Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

ôn tập chương 2 lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.77 KB, 22 trang )

Tiết 21: TỔNG KẾT CHƯƠNG II :
DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI.
1. Củng cố lí thuyết chương II.
2. Làm bài tập trắc nghiệm khách quan.
3. Làm bài tập tự luận trên phiếu học tập


Cường độ dđ:
E
I=
RN + r

Suất điện động
của nguồn điện:
E = UN+ I.r
ĐL Ơm đối với
tồn mạch

*Cường độ dđ:
I=

∆q
∆t

A
q

Pin điện hố và Acquy

Dịng điện


DỊNG ĐIỆN
KHƠNG ĐỔI

D.đ khơng đổi:
I=

Suất điện động: E =

q
t

Ghép các nguồn
điện thành bộ

Nguồn điện

Công; Công suất:
Ang = EIt ; Png = EI

Bộ nguồn nối tiếp:

Bộ nguồn song

Eb=E1 +E2+...+En

song n nguồn điện:

rb= r1 + r2 +...+ rn

Eb=E ; rb= r/n



Bài tập điền khuyết

Hãy điền những chữ cái thích hợp để hồn thiện
các cơng thức sau:

P = EI
A = UIt
RN
H=
RN + r
E = U N + Ir
U
I=
R

P = UI
A = EIt
UN
H=
E
E = I(R N + r)

I =

E
RN + r



Bài tập điền khuyết

Hãy điền những chữ cái thích hợp để hồn thiện
các cơng thức sau:

P = EI
A = UIt
RN
H=
RN + r
E = U N + Ir
U
I=
R

P = UI
A = EIt
UN
H=
E
E = I(R N + r)

I =

E
RN + r


Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng:

Theo định luật Jun-Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên
dây dẫn:
A. Tỉ lệ với bình phương cường độ dịng điện.
B. Tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng
điện.
D. Tỉ lệ với bình phương điện trở dây dẫn.

20
12
19
17
15
14
18
04
13
11
01
00
16
03
10
06
05
09
02
07
08



Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Chọn câu phát biểu đúng:
Theo định luật Jun-Lenxơ, nhiệt lượng tỏa ra trên
dây dẫn:
A. Tỉ lệ với bình phương cường độ dịng điện.
B. Tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dịng
điện.
D. Tỉ lệ với bình phương điện trở dây dẫn.

20
12
19
17
15
14
18
04
13
11
01
00
16
03
10
06
05
09
02

07
08


II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 2. Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây
không tương đương với đơn vị công suất trong hệ
SI?
A. J/s.
B. Ω2/V.
C. AV.
D. A2Ω.

11
20
12
19
17
15
14
18
04
13
01
00
16
03
10
06
05

09
02
07
08


II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 2. Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây

không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI?
A. J/s.
C. AV.

B. Ω 2/V.
D. A2Ω.

Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ:
E, r
+ -

R

Với: E = 9 V, r = 1,5 Ω,
R = 7,5 Ω
UAB= 4,5 V.
A. I = 1,0(A)
B. I = 1,5(A)
Thì cường độ dòng điện trong mạch là?
A


C. I = 0,5(A)

I

D. I = 0,6(A)

B


II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 2. Tổ hợp các đơn vị đo lường nào dưới đây

không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI?
A. J/s.
C. AV.

B. Ω 2/V.
D. A2Ω.

Câu 3: Cho đoạn mạch như hình vẽ:
E, r
+ -

R

Với: E = 9 V, r = 1,5 Ω,
R = 7,5 Ω
UAB= 4,5 V.
A. I = 1,0(A)
B. I = 1,5(A)

Thì cường độ dòng điện trong mạch là?
A

C. I = 0,5(A)

I

D. I = 0,6(A)

B


II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 4: Cho mạch điện kín gồm
nguồn điện có suất điện động
E = 2V, r = 0,1Ω mắc với điện
trở ngoài R = 9,9 Ω .

