank of China:
www.pbc.gvc.cn/english/
Bank of Japan: www.boj.or.jp/en/
European Central bank: www.ecb.int/
Bank of England:www.bankofengland.co.uk
Financial Times: www.ft.com
Vietcombank: www.vietcombank.com.vn
Bộ tài chính:www.mof.gov.vn
NHNN:www.sbv.gov.vn


Bài 1: Tổng quan về tài chính quốc tế
Khái niệm: TCQT nghiên cứu sự di chuyển
về vốn giua các chủ thể của quốc gia này với
các chủ thể của quốc gia khác và với các tổ
chức tài chính tiền tệ quốc tế trong các hoạt
động kinh tế, van hoá, xã hội, chính trị,
quân sự, ngoại giaotrong đó quan trọng là
các hoạt động thơng mại, đầu t và tín
dụng (Trade, Investments, Loans) trên toàn
cầu.

Nội dung nghiên cứu
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Tổng quan về Tài chính quốc tế
Hệ thống tiền tệ quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế
tỷ giá hối đoáI
thị trờng ngoại hối
thị trờng tài chính quốc tế
Quản trị tài chính quốc tế

C s ca TCQT
S tng trng ca thng mi quc t: li ớch

c bn ca thng mi quc t l khai thỏc
c li th so sỏnh ca cỏc nc (lý thuyt v
li th so sỏnh ca David Ricardo 1817)
các nớc đều có lợi nếu họ chuyên môn hoá sản
xuất các hàng hoá mà họ có thể sản xuất hiệu quả
nhất và mua bán các hàng hoá có lợi thế nhất giữa
các nớc với nhau.
Xu hng Ton cu húa v t do húa cỏc th
trng ti chớnh:
TTTC l th trng din ra cỏc hot ng trao
i mua bỏn cỏc khon vn ngn hn v di
hn. TTTC bao gom th trng tin t v th
trng vn

1


Nhung dòng vốn đi qua thị trờng tài chính
Tài chính giỏn tiếp
Vốn

Những ngời cho vay
(Ngời tiết kiệm)
1. Các gia đình
2. Các h ng kinh doanh
3. Nhà nớc
4. Ngời nớc ngoài

Vốn


Cỏc trung gian
tài chính (TTTT)

Chuyển tiền quốc tế

(telegraphic transfer remitance by swift)
hoa kỳ
việt nam

Vốn
P/O by cable

VCB

City bank
Vốn

Thị trờng
chứng khoán

Những ngời vay
(Ngời chi tiêu)
1. Các h ng kinh doanh
2. Chính phủ
3. Ngời nớc ngoài

Vốn

Tài chính trực tiếp
Lun ỏn tin s/ Slideshow


Dặc điểm của TCQT:
Sự vận động của các dòng vốn trong quan
hệ TCQT diễn ra ngoài phạm vi một quốc
gia, nên nó chịu ảnh hởng của 2 yếu tố đặc
trng: rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị. Vì
vậy sợi chỉ đỏ của TCQT là nghiên cứu vấn
đề tỷ giá hối đoái

Sự bất ổn về tỷ giá đ tác động lớn đến các
hoạt động kinh tế chủ chốt nh tiêu dùng, sản
xuất và đầu t.
Rủi ro chính trị bao gồm từ nhng thay đổi
bất ngờ về thuế, hn ngch, các hng ro phi
thu quan... Rủi ro chính trị phát sinh từ thực tế
là các quốc gia có chủ quyền có thể thay đổi
luật chơi, các quy chế mà không thể bỏ qua
đợc

VCB

XK

USD

USD

USD

NK


City B

USD

VND

VND

SWIFT: society for worldwide interbank
financial telecomuniction

S cn thit phi nghiờn cu ti chớnh quc t?
Có ba khía cạnh khiến cho tài chính quốc tế khác
với tài chính nội địa:
1/ Rủi ro ngoại hối và rủi ro chính trị
2/ Sự không hoàn hảo của thị trờng
3/ Các cơ hội kinh doanh mở rộng

Sự không hoàn hảo của thị trờng
Nhiều rào cản đối với sự tự do dịch chuyển hàng hoá,
dịch vụ và luồng vốn giữa các. Các rào cản này bao
gồm các hạn chế về luật pháp, chi phí giao dịch và
vận tải quá cao, sự phân biệt đối xử về thuế. Sự không
hoàn hảo của thị trờng đóng vai trò quan trọng trong
việc kích thích các công ty đa quốc gia (MNCs) đặt
các cơ sở sản xuất ở nớc ngoài.
Các cơ hội mở rộng
các h ng có thể phân bố cơ sở san xuất ở bất cứ quốc
gia hay khu vực nào trên thế giới nhằm tối đa hoá lợi

nhuận và thu hút vốn đầu t ở bất kể thị trờng vốn
nào nơi có chi phí vốn thấp nhất. Ngoài ra, các h ng
còn có thể thu đợc lợi ích từ qui mô san xuất lớn
hơn

2


Cõu hi thao luan
Ch tiờu ỏnh giỏ mc m ca ca mt
nn kinh t l gỡ?
- M ca th trng ti chớnh: Nhng li
ớch v ri ro khi tham gia th trng ti
chớnh quc t (t do húa ti chớnh)/ u v
nhc im (nhng li ớch v hn ch)
ca vic ton cu hoỏ cỏc th trng ti
chớnh?

