Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

KẾ HOẠCH dạy học môn mĩ THUẬT 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.79 KB, 31 trang )

PHÒNG GD & ĐT CƯ KUIN
TRƯỜNG THCS 19/8

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN MĨ THUẬT
Năm học: 2016- 2017
- Họ và tên: Bùi Thị Phương
- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị: Trường THCS 19/8
- Tổ chuyên môn: Toán- Tin- Mĩ thuật
- Chuyên môn đào tạo: Đại học sư phạm Mĩ thuật
- Năm vào nghành: 2004
- Nhiệm vụ được phân công: Dạy Mĩ thuật khối 6,7,8,9. Tự chọn 9A
Phần I. KẾ HOẠCH CHUNG
A- Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
1. Các văn bản chỉ đạo:
- Căn cứ vào chủ trương, đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, Nhà nước và chỉ thị của Bộ
giáo dục và đào tạo.
- Căn cứ vào văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2016- 2017 của SGDĐT Đăk Lăk
và PGD & ĐT Cư Kuin.
- Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường, của tổ Toán- Tin- MT, Của trường
THCS 19/8.
2. Mục tiêu môn học:
- Mục tiêu cụ thể của môn Mĩ thuật:
+ Giúp học sinh có những kiến thức ban đầu về MT; có những hiểu biết cơ bản, cần thiết để
hoàn thành được bài tập theo chương trình đào tạo, có hiểu biết sơ lược về MTVN và thế giới.
Từ đó HS có kĩ năng quan sát, nhận xét nhằm phát triển tư duy, trí tưởng tượng và sáng tạo. HS
thực hành được các bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh và phân tích sơ lược một số nội dung,
hình thức nghệ thuật của tác phẩm MTVN và thế giới trong SGK.
+ Dạy học MT ở trường phổ thông lấy hoạt động thực hành là chủ yếu. GD thẩm mĩ cho HS
thông qua hoạt động thực hành được thể hiện xuyên suốt trong chương trình từ xây dựng mục



tiêu, đề ra nội dung kiến thức và phương pháp dạy học MT. MT là môn học có kết cấu đồng
tâm, nội dung và các chủ đề kiến thức của phân môn, bài học dược lặp đi, lặp lại song nâng cao
dần với những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để HS dễ tiếp thu và thực hành có hiệu quả.
+ Chương trình cung cấp một số kiến thức và kĩ năng cơ bản, ban đầu về MT, giúp HS tiếp cận,
làm quen và vận dụng vào học tập, sinh hoạt. Đồng thời, có sự linh hoạt để dảm bảo tính khả thi
cho mọi vùng, miền và phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của GDVN.
3. Đặc điểm tình hình:
a. Thuận lợi:
- CSVC của nhà trường tương đối đầy đủ, bàn ghế, phòng học đúng quy cách. Thư viện được
trang bị nhiều loại sách cho GV và HS tham khảo.
- BGH nhà trường thường xuyên quan tâm chỉ đạo sát sao chất lượng dạy và học, phân công
GV dạy đúng chuyên môn đào tạo, trang bị đầy đủ những điều kiện phục vụ cho việc giảng dạy
đạt kết quả cao.
- Đội ngũ GV đều đạt chẩn và trên chuẩn, có phương pháp GD tốt, nhiệt tình, năng động trong
công việc.
- Bên cạnh đó Chi bộ Đảng, BGH luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho công tác
giảng dạy và học tập. CHỉ đạo xây dựng kế hoạch sát nhiệm vụ năm học. Bố trí thời khoá biểu
hợp lí. Kiểm tra nghiêm túc nề nếp soạn giảng của GV…
b. Khó khăn:
- Đồ dùng dạy học dành cho bộ môn chỉ dừng lại ở tranh ảnh ( không đầy đủ cho các khối lớp),
thiếu các vật mẫu dành cho các tiết học vẽ theo mẫu. Đa số đều do GV và HS tự chuẩn bị dẫn
đến chất lượng mẫu chưa cao.
- Chưa có phòng học đặc trưng riêng cho bộ môn.
- Còn tình trạng HS và phụ huynh chưa coi trọng môn học.
4. Chỉ tiêu chất lượng: 98% HS xếp loại Đạt.
5. Biện pháp:
a. Giáo viên:
- Nghiên cứu kĩ bài giảng, làm KH bộ môn kịp thời, khoa học, bám sát yêu cầu, tình hình học
tập cũng như nhiệm vụ năm học.

- Len lớp đúng quy chế CM, thời khoá biểu. Giảng dạy nhiệt tình, đúng phương pháp, phát huy
hiệu quả đồ dùng dạy học.
- Soạn bài đầy đủ, chính xác. Tích cực tham gia thao giảng, dự giờ.
- Tham khảo tài liệu, không ngừng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để nâng cao trình độ kiến thức.


b. Học sinh:
- Thực hiện tốt nội quy học sinh; Xác định động cơ học tập đúng đắn
- Có đầy đủ SGK và đồ dùng cần thiết cho môn học
- Có phương pháp học tập bộ môn đúng đắn.
- Có ý thức liên hệ, áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống…
Phần II: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 6
a. Về kiến thức:
- Có những kiến thức sơ lược ban đầu về mĩ thuật; hình thành những hiểu biết cơ bản, cần thiết
về bố cục, đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc của bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh.
- Có hiểu biết sơ lược về mĩ thuật Việt Nam và thế giới.
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, qua đó phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh.
- Thực hành được các bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh trong chương trình và sách giáo
khoa.
- Biết phân tích sơ lược một số công trình, tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ của Việt Nam
và thế giới trong chương trình và sách giáo khoa.
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học vào cuộc sống.
c. Thái độ:
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người.
- Yêu thích và trân trọng vẻ đẹp của các tác phẩm nghệ thuật và các công trình, di tích văn hoá.
HỌC KÌ I
Tuần


Tiết
PPCT

Bài dạy

Kiến thức
trọng tâm

1

1

Chép
hoạ tiết
trang trí
dân tộc

- Làm quen
và tìm hiểu
hoạ tiết trang
trí dân tộc
- Giới thiệu
về cách chép
hoạ tiết dân
tộc.

2

2


Sơ lược
về
MTVN
thời kì
Cổ đại

Chuẩn bị của
Giáo viên

- Hình minh
họa hướng
dẫn cách
chép họa
tiết dân tộc.
- Các họa
tiết dân tộc
ở quần áo,
khăn, túi,
váy…
- Giới thiệu - Tranh ảnh
sơ lược về
liên quan
MT thời kì đến bài
Nguyên
giảng.
Thuỷ, cổ đại : - Bộ đồ
+ Dấu ấn MT dùng dạy
thông qua các học MT 6


Chuẩn bị của
học sinh

Phương pháp

- Sưu tầm các
họa tiết dân
tộc ở sách,
báo.
- SGK, vở vẽ,
chì, màu,
tẩy…

- Phương
pháp quan
sát
- Phương
pháp vấn
đáp
- Phương
pháp luyện
tập.

