Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Chương 1 TỔNG QUAN về THỐNG kê NHÂN lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.55 KB, 24 trang )

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ
THỐNG KÊ NHÂN LỰC


Tại sao phải nghiên cứu các vấn đề
liên quan đến nguồn nhân lực?


o

o

o

William Petty: Lao động là cha,
đất đai là mẹ của mọi của cải vật
chất.
C.Mác : Con người là yếu tố số
một của LLSX
Truyền thống VN : ''Hiền tài là
nguyên khí của quốc gia "


Bộ Luật Lao động
Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam
Lời Nói đầu

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của
con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị


tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất,
chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết
định sự phát triển của đất nước.


Nguồn nhân lực được các nhà quản trị thừa
nhận
Năng lực cốt lõi để sáng tạo giá trị cho tổ chức, cho
khách hàng và tạo lập vị thế cạnh tranh bền vững
cho công ty
Nghiên cứu nguồn nhân lực là yêu cầu bắt buộc đối
với lĩnh vực liên quan đến hoạt động quản trị


Dưới gốc độ nhà quản trị
Nghiên cứu nguồn nhân lực về các khía cạnh :


Chiến lược nguồn nhân lực;



Hoạch định nguồn nhân lực;



Phân tích và thiết kế công việc




Thu hút nguồn nhân lực;



Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực;



Đánh giá nguồn nhân lực; trả lương …


Dưới gốc độ thống kê học



Xác định số lượng và chất lượng lao
động;



Nhu cầu lao động;



Thời gian, năng suất và thù lao lao
động…


I. Khái niệm về nguồn nhân lực



Liên Hợp Quốc: Tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh
nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có
quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất
nước.



NH thế giới: Toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực,
trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân.



Tổ chức lao động quốc tế: Toàn bộ những người trong
độ tuổi có khả năng tham gia lao động.


Tóm lại


Nguồn nhân lực: Kinh nghiệm, Kỹ
năng, Trình độ đào tạo và những sự tận
tâm, nổ lực hay bất cứ đặc điểm nào
khác của người lao động .



Thế nào là nguồn nhân lực chất lượng
cao??



10 tiêu chuẩn của một nhân viên hoàn hảo
1.Sự truyền đạt: Là khả năng truyền đạt hiệu quả
những suy nghĩ và ý tưởng của mình, thu hút sự chú ý
lắng nghe của người khác, từ đó mở ra những quan
điểm và ý kiến của người khác.
2.Tính sáng tạo: Là khả năng suy nghĩ và hành
động, sáng tạo để khám phá ra nhiều điều mới và đổi
mới phương cách làm việc.
3. Công nghệ: Am hiểu nhiều về khoa học công
nghệ, có khả năng sử dụng thành thạo hệ thống máy
vi tính, hệ thống phần mềm…


4. Làm việc nhóm: Là khả năng làm việc đem lại
hiệu quả cao trong mọi vị trí của nhóm. Sử dụng đúng
người để đem lại kết quả làm việc tốt nhất, có khả năng
đuổi kịp và tiến lên phía trước.
5. Tính mềm dẻo: Là khả năng thích hợp trong mọi
hoàn cảnh.
6. Quản lý thông tin: Là khả năng nhận biết, tìm
kiếm, xác định và nắm bắt thông tin.
7. Quản lý bản thân: Là khả năng quản lý và tự chủ
được mình, luôn thể hiện phong cách chuyên nghiệp
trong mọi hoàn cảnh. Khi bạn quản lý được những suy
nghĩ và hành động của mình, bạn là một người biết đối
phó mọi tình huống làm bạn căng thẳng.


8. Chăm sóc khách hàng: Là khả năng hiểu,

đáp ứng những lợi ích khách hàng cần. Quan
trọng nhất là cách phục vụ của bạn, đó là cách để
bạn có thêm nhiều khách hàng và đối tác.
9. Tính cách: Tính cách là bức tranh phản ánh
rõ nét về con người bạn. Tính cách của bạn có thể
là điềm tĩnh hay sôi nổi… nhưng vẫn quy tụ lại với
những đặc điểm: lương thiện, trung thực, được tin
tưởng và được tín nhiệm. Đó cũng là chính nhân
cách của những nhà lãnh đạo.
10. Phát triển cá nhân: Là khả năng liên tục
cải tiến kỹ năng của bản thân, tận tâm học hỏi...