Cõu hi thao luan
Vỡ sao chỳng ta nghiờn cu TCQT?
Gii thớch nguyờn nhõn ti sao t giỏ li
thay i?
+ Tỷ giá thay đổi tỏc ng n
n doanh
nghip tham gia hot ng thng mi
quc t nh th no?
+ Tỷ giá thay đổi ảnh hởng tới Cán cân
thanh toán vãng lai (đặc biệt là cán cân
XNK) nh thế nào?


Cõu hi
Ưu nhợc điểm của cơ chế tỷ giá Cố định và cơ chế
tỷ giá thả nổi?
Binh luận về khả nang hinh thành đồng tiền
chung Châu á, hoặc đồng tiền chung ASEAN
(ACU)
Dự báo về tỷ giá hối đoái dựa trên các phân tích
kỹ thuật và phân tích cơ ban.
Chính sách tỷ giá của Việt Nam, Trung quốc,
Mỹ


Khủng hoảng tài chính Mỹ 2008, hậu khủng
hoảng tài chính Mỹ. ứng phó với khủng
hoảng tai chính của Mỹ và các nớc Bài
học kinh nghiệm cho Việt nam

Tại sao lại phân thành CCVL và CC vốn? Bản
chất của 2 loại Cán cân này? Mối quan hệ giua
chúng?
Phỏ giỏ tin t l gỡ? Tỏc dng ca phỏ giỏ tin
t i vi nn kinh t? Liên hệ trờng hợp đồng
NDT của Trung quốc hiện nay và quan điểm của ban.
Hóy trỡnh by quan im ca bn v/v Phỏ giỏ
tin t ci thin tỡnh trng thõm ht CCVL
hin nay ca Vit nam?
Nâng giá tiền tệ là gi? H y binh luận về sức ép nâng
giá NDT của Trung quốc?

Doanh nghiệp hoặc cá nhân bạn có tham gia

hoạt động tài chính quốc tế nào? Bạn có gặp
rủi ro gi không? Kinh nghiệm của bạn là gi?
Hoạt động quản trị tài chính quốc tế của
các công ty VN hin
o?
hi n nay nh
nh th
th no
(quản trị rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, tài
trợ thơng mại quốc tế)

3


Bài 2: Hệ
Hệ thố
thống tiền tệ quố
quốc tế
international monetary system

Giới thiệu các loại hệ thống tiền tệ quốc tế
khác nhau trong nền kinh tế thế giới.
Sự khác nhau giua chế độ tỷ giá hối đoái cố
định và chế độ tỷ giá linh hoạt.
Lịch sử phát triển của các hệ thống tiền tệ quốc
tế trên thế giới từ nhung nam đầu của thế kỷ 19
cho đến ngày nay.
Hệ thống tiền tệ của Liên minh châu Âu

II các loại IMS trong lịch sử thế giới

A trơc đại chiến thế giơi lần thứ ii
1- IMS đảm bảo trực tiếp bằng kim loại tiền tệ bằng
cách đúc tiền vàng hoặc bạc đa vào lu thông:
1.1- The double standard (bimetallism) trớc 1875.
1.2- The gold coin standard (classical gold
standard) từ 1875 1914. Đây là thời kỳ hoàng kim
của chế độ bản vị vàng và chế độ bản vị vàng mang
tính quốc tế.
2- ims đợc đảm bảo gián tiếp bằng vàng thông qua
việc đổi tiền ra vàng thông qua hàm lợng vàng .
the gold exchange standard: (1914 1938)

B sau đại chiến thế giới lần thứ ii

Hệ thống bretton woods (1944-1971): Bản vị hối
Dặc điểm của BWS:

-

-

Hệ thống chế độ tỷ giá là cố định nhng có thể điều chỉnh: mối
đồng tiền quốc gia xác định tỷ giá trung tâm với USD và đợc
phép giao động trong biên độ 1%. USD đợc cố định với vàng
là 35 USD = 1 ounce (28,35gam). Tuy nhiên, khi CCTTQT bị mất cân
đối thì quốc gia đó có thể tiến hành nâng giá hoặc phá giá tiền
tệ. Trờng hợp tỷ giá điều chỉnh nhỏ hơn 10% thì IMF không
can thiệp, trên 10% thì phải đợc sự chấp thuận của IMF
Hình thành 2 tổ chức tiền tệ quốc tế là IMF (international
monetary fund) và ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế

(international bank for reconstruction and development)
thờng đợc gọi tắt là ngân hàng thế giới (world bank - WB)
nhằm giám sát hoạt động của BWS

Bài 1: Hệ
Hệ thố
thống tiền tệ quố
quốc tế
international monetary system
I / Khái niệm:
IMS là một hệ thống các thoả thuận, các qui tắc, các thủ tục,
các định chế, cơ chế, và chính sách liên quan đến vấn đề tỷ giá
hối đoái, hoạt động TTQT và sự dịch chuyển các dòng vốn.
(It is a complex whole of agreements, rules, institutions,
mechanisms and policies regarding exchange rates,
international payments and the flow of capital).
- International payments

international framework - Exchange Rate
- Movements of capital
Instruments of IMS : - international law
- institutions
- mechanism
- policies

3 đặc điểm cơ bản của chế độ bản vị vàng

Các quốc gia cố định giá trị đồng tiền
của minh với vàng, đồng thời sẵn sàng
mua bán vàng tại mức giá đã qui định

Tự do XNK vàng giua các quốc gia
NHTW luôn phải duy tri một lợng vàng
dự tri trong mối quan hệ với lợng tiền
phát hành

c khủng hoảng hệ thống tiền tệ quốc tế (hậu BW)
1- Hệ thống tiền tệ bretton woods sụp đổ
1.1- quá trình :
- 1968 : thành lập chế độ 2 giá vàng
- Câu lạc bộ vàng paris đóng cửa
- 12/1971 : phá giá usd 7,89% ( 0,888671gam giảm o,818513 gam )
- 3/1973 : phá usd 10% ( o,818513 gam giảm 0,736661 gam )
- Đìng chỉ đổi usd ra vàng
- Thả nổi tỷ giá USD so với các ngoại tệ khác
1.2- Nguyên nhân :
- Cán cân ttqt vãng lai và tổng thành thiếu hụt kéo dài,
quy mô ngày càng lớn
- Tổng dự tru vàng < tổng đô la mà các nớc dự tru
- cán cân lực lợng về kinh tế và tài chính nghiêng về Nhật
bản và các nớc tây âu đòi hỏi một trật tự tài chính mới trên
quốc tế

4


2 Hinh thành hệ thống tiền tệ jamaica

2.1- Nam 1970, SDR ( special drawing right) thay cho usd là tiền tệ
quốc tế
a / chức nang :

+ tính toán quốc tế (phi thơng mại)
+ Dự tru quốc tế
+ tín dụng quốc tế
b/ Định giá sdr
+ nam 1967, IMF ấn định 1SDR = 1USD
+ 7/1976, Rổ SDR gồm 16 tiền tệ của nhung nớc có tỷ
trọng XK bằng 1% tổng kim ngạch thơng mại thế giới
+ sau 1981 1999 , rổ srd còn 5 tiền tệ chủ yếu
+ hiện nay euro (11tiền tệ ) thay DEM, FRF trong rổ
Loạ
Loại tiền

1981-1985

1986-1990

1991-2000

USD

42%

42%

40%

DEM

19%


19%

21%

JPY

13%

15%

17%

GBP

13%

12%

11%

FRF

13%

12%

11%

3- hình thành hệ thống tỷ giá thả nổi
Hiệp định jamaica 1/1976 quyết định:

- xoá bỏ cơ chế tỷ giá cố định neo vào usd.
- Hình thành cơ chế tỷ giá thả nổi, các NHTW đợc quyền can
thiệp vào thị trờng hối đoái để điều chỉnh tỷ giá.
- không dùng vàng để đảm bảo tiền tệ sdr , trả lại vàng cho các
nớc thành viên đã góp vào quỹ IMF ( 50% góp bằng vàng , 50%
góp bằng ngoại tệ)
- các nớc không xk dầu và các nớc chậm phát triển đợc quỹ
hỗ trợ vồn để cải cách kinh tế.
- hinh thành các khu vực thả nổi trên thế giới:
+ các nớc ở châu mỹ la tinh ( từ argentina đến Venezuela ) neo
tiền vào usd
+ các nớc liên hiệp pháp trớc đây neo tiền vào france
+ các nớc libi , miến điện neo tiền vào sdr
+ Các nớc kinh tế phát triển thả nổi tự do
+ các nớc đang phát triển còn lại và các nớc xhcn trớc
đây thả nổi có điều tiết.
+ các nớc ec thả nổi tập thể.