- Sưu tầm các
bài viết, các
hình ảnh về
MTVN thời
kì cổ đại in
trên báo chí.
- SGK.


- Phương
pháp trực
quan;
Phương
pháp gợi
mở; Phương
pháp thuyết

Điều
chỉnh


3

3

4,5

4,5

6,7

6,7

Sơ lược
về Luật
phối
cảnh


hình vẽ, đồ
dùng thông
dụng
+ Các hình
chạm khắc
trên trống
đồng Đông
Sơn.
- Giới thiệu
về luật Phối
cảnh, đường
tầm mắt và
điểm tụ
- Ứng dụng
luật phối
cảnh trong vẽ
khối hình
hộp, tròn…

( Nếu có).

- Ảnh có
lớp cảnh xa,
gần ( cảnh
biển,
con
đường,
hàng cây,
nhà,…)
- Một vài đồ

vật ( hình
hộp, hình
trụ…)
- Hình minh
họa về luật
xa
gần
(
ĐDDH
MT6)
Cách vẽ - Tìm hiểu
- ĐDDH
theo mẫu khái niệm vẽ MT 6.
( Hình theo mẫu
- Một vài
hộp và - Giới thiệu
tranh hướng
hình
các bước vẽ
dẫn cách vẽ
cầu)
theo mẫu
khác nhau.
- Vẽ mẫu
- Một số đồ
hình hộp và
vật khác
hình cầu
nhau để làm
mẫu ( hình

hộp, cầu, lọ,
chai,…)
- Một số bài
vẽ của Họa
sĩ, học sinh.
Cách vẽ - Tìm hiểu về - ĐDDH
tranh đề
tranh đề tài MT 6.
tài ( Đề
- Giới thiệu - Một vài
tài học
các bước vẽ tranh hướng
tập)
tranh đề tài dẫn cách vẽ
- Tìm hiểu
khác nhau.

trình;
Phương
pháp vấn
đáp;
Phương
pháp hoạt
động nhóm.
- SGK
- Các hình
ảnh nhìn theo
luật phối
cảnh


+ Phương
pháp minh
họa – Vấn
đáp
+ Phương
pháp quan
sát, nhận
xét.

- Một số đồ
vật: hình hộp,
cầu, chai, lọ,

- SGK.

- Phương
pháp minh
họa
( ĐDDH).
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp luyện
tập.

- Bút chì,
giấy vẽ , tẩy.

- Phương

pháp minh
họa
( ĐDDH).
- Phương
pháp vấn


8

9

10

8

nội dung đề
tài học tập và
làm bài thực
hành.
Cách sắp - Tìm hiểu về
xếp ( Bố cách sắp xếp
cục)
bố cục trong
trong
trang trí
trang trí
- Giới thiệu
về cách làm
một bài trang
trí cơ bản


- Một số bài
vẽ của học
sinh các
năm trước.
- ĐDDH
MT 6.
- Một số đồ
dùng là vật
thật có họa
tiết trang trí:
ấm, chén,
khăn
vuông…
- Một vài
tranh hướng
dẫn cách vẽ.
- Một số bài
vẽ của học
sinh các
năm trước
- Giới thiệu - ĐDDH
sơ lược về
MT 6.
MT thời Lý: - Các tài
+ Nghệ thuật liệu có nội
kiến trúc
dung liên
+ Điêu khắc quan đến
và trang trí bài học.

+ Gốm

9

Sơ lược
về MT
thời
Lý( 1010
- 1225)

10

Một số
- Tìm hiểu
- Nghiên
công
các công
cứu hình
trình tiêu trình tiêu biểu ảnh SGK và
biểu của của MT thời bộ
MT thời
Lý ( Chùa
ĐDDHMT

một cột, phật 6.
( 1010- Adiđà, gốm). - Sưu tầm
1225)
tranh, ảnh
các công
trình, tác

phẩm MT,
đồ gốm
được giới
thiệu trong
bài.

- Bút chì,
giấy vẽ ,
thước
dài,
êke, tẩy, màu
vẽ.

- Sưu tầm
tranh ảnh liên
quan đến mĩ
thuật
thời
Lý..

- Sưu tầm
tranh, ảnh
liên quan đến
nội dung bài
học.

đáp.
- Phương
pháp luyện
tập.

- Phương
pháp minh
họa
( ĐDDH).
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp luyện
tập.

- Phương
pháp minh
họa
(ĐDDH).
- Phương
pháp vấn
đáp. Phương
pháp thuyết
trình.
- Phương
pháp thuyết
trình.
- Phương
pháp minh
họa.
- Phương
pháp vấn
đáp



11

11

Màu sắc

- Tìm hiểu về
màu sắc trong
thiên nhiên.
- Giới thiệu
về màu vẽ và
cách pha màu

12

12

Màu sắc - Tìm hiểu về
trong
màu sắc trong
trang trí các hình thức
trang trí và
cách sử dụng
màu trong
trang trí

13,14

13,14


Đề tài
- Tìm hiểu về
Bộ Đội đề tài Bộ đội
(Kiểm
và cách vẽ
tra 1 tiết) tranh đề tài
Bộ đội

- Ảnh,
video clip
về phong
cảnh, cỏ
cây, hoa lá,
chim thú.
Các bảng
màu cơ bản,
bổ túc, nhị
hợp, nóng,
lạnh…
- SGK,
SGV, Tranh
ảnh sưu
tầm.
- Máy chiếu
- Ảnh màu
cỏ, cây,
hoa, lá...
- Hình trang
trí ở sách

báo, nhà
cửa, y phục,
gốm, mây
tre...
- Một vài đồ
vật có trang
trí như: lọ,
khăn, mũ,
túi...
- Một số
loại màu để
vẽ: chì màu,
màu sáp,
màu nước,...
- Bộ tranh
về đề tài bộ
đội.
- Sưu tầm
tranh, ảnh
về đề tài bộ
đội của họa
sĩ và học
sinh.

- Vở ghi,
SGK; Sưu
tầm tranh,
ảnh màu;
Màu vẽ.


- Phương
pháp trực
quan, quan
sát, vấn đáp,
gợi mở, làm
việc theo
nhóm, trò
chơi.

- Vở ghi,
SGK.
- Sưu tầm
tranh, ảnh
màu.
- Màu vẽ.
- Giấy thủ
công, hồ
dán,...

- Phương
pháp trực
quan, quan
sát, vấn đáp,
gợi mở, làm
việc theo
nhóm.

- Giấy, chì,
tẩy, màu vẽ.


- Phương
pháp trực
quan;
- Phương
pháp vấn
đáp; Phương
pháp luyện
tập.


15

15

16,17 16,17

Trang trí
đường
diềm

- Tìm hiểu
khái niệm
đường diềm
- Cách trang
trí một đường
diềm đơn
giản.

- Máy
chiếu.

