Tải bản đầy đủ (.ppt) (105 trang)

Slide môn kinh tế học vi mô, khoa kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648 KB, 105 trang )


GIẢNG VIÊN
 Nguyễn Thị Tường Anh
 Môn Kinh tế học Vi mô, Khoa Kinh tế quốc tế
 Email:



 Mobile phone: 0904 221816


Gi¸o trình, tµi liÖu tham
kh¶o
 1. Kinh tế học Vi mô – Bộ Giáo dục và Đào tạo

 2. Kinh tế học Vi mô – PGS. TS Cao Thúy Xiêm
 3. Hướng dẫn thực hành Kinh tế học Vi mô


CẦU, CUNG


NỘI DUNG
+ Cầu
+ Cung
+ Cân bằng thị trường


CẦU, CUNG
I. Cầu
1. Một số khái niệm



-

Cầu (Demand - D): Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng mua
và mong muốn mua tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định,
ceteris paribus.

-

Lượng cầu (Quantity demanded - Q ): Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người
D
mua có khả năng mua và mong muốn mua tại mỗi mức giá khác nhau trong một khoảng
thời gian nhất định, ceteris paribus.

-

Cầu cá nhân (Individual demand)

-

Cầu thị trường (Market demand)


I. Cầu
2. Luật cầu

P

QD


P

QD


I. Cầu
3. Các công cụ biểu diễn cầu
-

Biểu cầu (Demand

schedule)
Đường cầu (Demand curve)
Hàm cầu (Demand function)
P = - aQ
Q
Q

D
D

D

+b

P

A

P1


= - cP + d
= f (P

P I, T, E, N)
x, y,

P2

B

Q1

Q2

Q


I. Cầu
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu

4.1. Giá cả của hàng hóa có liên quan (P )
Y
-

Hàng hóa thay thế (Substitutes goods): A và B là hai hàng hóa thay thế nếu
việc tiêu dùng hàng hóa này có thể được thay bằng việc tiêu dùng hàng hóa
kia nhưng vẫn giữ nguyên mục đích sử dụng ban đầu

P

P

TT

TT

↑ →
↓ →

Q
Q

TT

TT

↓→Q

NC
↑ →Q

NC


I. Cầu
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu

4.1. Giá cả của hàng hóa có liên quan (P )
Y
-


Hàng hóa bổ sung (Complement goods): A và B là hai hàng hóa bổ sung nếu
việc tiêu dùng A phải đi kèm với việc tiêu dùng B nhằm đảm bảo giá trị sử
dụng của hai hàng hóa

P
P

BS

BS

↑ →
↓ →

Q
Q

BS

BS

↓→Q
↑ →Q

NC
NC






I. Cầu
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
4.2. Thu nhập (Income of consumer - I)

I

QD
I

I

QD

QD
I

QD

Hàng hóa thông thường
(Normal goods)

Hàng hóa thứ cấp
(Inferior goods)


I. Cầu
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
4.2. Thu nhập (Income of consumer - I)

- Đường Engel: Với mỗi mức

I

thu nhập khác nhau, người
tiêu dùng sẽ có quan niệm
khác nhau về cùng một loại

I3

hàng hóa

Inferior

I*
I2
Normal
I1
Q1

Q3

Q2

Q


I. Cầu
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
4.3. Thị hiếu (Taste of consumers - T)


- Độ tuổi
- Giới tính
- Tôn giáo
- Văn hóa


I. Cầu
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
4.4. Kỳ vọng (Expectation of consumers - E)

4.5. Số lượng người tiêu dùng (Number of consumers - N)


I. Cầu
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu
- Sự di chuyển: P - biến nội sinh
X
- Sự dịch chuyển: Các nhân tố còn lại – biến ngoại sinh

P

P

A

P1

P


B

P2

Q1

Q2

Q

Q1

Q2

Q


Câu hỏi:
Thịt gà và cá là hai hàng hóa thay thế
a. Giá gà giảm gây ra sự di chuyển trên

đường cầu về cá

b. Giá gà tăng làm đường cầu về cá dịch chuyển sang trái


II. Cung
1. Một số khái niệm
-


Cung (Supply - S): Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà nhà cung cấp có khả năng
cung cấp và sẵn sàng cung cấp tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian
nhất định, ceteris paribus.

-

Lượng cung (Quantity supplied -Q ): Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà nhà
S
cung cấp có khả năng cung cấp và sẵn sàng cung cấp tại mỗi mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus.

-

Cung cá nhân (Individual supply/ Firm’s supply):

-

Cung thị trường (Market supply):


II. Cung
2. Luật cung

P

QS

P

QS



II. Cung
3. Công cụ biểu diễn cung

-

Biểu cung

-

Đường cung

-

Hàm cung

P
P = aQ

S

+b

Q =aP + b
S
Q = f (P , P G, Te, E, N)
S
x i,


P2
P1

Q1

Q2

Q


II. Cung
4. Các nhân tố ảnh hưởng

4.1. Giá đầu vào (Price of inputs - P )
i

Pi

C

P

Profit

i
Profit
4.2. Chính sách
của CPC(Government’s
policies)


QS
QS

4.3. Công nghệ (Technology - T)
4.4. Kỳ vọng (Expectation – E)
4.5. Số lượng nhà cung cấp (Number of supplier – N)


II. Cung
5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung

-

Sự di chuyển (Movement): P

-

Sự dịch chuyển (Shift): Các nhân tố còn lại

P

S1

P

S

S2

B


P2
P1

X

A

Q1

P1

Q2

Q

Q1

Q2

Q


III. Cân bằng thị trường
1. Trạng thái cân bằng

-

là trạng thái, tại đó không


P

S

xuất hiện sức ép làm thay
đổi giá thị trường

-

Tại mức giá này, lượng
cung bằng lượng cầu

-

Các phương pháp xác định

PE

E

điểm cân bằng
-

Ghép biểu cung với biểu cầu

D

P = -aQD + b
P = cQS + d → E (PE, QE)
-


Là giao điểm của đường (S) và đường (D)

QE

Q


III. Cân bằng thị trường
2. Dư thừa và thiếu hụt

-

Dư thừa:
+P >P
1
E
+Q

S

Surplus

>Q
D

Sản lượng trao đổi thực tế là Q

P1
D


→ Dư thừa

PE

+ Trên thị trường sẽ
xuất hiện sức ép để đẩy giá
P trở về giá cân bằng
1

QD

QE
Surplus

QS


III. Cân bằng thị trường
2. Dư thừa và thiếu hụt

-

Thiếu hụt

+P 2
E
+Q S

D
Sản lượng trao đổi thực tế là Q

S

PE

→ thiếu hụt
+ Trên thị trường sẽ
xuất hiện sức ép để đẩy giá
P trở về giá cân bằng
2

P2
Shortage

QS

QE
Shortage

QD


III. Cân bằng thị trường
3. Kiểm soát giá

-

Kiểm soát bởi Chính phủ


-

Trần giá (P

C

- Price ceiling)

+ Là mức giá cao nhất được
phép lưu hành trên thị trường
+ Bảo vệ quyền lợi của người mua
PE
+ Xuất hiện thiếu hụt
P
+ Chính phủ sẽ chịu trách nhiệm C

E

(G)

QS

QE

QD


×