Hệ thống tiền tệ châu âu (EMS) và
Liên minh tiền tệ châu âu: emu/euro
Nam 1957: thành lập EEC
EEC thoả thuận thành lập EMS vào ngày 17/6/1978
tại Bremen với mục đích tạo ra một khu vực tiền tệ ổn
định. Nội dung hoạt động:
1. Hinh thành đơn vị tiền tệ châu Âu: European
currency unit (ECU). Phơng pháp tính giá trị ECU
là theo rổ tiền tệ
2. Cơ chế tỷ giá: hệ thống tỷ giá song phơng giua các
đồng tiền thành viên, hệ thống tỷ giá giua các đồng
tiền thành viên và ECU.

3. Hợp tác tiền tệ: cung cấp hạn mức tín dụng thờng
xuyên cho các nớc thành viên (Credit facilities)

VD về xác định SDR
Ngày 1/6/1981: tỷ giá thị trờng London
1USD = 4DEM = 300JPY = 0,5GBP = 5FRF
1SDR = 0,42USD + 0,19DEM + 0,13 GBP
+ 0,13JPY + 0,13 FRF
1SDR = 0,42USD + 0,19USD/4 +
0,13USD/0,5 + 0,13USD/300 + 0,13USD/5
1SDR = 0,42USD + 0,0475USD +
0,26USD + 0,000433USD + 0,026USD
1SDR = 1,18USD

4. hệ thống tiền tệ quốc tế khu vực
1- hệ thống thanh toán nhiều bên bằng rúp
chuyển nhợng. ims của các nớc xhcn ( 1963
1990 )
2- Liên minh tiền tệ châu âu: emu / euro (từ 1999
nay)

Phơng pháp tính giá trị ECU:
Mỗi đồng tiền thuộc EMS chiếm một tỉ trọng nhất
định trong rổ, tức tỉ trọng trong ECU. Tỉ trọng
này phụ thuộc vào tỉ trọng GDP và tỉ trọng thơng
mại của nớc thành viên trong EEC. Các tỉ trọng
đợc rà soát và điều chỉnh lại 5 nam một lần,
nhng kể từ nam 1994 các tỉ trọng đã đợc cố định
do các nớc đã quyết định không tiến hành điều
chỉnh các tỷ trọng na. Theo số liệu của Uỷ ban

Châu Âu, 3 đồng tiền có tỉ trọng lớn nhất trong
ECU vào nam 1997 là: đồng Mác đức, đồng Franc
Pháp và đồng Bang Anh .

5


Tỉ trọng các đồng tiền trong ECU nam 1997
đồng tiền

Tỉ trọng % đồng tiền
trong ECU

Tỉ trọng %
trong ECU

8,64
Franc Bỉ/
Luxembourg

Guilder Hà Lan

9,49

Kroner đan
Mạch

2,69

Peseta Tây Ban

Nha

5,15

Franc
Pháp
Mark đức

20,62

Escudo Bồ đào
Nha

0,78

32,41

Pound Anh

12,60

Punt Ailen 1,07

Drachma Hy Lạp

0,70

Lira Italia

Tổng


100 %

7,96

EMU đợc hinh thành từ Hiệp ớc Masstricht
12/1991 với việc hinh thành
NHTW châu Âu ECB
Dồng EURO ra đời thay thế đồng ECU tại
mức tỷ giá chính thức 1EURO = 1 ECU vào
ngày 1/1/1999.
Từ 1/1/2002 đồng EURO thay thế hoàn toàn
11 đồng tiền của các nớc thành viên EMU.
4 điều kiện để các quốc gia thành viên gia
nhập EMU

Bảng tỷ giá Euro so với các đồng tiền quốc gia khác

Dợc Uỷ ban liên minh châu Âu ấn định trong ngày phát hành
(1.1.1999)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

11.
12.
13.

1 Euro = 6,55957 Franc Pháp
1 Euro = 1,95583 Mark Đức
1 Euro = 40,3399 Franc Luxămbua
1 Euro = 0,787564 Punt Ireland
1 Euro = 1,93627 Lia Y
1 Euro =166,386 Pesete Tây Ban Nha
1 Euro = 2,20371 Guilder Hà Lan
1 Euro = 13,7603 schilling áo
1 Euro = 200,482 Escudo Bồ Đào Nha
1 Euro = 5,94573 Markka Phần Lan
1 Euro = 0,7054555 Bảng Anh
1 Euro = 1,16675 USD
1 Euro = 132,800 yên Nhật

4. Hệ thống tiền tệ châu âu (EMS) và
Liên minh tiền tệ châu âu: emu/euro
Liên minh tiền tệ giua hai hay nhiều nớc bao gồm
2 bộ phận chính là:
1. Liên minh tỷ giá: duy tri tỷ giá cố định thờng
xuyên với biên độ giao động bằng 0. Kết quả cuối
cùng của liên minh tỷ giá là sự ra đời đồng tiền
chung
2. Liên kết hoàn toàn thị trờng vốn: mọi cản trở
trong chu chuyển vốn giua các nớc thành viên
đều đợc dỡ bỏ.