- Một số
hình ảnh
các đồ vật
có trang trí
đường
diềm.
- Một số bài
trang trí
đường diềm
của HS.
- Hình minh
họa cách vẽ
đường diềm
Mẫu có
- Quan sát, - Đồ dùng
dạng
nhận xét mẫu dạy học
hình trụ
- Tìm hiểu
MT6.
và hình cách vẽ hình - Bản
cầu
hộp và hình hướng dẫn
cầu
cách vẽ.
- Thực hành - Mẫu vẽ
hình trụ và
hình cầu.
- Bài vẽ của
họa sĩ, học

sinh.
Trang trí - Tìm hiểu về
- SGK
hình
hình vuông
- Đề kiểm
vuông
và cách trang
tra
( Kiểm
trí
tra học
kì I)
Trả bài
kiểm tra.

- Giấy, chì,
tẩy, màu vẽ,
thước kẻ.

- Phương
pháp trực
quan
- Phương
pháp vấn
đáp, gợi
mở.
- Phương
pháp luyện
tập.


- Giấy, chì,
tẩy, màu vẽ,
thước kẻ.
- Mẫu: hình
trụ và hình
cầu.

- Phương
pháp trực
quan, quan
sát.
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp luyện
tập.

18

18

- Giấy vẽ,
thước kẻ,
com pa, màu
vẽ,…

- Phương
pháp trực

quan, vấn
đáp, luyện
tập.

19

19

Tuần

Tiết
PPCT

Bài dạy

Kiến thức
trọng tâm

Chuẩn bị
Giáo viên

Chuẩn bị của
Học sinh

Phương pháp

20

20


Tranh
dân gian
VN

- Giới thiệu
hai dòng
tranh dân
gian :
+ Đông Hồ
+ Hàng
Trống

- Bộ ĐDDH
MT6 ( phần
tranh dân
gian).
- Sưu tầm
trên sách,
báo các tài

- SGK.
- Sưu tầm
tranh, ảnh về
tranh dân
gian.

- Phương
pháp trực
quan
- Phương

pháp vấn
đáp.
- Phương

HỌC KÌ II
Điều
chỉnh


liệu viết về
tranh dân
gian.
- Một số
bức tranh
dân gian
Đông Hồ và
Hàng trống
( nếu có).
Giới
- Giới thiệu - Một số tài
thiệu
một số tranh liệu liên
một số dân gian tiêu quan đến
tranh
biểu thuộc nội dung
dân gian
hai dòng
bài học.
VN
tranh Đông - Tranh

Hồ và Hàng minh họa ở
Trống.
bộ đồ dùng
dạy học
MT6 và
SGK.

21

21

22,23

22,23

Mẫu có
hai đồ
vật

- Tìm hiểu
đặc điểm của
mẫu có hai
đồ vật và các
bước vẽ mẫu
có hai đồ vật

24,25 24, 25

Đề tài
ngày tết

và mùa
xuân

- Tìm hiểu
các hoạt
động trong
ngày tết và
mùa xuân

- Mẫu vẽ:
Cái bình
đựng nước
và cái hộp.
- Một vài
bài vẽ tĩnh
vật đơn
giản của
các họa sĩ.
- Một vài
bài vẽ của
HS năm
trước.
- Hình minh
họa các
bước tiến
hành bài vẽ
theo mẫu.
- SGK
- Máy chiếu
- Các hình

ảnh về ngày
tết và mùa

pháp thuyết
trình.
- Phương
pháp hoạt
động theo
nhóm.

- SGK
- Một số bức
tranh liên
quan đến bài
học.

- Phương
pháp thuyết
trình.
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp trực
quan.
- Phương
pháp làm
việc theo
nhóm.
- Mẫu vẽ

- Phương
( mỗi nhóm
pháp trực
tự chuẩn bị
quan.
mẫu vẽ theo - Phương
sự hướng
pháp vấn
dẫn của GV). đáp.
- Vở vẽ, chì, - Phương
tẩy.
pháp luyện
tập.

- SGK, vở
vẽ, ĐDHT
- Sưu tầm
tranh về
ngày tết và

- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp trực


- Vẽ tranh về
ngày tết và
mùa xuân.

26

26

Kẻ chữ
in hoa
nét đều

- Tìm hiểu về
dạng chữ in
hoa nét đều
- Các bước
kẻ chữ in hoa
nét đều

27

27

Kẻ chữ - Tìm hiểu về
in hoa
dạng chữ in
nét
hoa nét thanh
thanh
nét đậm
nét đậm - Các bước
kẻ chữ in hoa
nét thanh, nét
đậm


28

28

Đề tài
mẹ của
em
( Kiểm
tra 1
tiết)

29,30

29, 30

Mẫu có
hai đồ
vật

- Tìm hiểu về
các hoạt
động hàng
ngày của mẹ
thông qua đề
tài
- Tìm hiểu
cách vẽ tranh
đề tài về mẹ
- Vẽ tranh đề

tài “ mẹ của
em”
- Tìm hiểu
đặc điểm của
mẫu có hai
đồ vật và các
bước vẽ mẫu
có hai đồ vật

xuân ( nếu
có)
- Các bước
vẽ tranh
( minh hoạ)
- Phóng to
bẳng mẫu
chữ in hoa
nét đều.
- Sưu tầm
một số chữ
in hoa nét
đều ở sách,
báo, tranh
cổ động.
- Phóng to
bẳng mẫu
chữ in hoa
nét thanh
nét đậm
- Sưu tầm

một số chữ
in hoa nét
thanh đậm
ở sách, báo,
tranh cổ
động
- Đồ dùng
dạy học
MT6- Đề
tài Mẹ của
em ( nếu
có)
- Sưu tầm
tranh ảnh
của hoạ sĩ
và học sinh
vẽ về đề tài
Mẹ.
Mẫu vẽ:
1. Lọ và
quả
2. Ấm tích
và bát
3. Phích và

mùa xuân

quan.
- Phương
pháp luyện

tập.

- Giấy khổ
40x10cm.
- Thước kẻ,
chì, giấy
màu, bút
màu, kéo.

- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp trực
quan.
- Phương
pháp luyện
tập.

- Giấy khổ
A3
- Thước kẻ,
chì, giấy
màu, bút
màu, kéo.

- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương

pháp trực
quan.
- Phương
pháp luyện
tập.

- Giấy vẽ, - Phương
chì, tẩy, màu pháp vấn
vẽ.
đáp.
- Phương
pháp trực
quan.
- Phương
pháp luyện
tập.