Xác định nguồn nhân lực như thế nào?

Xác định các thông tin định tính và
định lượng dưới nhiều khía cạnh khác
nhau:
Quy mô nguồn nhân lực;
Cơ cấu nguồn nhân lực theo các tiêu
thức khác nhau;
Mô tả về sự tận tâm, tiềm năng của
người lao động trong tổ chức.


II. Sự ra đời và phát triển của thống kê nguồn nhân
lực
Nguồn gốc ???



-

Thời cổ đại, chế độ phong kiến và thời kỳ đầu của
TBCN
Ghi chép số nô lệ, xác định dân số, việc làm, tiền
lương, nhu cầu lao động..


-

Năm 1866 Đại hội đồng minh quốc tế của giai cấp
công nhân tại Giơnevơ đã thông qua đề nghị của Mac
là xây dựng loại thống kê lao động của giai cấp
công nhân gồm: đề cương điều tra; kế hoạch và trình
tự thu thập số liệu…

- Năm 1919 phòng thống kê lao động thuộc tổ chức lao
động quốc tế (ILO) thành lập; năm 1945 trởi thành cơ
quan chuyên môn của Liên hiệp quốc và làm nhiệm
vụ công bố niên giám thống kê về lao động
(Yearbook of Labour Statistics)


III. Đối tượng nghiên cứu của thống kê nguồn
nhân lực
Nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết
với mặt chất của các hiện tượng và quá trình kinh
tế xã hội số lớn diễn ra trong quá trình hình
thành phân phối và sử dụng nguồn nhân lực và
tái sản xuất sức lao động trong điều kiện thời

gian và địa điểm cụ thể.


Phân biệt thống kê nguồn nhân lực với
các khoa học khác
Thứ nhất: Nghiên cứu mặt lượng trong quan hệ mật thiết
với mặt chất; dùng con số để biểu hiện bản chất và tính
quy luật làm cho con số thống kê phải phù hợp với hiện
thực khách quan (phân biệt toán học)
Thứ hai: Thống kê phải nghiên cứu chủ yếu trên hiện tượng
số lớn (phân biệt với kế toán)


Thứ ba: Thống kê nguồn nhân lực không nghiên
cứu khía cạnh tự nhiên của con người mà nghiên
cứu con người như là tổng hòa các quan hệ xã
hội, quan hệ trong sản xuất, quan hệ trong phân
phối…
Thứ tư: Điều kiện thời gian và không gian


IV. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nguồn nhân
lực 1. Tổ chức thống kê lao động ở Việt Nam
Thống kê lao động thuộc thống kê
nhà nước

Thống kê lao động riêng trong
các bộ sở

Thống kê lao động trong doanh

nghiệp


2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nguồn nhân lực
Thống kê lao động thuộc thống kê nhà nước
(Hệ thống chỉ tiêu thống kê lao động do thống kê nhà nước
thực hiện)
Tổng cục thống kê

Thống kê lao động riêng trong các bộ sở (Hệ thống chỉ tiêu
thống kê lao động riêng trong các bộ, sở do phòng thống kê
các bộ sở thực hiện)

Thống kê lao động trong doanh nghiệp (hệ thống chỉ tiêu thống
kê lao động trong các đơn vị kinh tế cơ sở)


Sự khác nhau


Số lượng chỉ tiêu



Phương pháp tính toán



Chế độ thu thập thông tin



Các nhóm chỉ tiêu lớn:
o

Nguồn nhân lực và mức độ huy động

o

Thời gian lao động

o

Năng suất lao động

o

Thù lao

o

Môi trường lao động


V. Phương pháp nghiên cứu


Điều tra thống kê




Tổng hợp thông tin



Các chỉ tiêu đo mức độ hiện tượng kinh tế - xã
hội



Dãy số thời gian



Chỉ số



Hồi quy tương quan



×