4 điều kiện để các quốc gia thành viên gia nhập
EMU:
1. Chỉ số giá tiêu dùng t/b hàng nam không vợt
quá 1,5% so với mức trung binh của 3 nớc có
tỷ lệ thấp nhất
2. Thâm hụt ngân sách không vợt quá 3% GDP
hàng nam
3. Tổng d nợ chính phủ không vợt quá 60%
GDP
4. Lãi suất dài hạn trung binh hàng nam không
vợt quá 2% so với mức t/b của 3 nớc có mức
lãi suất thấp nhất

Lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung
EURO trong liên minh tiền tệ châu Âu EMU

đồng EURO ra đời đ tạo điều kiện thuận lợi
để nâng cao vị thế của EU trên thế giới.
ổn định chính trị và thúc đẩy phát triển kinh tế
các nớc EU: Loại bỏ rủi ro tỷ giá, Giam chi
phí giao dịch, Nâng cao tính minh bạch trong
giá ca, L i suất thấp, Khuyến khích các chơng
trinh cai tổ cơ cấu
địa vị 1 đồng tiền dự tr

6


Bài 3: Cán cân thanh toán quốc tế
(International balance of payment)


Giới thiệu về cán cân thanh toán và nghiệp vụ
kế toán đối với cán cân thanh toán.
Các biện pháp cân bằng cán cân thanh toán
quốc tế: một chính phủ quốc gia phai giu cho
nền kinh tế lành mạnh cân bằng, nếu không sẽ
bị thâm hụt cán cân v ng lai và giá trị đồng
tiền quốc gia sẽ bị anh hởng.
Các xu hớng biến động của cán cân thanh
toán của các nớc trên thế giới và Việt Nam.

Balance of payment - BOP
The balance of payment is a record of
the flow of payment between the
residents of one country and the rest of
the world in a given period.
BOP is a record of the supply of and
demand for a countrys currency.
International Finance Maurice D Levi
USA 2006

2. Phân loại CCTTQT
Cán cân thanh toán trong một thời kỳ
nhất định:
Là bảng đối chiếu giua nhung khoả
khoản tiền mà nớc
ớc
minh thự
thực tế đã thu và chi đối với nớc
ớc ngoà

ngoài
trong một thời kỳ nào đó (th
(thá
tháng,
ng, nam).
nam).
Cán cân thanh toán tại một thời điểm
nhất định:
Là bảng đối chiếu nhung khoả
khoản tiền đã và sẽ thu,
thu,
chi của một nuoc đối với nớc
ớc ngoà
ngoài tinh đến một
thời điểm nào đó.

Tài liệu tham khảo

Nghị định 164/1999-NHNN về thiết
lập và quản lý CCTTQT của Việt
nam
Pháp lệnh ngoại hối 2006

Pháp lệnh ngoại hối VN 2006
Cỏn cõn thanh toỏn quc t l bng cõn
i tng hp thng kờ mt cỏch cú h
thng ton b cỏc giao dch kinh t gia
Vit Nam v cỏc nc khỏc trong mt
thi k nht nh.


3- nội dung :
1. current account
- Trade balance
- service balance
- factor income
- unilateral transfer
2. capital account
- direct investment
- Indirect investment
(porfolio)
- Credits and loans
3. discrepencies
4. (1 + 2 + 3) = overall
balance of payment
5. Official reserve
- gold, foreign currencies

Credit (+)

Debit (-)

7


5. Nguyê
Nguyên tắc bút toá
toán kép
(Double entry bookkeeping )

VD 1: VN XK gạo sang Mỹ thanh toán bằng

cách ghi Có vào tài khoản của NH VCB tại Mỹ

5.1 Cấu trúc cán cân TTQT:

Bên Có (credit): Phản ảnh các các khoản thu
(supply/receipt).
Bên nợ (debit): phản ảnh các khoản chi
(demand/expenditure).
5.2 Ghi Kép:

mọi giao dch gia ngời c trú và phi c trú đợc
ghi đồng thời hai bút toán Có Nợ cùng giá trị
nhng ngợc dấu.