- Giấy vẽ,
chì, tấy

- Phương
pháp trực
quan.Phương
pháp vấn
đáp.Phương
pháp luyện


31


31

Sơ lược
về Mĩ
thuật
thế giới
thời kì
cổ đại

32

32

Một số
công
trình
tiêu
biểu của
MT Ai
Cập, Hi
Lạp, La


33

33

Trang
trí chiếc
khăn để

đặt lọ
hoa

34,35 34, 35

Đề tài
quê
hương
em
( Kiểm
tra học

hình cầu
tập.
- Giới thiệu
- Các tài
- SGK
- Phương
sơ lược về
liệu tham
- Sưu tầm
pháp trực
MT Ai Cập,
khảo liên các tranh ảnh quan
Hi Lạp, La
quan đến
về MT AC, - Phương
Mã thời Cổ
nội dung
HL, LM thời pháp vấn

đại
bài học
CĐ.
đáp.
- Tìm hiểu về - Sưu tầm
- Phương
sự phát triển
tranh ảnh
pháp thuyết
của các loại về các công
trình.
hình MT.
trình của
- Phương
MT AC,
pháp hoạt
HL, LM
động theo
thời CĐ
nhóm.
- Giới thiệu
- Các tài
- SGK
- Phương
một số công
liệu tham
- Sưu tầm
pháp trực
trình tiêu
khảo liên các tranh ảnh quan

biểu của AC,
quan đến
về MT AC, - Phương
HL, LM thời
bài học
HL, LM thời pháp vấn
Cổ Đại
- Sưu tầm

đáp.
tranh ảnh
- Phương
về các công
pháp thuyết
trình của
trình.
MT AC,
- Phương
HL, LM
pháp hoạt
thời CĐ
động theo
nhóm.
- Tìm hiểu về - Một số lọ
- Giấy vẽ,
- Phương
đặc điểm và hoa có hình thước, tẩy,
pháp trực
vai trò của
dáng, trang

màu vẽ,…
quan, vấn
chiếc khăn
trí khác
đáp
đặt lọ hoa
nhau
- Phương
- Tìm hiểu
- Một số
pháp luyện
cách trang trí
khăn trải
tập, thực
chiếc khăn đề bàn có hình
hành.
đặt lọ hoa
trang trí
- Bài vẽ của
HS năm
trước
- Vẽ tranh đề - Bài vẽ của
- Giấy vẽ,
- Phương
tài tự chọn
HS năm
màu, chì,
pháp trực
trước
tẩy.

quan, luyện
tập.


kì 2)
36

36

37

37

Trưng
bày kết
quả học
tập
Trả bài
KT

- Bài vẽ của
HS trong
năm học

- Bài vẽ HS

- Trực quan


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 7

a. Về kiến thức:
- Hiểu hơn về phương pháp, các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- Hiểu hơn về khái niệm, các bước tiến hành bài vẽ trang trí cơ bản; Hiểu khái niệm và vai trò
của trang trí ứng dụng.
- Nâng cao hơn nhận thức về lựa chọn nội dung và các bước tiến hành trong bài vẽ tranh. Vẽ
được tranh theo nội dung đề tài trong chương trình.
- Hiểu biết sơ lược về MTVN và Mĩ thuật thời kì Phục hưng Ý.
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, qua đó phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh.
- Thực hành được các bài vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh trong chương trình và sách giáo
khoa.
- Biết phân tích sơ lược một số công trình, tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ của Việt Nam
và thế giới trong chương trình và sách giáo khoa.
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học vào cuộc sống.
c. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người.
- Yêu thích và trân trọng vẻ đẹp của các tác phẩm nghệ thuật và các công trình, di tích văn hoá.

HỌC KÌ I
Tuần

Tiết
PPCT

1

1

2


2

Bài dạy

Kiến thức
trọng tâm

Sơ lược Giới thiệu sơ
về MT
lược về MT
thời Trần (
thời Trần:
1226- Bối cảnh
1400)
lịch sử
- Vài nét về
MT:
+ Kiến trúc
+ Điêu khắc
và trang trí
+ Đồ gốm
- Đặc điểm
MT thời Trần
Một số
Giới thiệu
công trình một số công
MT tiêu
trình, tác
biểu thời
phẩm tiêu

Trần
biểu về
( 1226- Kiến trúc:

Chuẩn bị của
Giáo viên

Chuẩn bị
của học
sinh

Phương pháp

- Tài liệu tham
khảo liên quan
đến nội dung
bài học.
- Bộ đồ dùng
dạy học mĩ
thuật lớp 7
( nếu có ).
- Tranh ảnh
giới thiệu về
mĩ thuật thời
Trần.

- SGK
- Sưu tầm
các bài
viết, tranh

ảnh liên
quan đến
MT thời
Trần.

- Tài liệu tham
khảo liên quan
đến nội dung
bài học.
- Bộ đồ dùng
dạy học mĩ

- SGK.
- Sưu tầm
các bài
viết, tranh
ảnh liên
quan đến

- Phương
pháp trực
quan
-Phương
pháp gợi mở
- Phương
pháp thuyết
trình
- Phương
pháp vấn đáp
- Phương

pháp hoạt
động nhóm.
- Phương
pháp trực
quan.
-Phương
pháp gợi mở.
- Phương

Điều
chỉn
h


1400)

3

3

4

4

+ Tháp Bình
Sơn ( Vĩnh
Phúc)
+ Khu lăng
mộ An Sinh (
Quảng Ninh)

- Điêu khắc:
+ Tượng Hổ
ở Lăng Trần
Thủ Độ
( Thái Bình)
+ Chạm khắc
gỗ ở chùa
Thái Lạc
( Hưng Yên)
Vẽ theo
- Quan sát,
mẫu ( Cái nhận xét đặc
cốc và
điểm mẫu vẽ
quả)
- Tìm hiểu
cách vẽ mẫu:
Cái cốc và
quả.

Tạo hoạ
tiết trang
trí

thuật lớp 7
( nếu có ).
- Tranh ảnh
giới thiệu về
mĩ thuật thời
Trần.


- Mẫu vẽ: Cái
cốc và quả
dạng tròn.
- Một vài bài
vẽ tĩnh vật đơn
giản của các
họa sĩ.
- Một vài bài
vẽ của HS năm
trước.
- Hình minh
họa các bước
tiến hành bài
vẽ theo mẫu.
- Quan sát - Phóng to một
nhận xét, tìm số họa tiết
hiểu nội
trang trí: hoa,
dung của học lá, chim, thú,
tiết và ứng côn trùng,
dụng của hoạ mây, mặt trời,
tiết trong
sóng nước,…
trang trí
- Phóng to
- Tìm hiểu hình minh họa
cách tạo hoạ các bước đơn
tiết trang trí giản và cách
điệu họa tiết

( SGK).
- Một số ảnh,
tranh, hoa lá,
chim, thú,…

MT thời
Trần.

pháp thuyết
trình.
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp hoạt
động nhóm.

- Mẫu vẽ
( mỗi
nhóm tự
chuẩn bị
mẫu vẽ
theo sự
hướng dẫn
của GV).
- Vở vẽ,
chì, tẩy.

- Phương
pháp trực

quan.
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp luyện
tập.

- Sưu tầm
một số
họa tiết
trang trí.
- Ghi chép
một số
mẫu thật
hoặc sưu
tầm tranh,
ảnh về
hoa, lá,
chim,
thú…

- Phương
pháp vấn đáp
- Phương
pháp trực
quan
- Phương
pháp luyện
tập



5,6

5,6

Tranh
phong
cảnh

- Tìm hiểu
nội dung đề
tài tranh
phong cảnh
- Cách vẽ
tranh phong
cảnh:
+ Chọn cảnh
và cắt cản
+ Thể hiện

7

7

Tạo dáng
và trang
trí lọ hoa

- Quan sát,

nhận xét các
kiểu lọ hoa,
màu sắc, hoạ
tiết trang trí
trên lọ hoa.
- Tìm hiểu
cách tạo
dáng và trang
trí lọ hoa.