E,r

I

Hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn điện là:
A. U = 2,0 V

C. U = 1,95 V

B. U = 1,98 V


D. U = 0 V

R


Phiếu học tập
Phiếu 1: Cho mạch điện như h. vẽ. Cho
biết E = 3 V; r = 1 Ω; R1= 6 Ω; R2= 12 Ω;
R3= 24 Ω. Tính hiệu điện thế giữa hai
điểm A, B và cường độ dòng điện đi qua
mỗi điện trở.
Phiếu 2: Cho mạch điện như h. vẽ. Cho
biết E = 18 V; r = 6 Ω; R1= 3 Ω; R2= 20 Ω.
Phải điều chỉnh biến trở R3 cho điện trở
của nó bằng bao nhiêu để cơng suất tiêu
thụ mạch ngoài là lớn nhất?
Phiếu 3:Cho mạch điện như hv. Các nguồn A
điện giống nhau, mỗi nguồn có E = 2 V;
r = 0,4 Ω; R1= 30 Ω; R2= 20 Ω; R3= 10 Ω.
Xác định chiều và độ lớn dòng điện qua
R 3.

E; r
R2

R1

E; r

R3

R2

R1

R3
B

R3

C
R1
R2

D


HƯỚNG DẪN GIẢI PHIẾU HỌC TẬP
Phiếu 1: Cho mạch điện như h. vẽ.
Cho biết E = 3V; r = 1Ω; R1=6Ω;
R2=12 Ω; R3=24 Ω. Tính hiệu điện
thế giữa hai điểm A, B và cường độ
dòng điện đi qua mỗi điện trở.
Hướng dẫn giải

E; r
R1

R2

R3


+ Tính điện trở tương đương của mạch ngồi: RN = 14Ω.
+ Tính cường độ dịng điện mạch chính:
I=

E
3
=
= 0,2( A)
R N + r 14 + 1

+ Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm A, B: UN= I.RN=2,8V.
+ Cường độ dòng điện qua các điện trở:
I1= I = 0,2A; I2= 0,13A; I3=0,07A


HƯỚNG DẪN GIẢI PHIẾU HỌC TẬP
Phiếu 1: Cho mạch điện như h. vẽ.
Cho biết E = 3V; r = 1Ω; R1=6Ω;
R2=12 Ω; R3=24 Ω. Tính hiệu điện
thế giữa hai điểm A, B và cường độ
dòng điện đi qua mỗi điện trở.
Hướng dẫn giải

E; r
R1

R2

R3


+ Tính điện trở tương đương của mạch ngồi: RN = 14Ω.
+ Tính cường độ dịng điện mạch chính:
I=

E
3
=
= 0,2( A)
R N + r 14 + 1

+ Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm A, B: UN= I.RN=2,8V.
+ Cường độ dòng điện qua các điện trở:
I1= I = 0,2A; I2= 0,13A; I3=0,07A


HƯỚNG DẪN GIẢI PHIẾU HỌC TẬP
Phiếu 2: Cho mạch điện như h. vẽ.
Cho biết E = 18V; r = 6Ω; R1= 3Ω;
R2=20 Ω. Phải điều chỉnh biến trở R3
cho điện trở của nó bằng bao nhiêu
để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi là
lớn nhất?

E; r
R1

R2

R3


Hướng dẫn giải
Cơng suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất khi tổng điện trở
của mạch ngoài bằng điện trở trong của nguồn điện:
R .R
RN = R1 + 2 3 = r
R2 + R3
Giải pt ta được R3= 3,53Ω


HƯỚNG DẪN GIẢI PHIẾU HỌC TẬP
Phiếu 3 : Cho mạch điện như h. vẽ.
Các nguồn điện giống nhau, mỗi
nguồn có E = 2V; r = 0,4Ω; R1= 30Ω;
R2= 20 Ω; R3= 10 Ω. Xác định chiều
và độ lớn dòng điện qua R3.