5.3- Qui tắc:

Mọi khoản thu, phản ánh luồng tiền vào - dấu (+)
đều phải đợc sử dụng, phản ánh luồng tiền ra dấu (-)

VD2: VN XK hàng sang Dức trị giá 10 triệu EUR và
nhập khẩu từ EU máy móc thiết bị trị giá 7 triệu
USD, 3 triệu EUR để lại trên TK của VCB tại Duc
BP của VN

BP của Dức

Tài khoản vãng lai

Tài khoản vãng lai


XK
NK MMTB

+ 10

Tài khoản vốn
TKTG VCB ở Duc

XK MMTB
- 7 NK

+7
- 10

Tài khoản vốn
- 3 TKTG VCB ở Duc + 3

Ghi co :
Các khoản thu tu ngời không c trú: xk
hàng hóa, dịch vụ, thu lãi suất, cổ tức,
lợi nhuận.
Các luồng vốn chảy vao (di vay, ban tài
sản nớc ngoài...)
Các gdịch làm giam giá trị TS có của
nớc minh ở nớc ngoàI
Các gdịch làm tang TS nợ của nớc ngoài
ở nớc minh.

BP của VN


BP của Mỹ

Tài khoản vãng lai

Tài khoản vãng lai

XK gạo

NK gạo

+ 150

- 150

Tài khoản vốn

Tài khoản vốn

Tang TS có (tiền gửi ở
nớc ngoài (vốn ngắn
hạn chảy ra) 150

Tang TS nợ (tiền gửi của
ngời không c trú -vốn
ngắn hạn chảy ra) + 150

Nguyên tắc Bút toán kép
Ghi Nợ (-) :

Các khoản Chi cho ngời không c trú:

NK hàng hóa, dịch vụ, tra lãi suất, cổ
tức, lợi nhuận.
Các luồng vốn chảy ra (cho vay, mua tài
sản nớc ngoài...),
Các gdịch làm tang giá trị TS có của ngời
c trú ở nớc ngoàI
Các giao dịch làm giảm TS nợ của ngời phi
c trú ở nớc minh.

Surplus and Deficit of BP
Thng d v thõm ht CCTT: l thng
d hoc thõm ht ca mt hay mt
nhúm cỏc cỏn cõn b phn nht nh
trong cỏn cõn thanh toỏn.

8


Bài tập bút toán
1. VN XK hàng sang EU trị giá 100 triệu USD,
đồng thời dùng 50 triệu USD để mua trái
phiếu kho bạc Mỹ, số còn lại NK hàng từ Mỹ.
2. Tổng công ty dầu khí VN phát hành tráI
phiếu quốc tế trị giá 50 triệu USD. Số tiền
đợc dùng đẻ NK thiết bị là 30 triệu USD, số
còn lại gửi ngắn hạn tại HK
VN nam 2008 nhận 100 triệu kiều hối, số tiền
này đợc NHNN dùng để mua trái phiếu nớc
ngoài nhằm tang dự tru ngoại hối
TCty Nhập khẩu máy HN nhập hàng trả chậm

từ Nhật trị giá 15 triệu USD
Ngân hàng VCB vay Citibank Mỹ trị giá 15
triệu USD thời hạn 9 tháng.

Tỏc ng ca Phỏ giỏ tin t i vi
cỏn cõn thng mi?
Ch t giỏ c nh:
+ Phỏ giỏ (devaluation)
+ Nõng giỏ (revaluation)
Ch t giỏ th ni:
+ Gim giỏ (depreciation)
+ Lờn giỏ (appreciation)

Nâng giá tiền tệ (revaluation)
khái niệm: là việc chính phủ chính thức
nâng cao sức mua của tiền tệ của nớc
minh so với ngoại tệ cao hơn sức mua
thực tế của nó.
VD: nhật ban: tu 1980s-1990: USD/JPY = 300
từ 1991-1998 : usd/jpy = 100
1. Nguyên nhân của nâng giá?
2. tác dụng của nâng giá tiền tệ đối với
thơng mại và đầu t?

6 phơ
phơng
ơng phá
pháp điều chỉ
chỉnh cán câ
cân thanh toá

toán

6.1 Vay nợ (vay dự tru)
a / Vay chính phủ
b / vay imf (sdr)
6.2- áp dụng các chính sách và biện pháp tác
động đến quan hệ cung cầu ngoại hối .
a/ sử dụng công cụ tỷ giá: phá giá tiền tệ,
nâng giá tiền tệ
B/ sử dụng công cụ lãi suất: chính sách
chiết khấu cao/thấp.
c/ Thu hồi vốn đầu t ở nớc ngoài
d/ bán rẻ chứng khoán quốc tế.
e/ quota, hạn ngạch, thuế xnk.
6.3 xuất ngoại hối trả nợ.
a/ xuất ngoại tệ trong quỹ dự tru.
b/ xuất vàng trả nợ.