8,9

8,9

Vẽ theo
mẫu : Lọ

- Bộ tranh
ĐDDH lớp 6.
- Sưu tầm một
số tranh phong
cảnh của các
họa sĩ trên thế
giới.
- Một số tranh
phong cảnh
của HS.

- Chuẩn bị
bảng vẽ

bằng gỗ
hoặc bìa
các tông
cứng, bút
màu, giấy
vẽ.
-Một
miếng bìa
hình chữ
nhật nhỏ
( khoảng
9x12 cm)
khoét lỗ
thủng ở
giữa
( khoảng
6x 9 cm)
để tập
ngắm và
cắt cảnh
khi vẽ ở
ngoài trời.
- Một số
lọ hoa có
kiểu dáng
và trang
trí đẹp
- Vở vẽ,
bút chì,
tẩy, màu

vẽ,…

- Phóng to
hình minh họa
cách tạo dáng
và trang trí lọ
hoa ( SGK)
- Ảnh chụp
hình dáng và
các kiểu trang
trí một số loại
lọ hoa khác
nhau ( nếu có)
- Hai hoặc 3 lọ
hoa có hình
dáng khác
nhau và trang
trí đẹp.
- Một số bài vẽ
của HS các
năm trước.
- Quan sát, - Mẫu vẽ: Một - Một số
nhận xét đặc số lọ hoa và
lọ hoa và

-Phương
pháp vấn
đáp; Phương
pháp trực
quan;

Phương pháp
luyện tập

- Phương
pháp vấn
đáp; Phương
pháp gợi mở
- Phương
pháp trực
quan;
Phương pháp
luyện tập

- Phương
pháp vấn đáp


hoa và
quả

10

10

Trang trí
đồ vật có
dạng hình
chữ nhật
( Kiểm tra
1 tiết)


11,12

11, 12

Đề tài
cuộc sống
quanh em

13,14

13, 14

Cái ấm
tích và cái
bát

điểm mẫu vẽ,
màu sắc, đậm
nhạt,…
- Tìm hiểu
cách vẽ mẫu
Lọ hoa và
quả.

quả có hình
dáng đẹp.
- Hình minh
họa các bước
tiến hành vẽ lọ

hoa và quả.
- Một số bài vẽ
của HS các
năm trước.
- Quan sát - Một số đồ
nhận xét, tìm vật có dạng
hiểu các đồ hình chữ nhật
vật có dạng được trang trí.
hình chữ
- Tranh ảnh
nhật trong giới thiệu về
cuộc sống. trang trí hình
Cách trang chữ nhật.
trí trên mỗi - Một số bài vẽ
loại đồ vật của HS các
- Tìm hiểu năm trước.
cách trang trí
- Tìm hiểu - Sưu tầm
nội dung đề tranh ảnh của
tài: Cuộc
một số họa sĩ
sống quanh và học sinh về
em
đề tài này.
- Tìm hiểu - Một số tranh
cách vẽ tranh ảnh đẹp về quê
hương, đất
nước và các
hoạt động của
con người ở

các vùng miền
khác nhau.
( nếu có).
- Bộ tranh đồ
dùng dạy học
lớp 7 ( nếu
có).
- Một số bài vẽ
của HS các
năm trước.
- Quan sát, - Mẫu vẽ.
nhận xét đặc - Hình minh
điểm mẫu vẽ. họa các bước

quả có
kiểu dáng
đẹp
- Vở vẽ,
bút chì,
tẩy,…

- Phương
pháp gợi mở
- Phương
pháp trực
quan
- Phương
pháp luyện
tập


- Giấy vẽ,
bút chì,
tẩy, màu
vẽ, thước
kẻ,…

- Phương
pháp minh
họa trực
quan
- Phương
pháp luyện
tập

- Giấy vẽ,
bút chì,
tẩy, màu
vẽ, …

- Phương
pháp minh
họa trực
quan.
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp luyện
tập.


- Vở vẽ,
giấy vẽ,
chì, tẩy.

- Phương
pháp trực
quan.


Vị trí đặt
mẫu, đậm
nhạt,…
- Tìm hiểu
cách vẽ mẫu:
Ấm tích và
cái bát.
- Tìm hiểu
các dạng chữ
trang trí
- Tìm hiểu
cách sử dụng
chữ trang trí

15

15

Chữ trang
trí


16,17

16, 17

Đề tài tự
chọn
( Kiểm tra
HK I)

18

18

Trả bài kt

19

19

Trang trí
- Quan sát,
bìa lịch
nhận xét, tìm
treo tường hiểu các loại
lịch có trong
cuộc sống.
Tìm hiểu các
phần chính
trong bìa
lịch.

- Tìm hiểu
cách trang trí
một bìa lịch
treo tường

- Tìm và
chọn nội
dung đề tài
yêu thích
- Tìm hiểu
cách vẽ

tiến hành một
bài vẽ theo
mẫu.
- Một số bài vẽ
của HS các
năm trước.

- Phương
pháp luyện
tập.

- Một số bộ
mẫu chữ trang
trí ( nếu có).
- Một số từ,
câu văn được
trình bày bằng
các kiểu chữ

trang trí khác
nhau.
- Bộ đồ dùng
dạy học mĩ
thuật lớp 7
( nếu có ).
- Tranh ảnh về
các thể loại.

- Giấy
(vở) vẽ,
bút chì,
tẩy , thước
kẻ.

- Một số bìa
lịch treo tường
( Mẫu thật)
- Hình minh
hoạ cách phác
thảo tìm bố
cục trang trí
bìa lịch.
- Một số bài vẽ
đẹp của HS.

- SGK.
- Giấy vẽ
hoặc giấy
màu.

- Bút chì,
màu vẽ,
thước kẻ,
tẩy.

- Phương
pháp trực
quan
- Phương
pháp vấn
đáp, gợi mở.
- Phương
pháp luyện
tập.

- Giấy,
chì, tẩy,
màu vẽ.

- Phương
pháp minh
hoạ, nêu vấn
đề: gợi ý HS
quan sát,
nhận xét.
- Gợi mở,
khuyến
khích HS
phát huy tính
sáng tạo, đưa

ra những ý
tưởng riêng
độc đáo.


