Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

ÔN tập KINH tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.73 KB, 18 trang )

ÔN TẬP KINH TẾ VĨ MÔ


Nội dung thi cuối kỳ
• Thời gian: 75 phút
• Không sử dụng tài liệu
• Cấu trúc bài thi: gồm 2 phần:
– Trắc nghiệm: 30 câu ( 5 điểm)
– Tự luận: 2-3 câu (5 điểm): bao gồm lý thuyết
và bài tập vận dụng


Nội dung chương trình
Chương 1: Khái quát về Kinh tế vĩ mô
Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
Chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng
Chương 4: Chính sách tài khóa và ngoại thương
Chương 5: Chính sách tiền tệ
Chương 6: Mô hình IS-LM
Chương 7: Mô hình tổng cầu – tổng cung
Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp
Chương 9: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở


Chương 1: Tổng quan Kinh Tế Vĩ Mô
1. Giới thiệu về kinh tế vĩ mô
2. Các vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô
3. Mô hình tổng cung – tổng cầu
4. Chính sách kinh tế vĩ mô



Chương 2: Đo lường sản lượng quốc gia
1. Các khái niệm cơ bản và sơ đồ chu chuyển kinh tế
2. GDP và phương pháp tính toán GDP
3. Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác
4. Các đồng nhất thức vĩ mô căn bản
Câu hỏi:
1. GDP là gì và 3 phương pháp tính toán GDP?
2. Sự khác nhau giữa GDP và GNP?
Bài tập:
1. Tính toán GDP theo 3 pp khác nhau
2. Tính toán GDP danh nghĩa; GDP thực; tốc độ tăng trưởng
kinh tế; Chỉ số GDPdeflators
3. Tính toán GNP


Chương 3: Lý thuyết xác định sản lượng quốc gia
1.

Tổng cầu và các thành phần của tổng cầu

2.

Các phương pháp xác định sản lượng cân bằng quốc gia

3.

Mô hình số nhân

4.


Nghịch lý tiết kiệm

Phần này tập trung vào bài tập tính toán về sản lượng quốc gia và mô hình
số nhân


Chương 4: Chính sách tài khóa
1. Các dạng chính sách tài khóa
2. Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách đối với AD
3. Chính sách tài khóa chủ quan và CSTK tự động
4. Chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển


Chương 4: Chính sách tài khóa
Câu hỏi:
• Câu 1:Chính sách tài khóa là gì? Mục đích của chính sách tài
khóa?
• Câu 2: Thế nào là chính sách tài khóa thuận chu kỳ và nghịch
chu kỳ? Vì sao các nước đang phát triển chính sách tài khóa
mang tính thuận chu kỳ?
Bài tập:
Định lượng chính sách tài khóa


Chương 5: Tiền, ngân hàng và chính
sách tiền tệ
1.

Cung tiền


2.

Cầu tiền

3.

Thị trường tiền tệ

4.

Chính sách tiền tệ


Chương 5: Tiền, ngân hàng và chính sách
tiền tệ
1.

2.

3.
4.

5.
6.

Giải thích cách thức các ngân hàng thương mại tạo ra tiền như thế nào? Mối
quan hệ giữa cơ sở tiền và cung tiền là gì? Làm thế nào ngân hàng trung
ương tăng cơ sở tiền?
Theo lý thuyết, ba công cụ tác động đến cung tiền của Ngân hàng Trung
ương là gì và giải thích cơ chế tác động của từng công cụ đến khối tiền hay

trữ lượng tiền của nền kinh tế như thế nào?
Chính sách tiền tệ là gì và mục đích của chính sách tiền tệ?
Chính sách vô hiệu hoá (Sterilization Policy) là gì? Nêu một dẫn chứng về
việc áp dụng chính sách này của Việt Nam trong năm 2008 trong việc góp
phần kiềm chế lạm phát của Ngân hàng Nhà nước (SBV) ?.
Giải thích phương trình Fisher? Hiệu ứng Fisher? Nếu tỷ lệ lạm phát dự
kiến tăng, chuyện gì xảy ra cho lãi suất danh nghĩa?
Phân biệt phương trình số lượng tiền và thuyết số lượng tiền? Hàm ý chính
sách từ thuyết số lượng tiền?