Phá giá tiền tệ (devaluation)
khái niệm: là đánh sụt sức mua của tiền tệ
của nớc minh so với ngoại tệ thấp hơn sức
mua thực tế của nó.
VD: TháI lan: tu 1977 trớc 15/2/1997:
USD/BAHT = 25
Ngày 15/2/1997: Chính phủ tháI lan tuyên bố:
usd/baht = 50
1.
Nguyên nhân của phá giá?
2.
tác dụng của phá giá?

3.
Diều kiện phá giá thành công?
4.
VN có nên phá giá VNd không ?

Khi t giỏ thay i s to ra hai hiu ng
l hiu ng khi lng v hiu ng giỏ
đối với hàng XK.
Hiu ng giỏ:
Khi ni t gim giỏ, hng xut khu tr
nờn r hn khi tớnh bng ngoi t v
hng nhp khu tr nờn t hn khi
tớnh bng ni t. Rừ rng, khi ni t
gim giỏ, hiu ng giỏ l nhõn t lm
tỡnh trng CCTM tr nờn xu hn.

9


*Hiu ng khi lng:
Khi ni t gim giỏ, hng xut khu tr
nờn r hn, khi tớnh bng ngoi t ó
khuyn khớch nc ngoi nhp khu
nhiu hn (khi lng xut khu tng),
hng nhp khu tr nờn t hn khi
tớnh bng ni t ó hn ch nhu cu
nhp khu (khi lng nhp khu
gim). Nh vy, hiu ng khi lng l
nhõn t lm tỡnh trng CCTM (TKVL)
c ci thin.


Tỡnh trng CCTM c ci thin hay
xu i khi t giỏ thay i ph thuc vo
vic hiu ng giỏ hay hiu ng khi
lng tri hn. Tớnh tri ca hiu ng
giỏ hay hiu ng khi lng li ph
thuc vo co dón ca xut khu v
nhp khu i vi s thay i ca t
giỏ. (iu kin Marshall-Lerner)

Khi ni t gim giỏ s lm tng khi
lng xut khu v hn ch khi lng
nhp khu nhng giỏ tr xut khu
khụng nht thit l s tng v giỏ tr
nhp khu khụng nht thit l s gim,
cú ngha l khi ni t gim giỏ cha
chc ó ci thin c tỡnh trng
CCTM v dch v, hay ci thin TKVL.

-H s co dón xut khu: L h s biu
din phn trm thay i ca giỏ tr xut
khu khi t giỏ thay i 1%.
-H s co dón nhp khu: L h s biu
din phn trm thay i ca giỏ tr nhp
khu khi t giỏ thay i 1%.

H s co dón xut khu c tớnh
theo cụng thc sau:
Cỏn cõn thng mi (TB) tớnh bng nụ t
c biu din theo cụng thc sau:


TB = X E.M
TB: Cán cân thơng mại tính bằng nội tệ
X: giá trị XK tính bằng nội tệ
E: tỷ giá hối đoái
M: giá trị NK tính bằng ngoại tệ

X

X1 X 0
dX
(X1 + X 0) / 2
= X =
dE
E1 E 0
E
( E1 + E 0 ) / 2

10


Hệ số co dãn nhập khẩu được tính
theo công thức:

KÕt luËn:
• Trường hợp (1): TKVL thâm hụt

η X + ηM < 1

M1 − M0

dM
(M + M 0 ) / 2
ηM = M = 1
dE
E1 − E0
E
(E1 + E0 ) / 2

• Trường hợp (2): TKVL cân bằng

η X +ηM = 1
• Trường hợp (3): TKVL thặng dư

η X + ηM > 1

Tác động của việc phá giá VND đối với tình
trạng CCTM của Việt Nam

• CCTM (TKVL) chỉ được cải thiện do ph¸
gi¸ tiÒn tÖ khi hiệu ứng khối lượng trội
hơn hiệu ứng giá cả, tức là điều kiện
Marshall-Lerner được thoả mãn:

η



X

〉1


M

Trước khi phá giá: Eo(VND/USD) = 15.000. Tài
khoản vãng lai cân bằng
Số
Giá
lượng

XK

300

Tổng
giá trị
bằng
USD
10.000VND 3.000.000 200

NK

20

10USD

Tài khoản vãng lai

• Giả sử tại thời điểm tỷ giá Eo(USD/VND) =
15.000, CCTM của Việt Nam cân bằng, giá
của một đơn vị hàng Việt Nam xuất khẩu

không đổi là 10.000 VND, giá một đơn vị
hàng nhập khẩu không đổi là 10USD.
• Giả sử phá giá tiền tệ làm cho E1(USD/VND)
tăng lên mức 18.000. Chúng ta sẽ tính hệ số
co dãn của giá trị xuất khẩu và nhập khẩu
trong 3 trường hợp để kiểm chứng điều kiện
Marshall-Lerner