HỌC KÌ II
Tuần

Tiết
PPCT

Bài dạy

20

20

Kí hoạ

21

21

Kí hoạ
ngoài trời

22

22


MTVN từ
cuối TK
XIX đến
1954

23

23

Một số tác
giả tác
phẩm tiêu
biểu của
MTVN từ
cuối thế kỉ
XIX đến
1954

Kiến thức
trọng tâm

Chuẩn bị của
Giáo viên

Chuẩn bị
của học
sinh
- Kí hoạ:
- Một số kí hoạ - SGK.
+Thế nào là về cây cối, về - Mang

kí hoạ
con người, gia theo một
+ Chất liệu súc.
số hoa, lá,
để kí hoạ
- Hình minh
chai lọ,...
- Cách kí hoạ hoạ hướng dẫn - Giấy vẽ,
cách kí hoạ
bút chì.
- Quan sát, - Một số kí hoạ - Giấy vẽ,
nhận xét
về người,
bút chì,
phong cảnh phong cảnh,
màu, bảng
ngoài trời,
con vật.
vẽ.
thiên nhiên. - Hình minh
- Tìm hiểu hoạ hướng dẫn
cách kí hoạ cách kí hoạ
ngoài trời
Tìm hiểu:
- Tài liệu tham - SGK.
- Vài nét về khảo liên quan - Sưu tầm
bối cảnh lịch đến nội dung
các bài
sử
bài học.

viết, tranh
- Một số hoạt - Bộ đồ dùng
ảnh liên
động mĩ
dạy học mĩ
quan đến
thuật.
thuật lớp 7
bài học.
( nếu có ).
- Tranh ảnh
giới thiệu về
mĩ thuật VN
trong giai đoạn
này.
- Tìm hiểu - Sưu tầm
- Sưu tầm
thân thế, sự những bài viết các bài
nghiệp, tác liên quan đến
viết, tranh
phẩm của
nội dung bài
của tác
một số tác giả học.
giả, tác
tiêu biểu:
- Bộ tranh
phẩm có
+ Nguyễn
ĐDDH lớp 7

trong bài.
Phan Chánh: (nếu có).
- SGK.
Chơi ô ăn
- Xem
quan
các bức
+ Tô Ngọc
tranh giới

Phương
pháp
- Phương
pháp vấn
đáp.
- phương
pháp trực
quan.
- Phương
pháp trực
quan.
- Phương
pháp luyện
tập
- Phương
pháp trực
quan.
Phương pháp
gợi mở.
Phương pháp

thuyết trình.
- Phương
pháp vấn
đáp. Phương
pháp hoạt
động nhóm.
- Phương
pháp trực
quan.
Phương pháp
vấn đáp.
Phương pháp
gợi
mở.Phương
pháp làm
việc theo
nhóm.

Điều
chỉnh


24

25,26

27

Vân: Nghỉ
chân bên đồi

+ Nguyễn Đỗ
Cung: Du
kích tập bắn
+ Diệp Minh
Châu: Bác
Hồ với thiếu
nhi ba miền:
Trung, Nam,
Bắc.
24
Trang trí
- Quan sát,
đĩa tròn
nhận xét, tìm
hiểu các dạng
đĩa tròn có
trong cuộc
sống, hoạ
tiết, màu sắc
trang trí và
mục đích sử
dụng
- Tìm hiểu
cách trang trí
25, 26 Lọ hoa và
- Quan sát,
quả
nhận xét đặc
điểm mẫu vẽ.
- Cách vẽ


27

thiệu
trong
SGK.

- Ảnh một số
- Dụng cụ
đĩa TT, một số vẽ
mẫu TT hình
tròn
- Một số bài vẽ
của HS
- ĐDDH minh
họa cách vẽ

- Mẫu vẽ
- Một số tranh
vẽ lọ, hoa và
quả.
- Tranh minh
hoạ hướng dẫn
cách vẽ
Vài nét về
Tìm hiểu:
- Tài liệu tham
MT Ý
- Các giai
khảo.

thời kì
đoạn phát
- Bộ đồ dùng
Phục
triển của MT dạy học mĩ
hưng
Ý thời kì
thuật lớp 7 - Phục Hưng - Tranh ảnh
- Một vài đặc giới thiệu về
điểm của MT mĩ thuật thời kì
Ý thời kì
Phục Hưng.
Phục Hưng. - Bảng nội
dung kiến thức
chuẩn sử dụng
cho hoạt động
nhóm.
- Trò chơi ô

- Trực quan,
vấn đáp,
luyện tập

- Sưu tầm
tranh tĩnh
vật
- Dụng cụ
vẽ

- Trực quan,

vấn đáp,
luyện tập

- SGK.
- Sưu tầm
các bài
viết, tranh
ảnh liên
quan đến
MT thời
kì Phục
Hưng.

- Phương
pháp trực
quan.Phương
pháp gợi mở.
- Phương
pháp thuyết
trình.
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp hoạt
động nhóm.
- Phương
pháp trò



28

28

Một số tác
Tìm hiểu:
giả tác
- Một số tác
phẩm tiêu
giả, tác
biểu của
phẩm:
MT Ý
+ Leeona đơ
thời kì
Vanhxi ( Mô
Phục
na Li da)
Hưng
+ Mi Ken
Lăng Giơ
( Đa Vít)
+ Ra Pha En
( Trường học
Aten)
Trang trí
- Quan sát,
đầu báo nhận xét, tìm
tường
hiểu : Báo

( Kiểm tra tường là gì?
1 tiết)
đặc điểm tờ
báo tường.
- Cách trang
trí tờ báo
tường

29

29

30,31

30, 31

Đề tài An
toàn giao
thông

- Tìm và
chọn nội
dung đề tài
An toàn giao
thông
- Cách vẽ
tranh đề tài
ATGT

32


32

Trang trí
tự do

33,34

33, 34

Đề tài trò

- Tìm và
chon được
nội dung
trang trí theo
ý thích
Tìm hiểu:

chữ.
Tranh ảnh về
các tác phẩm
mỹ thuật thời
kỳ Phục Hưng.

chơi.
Đọc trước - Phương
bài, sưu
pháp trực
tầm tranh quan.

ảnh.
Phương pháp
gợi mở.
- Phương
pháp thuyết
trình.
Phương pháp
vấn đáp.
- Phương
pháp hoạt
động nhóm
- Một số tờ báo
- SGK
- Phương
xuất bản gần
- Giấy
pháp trực
gũi với lứa tuổi
croki
quan, vấn
học sinh:
- Dụng cụ đáp, gợi mở,
Thanh niên,
vẽ
luyện tập.
Nhi đồng, Hoa
học trò…
- Hình minh
hoạ các bước
trang trí đầu

báo tường
- Một số bài
của HS năm
trước
- Một số bức - Chuẩn bị - Phương
tranh về đề tài dụng cụ
pháp trực
an toàn giao học tập.
quan, vấn
thông.
đáp, gợi mở,
- Một số bài vẽ
luyện tập.
của HS về đề
tài an toàn giao
thông.
- Hình minh
hoạ các bước
vẽ tranh.
Một số
- Phương
bài trang trí Chuẩn bị
pháp trực
của học sinh đầy đủ
quan, vấn
các năm trước dụng cụ
đáp, gợi mở,
và bài mẫu.
học tập.
luyện tập.