A

Hướng dẫn giải

B

R3

C
R1

R2


+ Tính suất điện động và điện trở trong của 2 bộ nguồn:

EAB= E =2 V; rAB=0,2 Ω; ECD= 3E = 6 V; rCD= 3.r = 1,2 Ω.
Ta thấy: EAB < ECDVậy dịng điện qua R3 có chiều từ C -> B.

ECD − EAB
I=
= 0,17A
R 12 + R 3 + rAB + rCD

D


HƯỚNG DẪN GIẢI PHIẾU HỌC TẬP
Phiếu 3 : Cho mạch điện như h. vẽ.
Các nguồn điện giống nhau, mỗi
nguồn có E = 2V; r = 0,4Ω; R1= 30Ω;
R2= 20 Ω; R3= 10 Ω. Xác định chiều
và độ lớn dòng điện qua R3.

A

Hướng dẫn giải

B

R3

C
R1


R2

+ Tính suất điện động và điện trở trong của 2 bộ nguồn:

EAB= E =2 V; rAB=0,2 Ω; ECD= 3E = 6 V; rCD= 3.r = 1,2 Ω.
Ta thấy: EAB < ECDVậy dịng điện qua R3 có chiều từ C -> B.

ECD − EAB
I=
= 0,17A
R 12 + R 3 + rAB + rCD

D


Làm bài tập ôn luyện
Bài 1: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 3V,
điện trở trong bằng r = 0,1Ω mắc với điện trở ngồi R = 9,9 Ω .
Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
ÑS: U = 2.97V
Bài 2: Nguồn điện có suất điện động E = 2V, điện trở trong của nguồn r = 0.1Ω
điện trở R1 = 5,5Ω mắc nối tiếp với điện trở R2 = 4,4Ω .
Tính cường độ dịng điện qua mạch
ĐS: I = 0,2A
Bài 3: Trong một mạch kín mà điện trở ngồi là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có
dịng điện là 2 A.
Tính hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn.
ÑS: U = 20V; E = 22V
Bài 4: Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8 Ω, hai điện trở mắc song song

và cụm đó nối tiếp với điện trở còn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn có
điện trở trong 2 Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12 V.
Tính cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của mạch
ÑS: I = 1A; E = 14V


Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra 1
tiết.
- Xem lại các bài tập trong sgk, sbt và các bài tập đã
ôn luyện.


DỊNG ĐIỆN
1. Cường độ dịng điện:
Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh,
yếu của dịng điện. Nó được xác định bằng thương
số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng
của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời
gian đó:
Δq
.

I=

Δt

2. Dịng điện khơng đổi:
Dịng điện khơng đổi là dịng điện có chiều và
cường độ khơng đổi theo thời gian. q

I=

t


NGUỒN ĐIỆN
1. Suất điện động của nguồn điện:

Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công
của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa
công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện
tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của
điện tích q đó.

A
E =
q

3. Cơng và cơng suất của nguồn điện:
+ Cơng của nguồn điện:
Ang= Eq = EIt.
+ Công suất của nguồn điện:

Png =

A ng
t

= EI



ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ơm
vớiluật
tồn
mạch?
-đối
Định
Ơm
đối với tồn mạch:
Nêu mối liên hệEgiữa suất điện động và các độ
giảm điện thế của
I =các đoạn mạch trong mạch điện
R+r
kín?
- Mối liên hệ giữa suất điện động và các độ giảm
điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín:
E = UN + rI = I.RN+ rI


GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1. Bộ nguồn nối tiếp:
Với n bộ nguồn khác nhau mắc nói tiếp ta có:
+ Suất điện động của bộ nguồn: Eb= E1 + E2 +...+ En.
+ Điện trở trong của bộ nguồn: rb = r1 + r2 + ...+ rn.
.
2. Bộ nguồn
song song:
Với n bộ nguồn có cùng E và r mắc song song ta có:
+ Suất điện động của bộ nguồn: Eb= E.

+ Điện trở trong của bộ nguồn: rb = r/n.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×