(1) Sau khi phá giá: E1(VND/USD) = 18.000.
Tài khoản vãng lai thâm hụt

Tổng giá
trị bằng
VND

-3.000.000 -200
0

0

Số
Giá
lượng

XK

310

Tổng
giá trị

bằng
USD
10.000VND 3.100.000 172,2

NK

19

10USD

Tài khoản vãng lai

Tổng giá
trị bằng
VND

-3.420.000 -190
-320.000

-17,8

11


(2) Sau khi phá giá: E(VND/USD) =
18.000. Tài khoản vãng lai cân bằng
Số
Giá
lượng


XK

342

Tổng
giá trị
bằng
USD
10.000VND 3.420.000 190

NK

19

10USD

(3) Sau khi phá giá: E(VND/USD) =
18.000. Tài khoản vãng lai thặng dư

Tổng giá
trị bằng
VND

-3.420.000 -190

Số
Giá
lượng

Tổng giá

trị bằng
VND

XK

350

10.000VND 3.500.000 194,4

NK

18

10USD

-3.240.000 -180

Tài khoản vãng lai
Tài khoản vãng lai

0

• Trường hợp (1): TKVL thâm hụt

η X ≈ 0,18 η M ≈ 0.28 ⇒ η X + η M = 0,46
• Trường hợp (2): TKVL cân bằng

η X ≈ 0,72 η M ≈ 0,28 ⇒ η X + η M = 1

• Trường hợp (3): TKVL thặng dư


ηX ≈ 0,85 ηM

+260.000

0

Thay các thông số vào ta co:

≈ 0,58 ⇒ η X + η M = 1,426

Tổng giá
trị bằng
USD

+14,4

Hệ số co dãn xuất khẩu được tính
theo công thức sau:
• Tr−
Tr−êng hî
hîp 1:

dX 3100000 − 3000000
η X = X = 3100000 + 3000000 = 0,18
dE
18000 − 15000
E
18000 + 15000


Hệ số co dãn nhập khẩu được tính
theo công thức:

Hiệu ứng Tuyến J
(+) thặng dư
TKVL.

(+).thặng dư

TKVL
Tuyến J

190 − 200
dM
η M = M = 190 + 200 = 0,282
dE 18000 − 15000
E
18000 + 15000

Thời gian

Thời gian.
(-) thâm hụt
Tuyến J
(-)thâm hụt
Khi phá giá nội tệ

Khi nội tệ lên giá

12



Hiu ng tuyn J cú th gii thớch nh sau:
- Trong ngn hn, khi lng xut khu v nhp
khu ớt thay i (ớt co dón). Do ú, hiu ng giỏ cú
tớnh tri hn so vi hiu ng khi lng v iu
ny dn n thc t l: khi phỏ giỏ, tỡnh trng TKVL
xu i trong ngn hn v khi ni t lờn giỏ tỡnh
trng TKVL c ci thin.
- Sau mt thi gian nht nh (t 6 thỏng tr lờn)
+) Khi phỏ giỏ ni t, khi lng xut khu bt
u tng v khi lng nhp khu bt u gim,
hiu ng khi lng dn tri hn hiu ng giỏ v
tỡnh trng TKVL c ci thin.
+) Khi ni t lờn giỏ, khi lng xut khu bt
u gim v khi lng nhp khu tng, hiu ng
khi lng dn tri hn hiu ng giỏ, tỡnh trng
TKVL dn xu hn.

Cõu hi
Nguyờn nhõn ch yu dn ti hin tng
khi lng xut khu v nhp khu ớt co
dón trong ngn hn nhng co dón trong di
hn ???
Anh ch cú bỡnh lun gỡ v h s co gión ca
cỏc mt hng XK ch lc ca VN: hng nụng
sn, du thụ, thy sn, may mc, dy dộp?
V h s co gión i vi hng NK ca VN:
MMTB, Nguyờn vt liu, ?


Khi phá giá, mức độ và thời gian kéo dài trạng thái thâm
hụt trong ngắn hạn cũng nh khả nang có thể cải thiện
vung chắc trong dài hạn của CCTM phụ thuộc vào

Tỷ trọng hàng hoá ITG (International Tradable
Goods) có sẵn trong nền kinh tế
Tiềm nang và tính linh hoạt của nền kinh tế
chuyển hớng sang XK
Nang lực sản xuất thay thế hàng NK
Tỷ trọng hàng NK cấu thành yếu tố đầu vào của
SX hàng XK
Tâm lý sùng bái hàng ngoại và chất lợng của
hàng nội

13



×