- Bài vẽ mẫu
- Giấy vẽ, - Phương


chơi dân
gian

35

35

36

36

37

37

- Nguồn gốc
trò chơi dân
gian, các hình
thức tổ chức
trò chơi và
một số trò
chơi dân gian
tiêu biểu
- Cách vẽ
tranh đề tài
trò chơi dân

gian
Đề tài
- Tìm hiểu
hoạt động các hoạt động
trong
diễn ra trong
những
những ngày
ngày hè
nghỉ hè
( Kiểm tra
- Cách vẽ
học kì I)
tranh đề tài
hoạt động
trong những
ngày hè
Trưng bày Trưng bày
kết quả
các bài vẽ
học tập
đẹp trong
năm của cả
ba phân môn:
+ Vẽ theo
mẫu
+ Vẽ trang trí
+ Vẽ tranh
Trả bài
KT


trong SGK và
bộ ĐDDH MT
lớp 7.

chì, tẩy,
màu vẽ.

- Một số tranh
của hoạ sĩ, học
sinh
- SGK

- Giấy vẽ, Phương pháp
chì, tẩy,
trực quan,
màu vẽ
vấn đáp, gợi
mở, luyện
tập.

- Các bài vẽ
đẹp của học
sinh trong năm
học

- Bài vẽ

pháp trực
quan.

- Phương
pháp vấn
đáp
- Phương
pháp luyện
tập.

- Trực quan


KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT 8
a. Về kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức cơ bản nhất định, giúp các em hiểu được cái đẹp
của đường nét, mảng hình, đậm nhạt, màu sắc, bố cục,…đồng thời hoàn thành được các bài tập
lí thuyết và thực hành
b. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, nhận xét, tư duy sáng tạo của học sinh
- Biết vận dụng các kĩ năng đã học vào cuộc sống.
c. Thái độ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người.
- Yêu thích và trân trọng vẻ đẹp của các tác phẩm nghệ thuật và các công trình, di tích văn hoá.

HỌC KÌ I
Tuần

Tiết
PPCT

Bài dạy


Kiến thức
trọng tâm

Chuẩn bị của
Giáo viên

Chuẩn bị
của học
sinh

Phương pháp

1

1

Trang trí
quạt giấy

- Tìm hiểu
các loại quạt
trong cuộc
sống; đặc
điểm, cấu tạo,
màu sắc, hoạ
tiết trang trí
trên quạt giấy
- Cách tạo
dáng và trang
trí quạt giấy


- Một số quạt
có hình dáng,
màu sắc khác
nhau.
- Bài vẽ của
HS năm trước.
- Tranh minh
họa các bước
tiến hành trang
trí.

- SGK.
- Giấy vẽ,
màu vẽ,
giấy màu,
kéo, thước
kẻ, hồ
dán…

2

2

Sơ lược
về MT
thời Lê
( TK 15
đến TK
18)


Tìm hiểu về:
- Bối cảnh
lịch sử
- Sơ lược về
MT thời Lê:
+ Kiến trúc
+ Điêu khắc
và chạm khắc
trang trí
+ Gốm
- Đặc điểm
của MT thời


- Tài liệu tham
khảo liên quan
đến nội dung
bài học.
- Bộ đồ dùng
dạy học mĩ
thuật lớp 8
( nếu có ).
- Tranh ảnh
giới thiệu về
mĩ thuật thời
Lê.

- SGK.
- Sưu tầm

các bài
viết, tranh
ảnh liên
quan đến
MT thời
Lê.

- Phương
pháp trực
quan
- Phương
pháp nêu
vấn đề
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp hoạt
động theo
nhóm.
- Phương
pháp trực
quan.
- Phương
pháp gợi
mở.
- Phương
pháp thuyết
trình.
- Phương

pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp hoạt
động nhóm.

Điều
chỉnh


3

3

4

4

5

5

6, 7

6, 7

8, 9

8,9


Một số
công trình
tiêu biểu
của MT
thời Lê

- Kiến trúc
+ Chùa Keo
- Điêu khắc
và chạm khắc
trang trí
+ Tượng Phật
bà Quan Âm
nghìn mắt,
nghìn tay
+ Hình tượng
con rồng trên
bia đá
- Tìm hiểu
các loại chậu
cảnh.
- Cách tạo
dáng và trang
trí chậu cảnh

- Nghiên cứu kĩ
hình ảnh trong
SGK và bộ đồ
dùng dạy học
MT 8

- Sưu tầm tranh
ảnh liên quan
đến bài học.

- SGK.
- Sưu tầm
tranh, ảnh,
bài viết
liên quan
đến mĩ
thuật thời
Lê.

- Phương
pháp trực
quan.
- Phương
pháp thuyết
trình.
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp thảo
luận nhóm.
Tạo dáng
- Ảnh hoặc
- SGK.
- Phương
và trang

hình vẽ chậu
- Bút chì, pháp trực
trí chậu
cảnh phóng to màu, giấy quan.
cảnh
- Tranh của HS vẽ.
- Phương
các năm trước.
pháp thuyết
- Hình gợi ý
trình.
cách vẽ.
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Liên hệ
bài học với
thực tế.
Trình bày Tìm hiểu:
- Phóng to một - Giấy,
- Phương
khẩu hiệu - Khẩu hiệu là số khẩu hiệu ở eke, thước pháp vấn
gì?
SGK
dài. Chì
đáp.
- Các hình
- Một số bài vẽ và màu vẽ - Phương
thức trình bày của HS.
pháp trực

câu khẩu hiệu
quan, so
- Cách trình
sánh.
bày khẩu hiệu
Lọ hoa và - Quan sát,
- Hình gợi ý
- Giấy vẽ, - Phương
quả
nhận xét đặc cách vẽ; Tranh bút chì,
pháp vấn
điểm của
tĩnh vật của các tẩy, mẫu
đáp.
mẫu; vị trí,
họa sĩ.
vẽ.
- Phương
đậm nhạt,
- Bài vẽ của
- Sưu tầm pháp trực
màu sắc của
HS các năm
tranh tĩnh quan.
mẫu
trước.
vật màu.
- Phương
- Cách vẽ
- Chuẩn bị 4

pháp luyện
mẫu lọ hoa và mẫu để HS vẽ
tập.
quả
theo nhóm.
Đề tài
- Tìm hiểu
- Chuẩn bị một - Giấy vẽ, - Phương
ngày Nhà các hoạt động số tranh vẽ của bút chì,
pháp vấn
giáo VN
diễn ra trong họa sĩ và học
tẩy, màu
đáp.


20- 11
( Kiểm tra
1 tiết)

ngày NGVN
- cách vẽ
tranh đề tài
ngày NGVN

sinh về ngày
NGVN.
- Hình gợi ý
cách vẽ
( SGK).


vẽ.

- Phương
pháp trực
quan.
- Phương
pháp luyện
tập.

Tìm hiểu:
- Bối cảnh
lịch sử
- Thành tựu
cơ bản của
MTCMVN

- Tranh ảnh và
tài liệu phục vụ
cho tiết dạy.
- Máy chiếu
( nếu có).

- SGK.
- Tìm một
số tranh
hoặc ảnh
họa sĩ có
tên trong
bài 10 của

SGK.