Chương 6: Mô hình IS-LM
1.

Thị trường hàng hóa và đường IS

2.

Thị trường tiền tệ và đường LM

3.

Cân bằng trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ

4.

Kết hợp chính sách tài khóa và tiền tệ

11



Chương 6: Mô hình IS-LM
Câu hỏi:
Hiện tượng sự lấn át (crowding out) là gì?
Hiện tượng bẫy tiền là gì?
Bài tập:
1. Dạng bài tập số liệu: xây dựng phương trình IS-LM;
tìm SLCB và LSCB; tác động hất ra do gia tăng chi
tiêu của chính phủ
2. Dạng bài tập sd mô hình IS-LM để phân tích chính
sách, phân tích nhận định
12


Chương 7: Tổng cung và tổng cầu
1.

Tổng cầu

2.

Tổng cung

3.

Giao điểm tổng cầu và tổng cung

4.

Phân tích tác động của sự dịch chuyển tổng cầu


5.

Phân tích tác động của sự dịch chuyển tổng cung


Chương 7: Tổng cung và tổng cầu
Câu hỏi:
1.

Hãy nêu và giải thích 3 lý do vì sao đường tổng cầu dốc xuống?

2.

Hãy giải thích vì sao đường tổng cung dài hạn lại thẳng đứng?

3.

Hãy nêu và giải thích 3 lý thuyết tại sao đường tổng cung ngắn hạn lại dốc
lên?

4.

Điều gì có thể làm đường tổng cầu dịch chuyển sang trái? Hãy sử dụng mô
hình tổng cầu và tổng cung để tìm hiểu sự dịch chuyển đó?

5.

Điều gì có thể làm đường tổng cung dịch chuyển sang trái? Hãy sử dụng mô
hình tổng cầu và tổng cung để tìm hiểu sự dịch chuyển đó?


Bài tập:
Phân tích tác động của các chính sách ổn định vĩ mô trong ngắn hạn theo mô hình
tổng cung –tổng cầu


Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp
1.

Lạm phát

2.

Thất nghiệp

3.

Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp


Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp
Câu hỏi:
1. Sự khác nhau giữa chỉ số giá Laspeyres (CPI) và chỉ số giá Paasche (chỉ số
khử lạm phát GDP)?
2. Phân biệt giữa lạm phát, giảm phát và giảm lạm phát?
3. Liệt kê các loại chi phí của lạm phát?
4. Phân biệt giữa lạm phát do cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy?
5. Thất nghiệp là gì và hãy liệt kê các dạng thất nghiệp phổ biến theo lý
thuyết?
6. Đường cong Philips trong ngắn hạn và dài hạn nói gì?

Bài tập:
Tính toán chỉ số CPI; GDP deflators; tỷ lệ lạm phát; tỷ lệ thất nghiệp


Chương 9: Nền kinh tế mở
1. Tỷ giá hối đoái
2. Cán cân thanh toán
3. Mô hình Mundell-Felming
4. Chính sách vĩ mô trong nền kinh tế mở


Chương 9: Nền kinh tế mở
Câu hỏi:
1. Định nghĩa tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực?
2. Các thành phần chủ yếu của các cân thanh toán
3. Kết luận quan trọng rút ra từ mô hình Mundell-Fleming dùng để nghiên cứu
một nền kinh tế mở - nhỏ - vốn di chuyển tự do dưới những cơ chế tỷ giá hối
đoái khác nhau là gì?
4. Phân biệt cán cân thanh toán toán; cán cân thương mại, các cân vãng lai; cán
cân vốn và tài chính?
5. Các thành phần chủ yếu của của BOP?
Bài tập:
Những nhận định liên quan đến tỷ giá hối đoái danh nghĩa, tỷ giá hối đoái thực
So sánh, phân tích tác động của các loại chính sách; các biến động vĩ mô dưới các
loại cơ chế tỷ giá hối đoái khác nhau theo mô hình IS*-LM* hay mô hình ISLM-CM



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×