Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

bài giảng toán (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.02 KB, 7 trang )


1./ Phát biểu định lí và viết các hệ thức về
cạnh và góc trong tam giác vuông?
2./ Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất
một góc xấp xỉ bằng 340 và bóng của một
tháp trên mặt đất dài 86m. Tính chiều cao
của tháp? (làm tròn đến mét)

Tính chiều dài đường xiên của tia nắng từ
đỉnh tháp tới mặt đất?


1./ Các hệ thức
2./ Áp dụng giải tam giác vuông
a./ Ví dụ 1 (sgk)
Cho tam giác vuông ABC với các
cạnh góc vuông AB = 5, AC = 8 (hình
vẽ). Hãy giải tam giác vuông ABC

C

8

A

5

B

Hãy tính BC mà không áp dụng định lí py-ta-go ?



1./ Các hệ thức
2./ Áp dụng giải tam giác vuông
a./ Ví dụ 1(sgk)
b./ Ví dụ 2(sgk) Cho tam giác OPQ
vuông tại O có góc P bằng 360, PQ
bằng 7 (hình vẽ). Hãy giải tam giác
vuông OPQ

P
360

7

O

Q

Hãy tính các cạnh OP, OQ qua côsin của góc
P và Q


1./ Các hệ thức
2./ Áp dụng giải tam giác vuông
a./ Ví dụ 1 (sgk)
b./ Ví dụ 2(sgk)
c./ Ví dụ 3 (sgk) Cho tam giác LMN
vuông tại L có góc M bằng 510, LM=2,8
(hình vẽ). Hãy giải tam giác vuông LNM


N

L

2,8

510

M

Nhận xét: Khi giải tam giác vuông, trong nhiều trường
hợp, nếu đã biết hai cạnh ta nên tìm một góc nhọn trước;
sau đó dùng các hệ thức giữa cạnh và góc để tính cạnh
thứ ba. Cách này có thể giúp việc thực hiện các phép
toán bằng bảng số và máy tính đơn giản hơn.


Bài 27/ sgk trang 88
Giải tam giác ABC vuông tại A, bết rằng
0
a./ b = 10cm, Cˆ = 30
0
b./ c = 10cm, Cˆ = 45


- Nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong
tam giác vuông
- Làm các bài tập 27c,d; bài 28,29/sgk trang
88, 89
-Tiết sau luyện tập




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×