- Tranh ảnh, tư
liệu về 3 tác
giả.
- Bộ ĐDDH
MT 8 ( nếu
có).

- Tranh,
ảnh, tư
liệu về 3
tác giả.

- Phương
pháp hoạt
động nhóm.
- Phương
pháp phát
huy tích cực
trong HS.
- Phương
pháp tích
hợp.
- Phương
pháp thuyết
trình.
- Phương
pháp vấn
đáp.

- Phương
pháp trực
quan.
- Phương
pháp minh
họa.
- Phương
pháp thảo
luận nhóm.

- Chuẩn bị một
số loại bìa sách
của các nhà
xuất bản: NXB
Kim Đồng,
NXBGD....
- Hình gợi ý
cách vẽ
( SGK).
- Bài trang trí
của HS các

- Giấy vẽ,
bút chì,
tẩy, màu
vẽ.

10

10


Sơ lược
về MTVN
giai đoạn
19541975

11

11

Một số tác
Tìm hiểu:
giả, tác
- Hoạ sĩ Trần
phẩm tiêu Văn Cẩn với
biểu của bức tranh sơn
MTVN
mài: Tát nước
giai đoạn
đồng chiêm
1954- Hoạ sĩ
1975
Nguyễn Sáng
với bức tranh
sơn mài: Kết
nạp Đảng ở
Điện Biên
Phủ
- Hoạ sĩ Bùi
Xuân Phái và

các bức tranh
về Phố cổ HN
Trình bày
Tìm hiểu:
bìa sách - Các loại bìa
sách và
những thông
tin trênbìa
sách
- Cách trình
bày bìa sách

12,13 12,13

- Phương
pháp vấn
đáp.Phương
pháp trực
quan.
- Phương
pháp luyện
tập.
- Phương
pháp làm
việc theo


14,15 14,15

16,17 16,17


18

18

19

19

năm trước.
Đề tài gia
- Tìm hiểu
- Sưu tầm sách,
đình
những hoạt báo, tạp chí nói
động hàng
về gia đình.
ngày diễn ra - Chuẩn bị một
trong gia đình số tranh, ảnh
- Cách vẽ
của các họa sĩ,
tranh đề tài họa sĩ nhiếp
gia đình
ảnh và của HS
về đề tài gia
đình.
- Bộ ĐDDH
MT8.
Tạo dáng
Tìm hiểu:

- Bộ đồ dùng
và trang - Các loại mặt dạy học mĩ
trí mặt nạ
nạ và mục
thuật lớp 8
( Kiểm tra đích sử dụng ( nếu có ).
học kì I)
- Cách tạo
- Tranh ảnh về
dáng và trang các loại mặt nạ
trí mặt nạ
khác nhau.
Trả bài
kiểm tra
Đề tài ước - Ước mơ là - Bộ đồ dùng
mơ của
gì?
dạy học mĩ
em ( Tiết - Ước mơ của thuật lớp 8
1)
em là gì?
( nếu có ).
- Cách vẽ
- Bài vẽ của
tranh đề tài HS các năm
ước mơ của trước.
em

- Giấy vẽ,
bút chì,

tẩy, màu
vẽ.
- Sưu tầm
tranh ảnh
về gia
đình.

- Giấy,
chì, tẩy,
màu vẽ.

- Giấy,
chì, tẩy.

nhóm.
- Phương
pháp vấn
đáp. Phương
pháp trực
quan.
Phương
pháp luyện
tập.

- Phương
pháp; Gợi
mở, vấn
đáp, luyện
tập


- Phương
pháp trực
quan
- Phương
pháp vấn
đáp; luyện
tập

HỌC KÌ II
Tuần

Tiết
PPCT

Bài dạy

Kiến thức
trọng tâm

20

20

Đề tài
ước mơ
của em
( Tiết 2)

- Ước mơ là
gì?

- Ước mơ
của em là
gì?
- Cách vẽ
tranh đề tài
ước mơ của
em

Chuẩn bị của
Giáo viên

- Bộ đồ dùng
dạy học mĩ
thuật lớp 8
( nếu có ).
- Bài vẽ của
HS các năm
trước.

Chuẩn bị
của học
sinh

- Giấy,
chì, tẩy.

Phương pháp

- Phương
pháp trực

quan
- Phương
pháp vấn
đáp; luyện
tập

Điều
chỉnh


21,
22

21,
22

Vẽ chân
dung

23

23

Sơ lược
về MT
hiện đại
phương
tây cuối
TK 19
đến đầu

TK 20

24

24

Một số
tác giả,
tác phẩm
tiêu biểu
của
trường
phái hội
hoạ ấn
tượng
Vẽ tranh
cổ động

Tìm hiểu về:
+ Hoạ sĩ
Mô- nê
+ Hoạ sĩ
Ma- nê
+ Hoạ sĩ
Van gốc
+ Hoạ sĩ Xơ
ra.
Tìm hiểu:
- Tranh cổ
động là gì?

Đặc điểm
tranh cổ
động
- Cách vẽ
tranh cổ
động

Tranh ảnh về
tác giả và tác
phẩm
liên
quan đến bài
học.

- Sưu tầm một
số tranh cổ
động.
- Chuẩn bị
tranh đề tài để
so sánh với
tranh cổ động.
- ĐDDH MT
lớp 8 ( nếu
có).

- SGK,
vở vẽ,
chì, màu.
- Sưu tầm
tranh, ảnh

về tranh
cổ động.

- Phương
pháp trực
quan.
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp luyện
tập.

Trang trí
lều trại

Tìm hiểu:
- Mục đích
trang trí và
các loại

- Một số tranh
hoặc ảnh về
lều trại.
- Một số bài

- Giấy vẽ,
bút chì,
tẩy, thước
kẻ, màu.


- Phương
pháp trực
quan.Phương
pháp vấn

25,26 25,26

27

27

- Tìm hiểu
về tranh
chân dung
- Cách vẽ
tranh chân
dung

- Bộ đồ dùng
dạy học mĩ
thuật lớp 8
( nếu có ).
- Tranh ảnh
chân dung.
- Bài vẽ của
HS các năm
trước.
Tìm hiểu về: - Nghiên cứu
- Bối cảnh kĩ hình ảnh

lịch sử
trong SGK và
- Sơ lược về bộ đồ dùng
một số
dạy học MT 8
trường phái - Sưu tầm
MT:
tranh ảnh liên
+ Ấn tượng quan đến bài
+ Dã thú
học.
+ Lập thể

- Giấy,
chì, tẩy.

- Phương
pháp trực
quan
- Phương
pháp vấn
đáp.

- SGK.
- Sưu tầm
tranh,
ảnh, bài
viết liên
quan đến
bài học.


- Phương
pháp trực
quan.
- Phương
pháp thuyết
trình.
- Phương
pháp vấn
đáp.
- Phương
pháp thảo
luận nhóm.
- Đọc
- Phương
trước bài, pháp trực
sưu tầm
quan, vấn
tranh ảnh. đáp, gợi mở,
thuyết trình.


×