Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Dòng điện trong chân không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.85 KB, 21 trang )

BÀI 21

DÒNG ĐIỆN TRONG
CHÂN KHÔNG


1. Dòng điện trong chân không




Chân không lí tưởng: môi trường không gian không chứa vật chất
-4
Chân không thực tế: chứa khí ở áp suất rất thấp (p<10 mmHg)


Dòng điện là gì? Điều kiện để có dòng điện?

Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt tải điện.

Điều kiện để có
dòng điện:

Có các hạt tải điện tự do

Có điện trường ngoài (có hiệu
điện thế đặt vào hai đầu vật)


1. Dòng điện trong chân không


Sự phát xạ nhiệt êlectron: là hiện tượng các êlectron tự do trong
kim loại bứt ra khỏi catôt bị nung nóng.


1. Dòng điện trong chân không
Bản chất dòng điện trong chân không

Dòng điện trong diod chân không là
dòng

dịch

chuyển



hướng

của______________________________
electron bứt ra từ
_____dưới tác dụng của điện trường.
catot bị nung nóng


1. Dòng điện trong chân không

Dòng điện chạy trong điôt chân không
chỉ theo MỘT chiều từ anôt đến catôt.



2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu
điện thế
Dòng điện trong chân không KHÔNG
tuân theo định luật Ôm

Khi U < Ub: U tăng thì I tăng
Khi U ≥ Ub: I = Ibh = max: cường độ dòng
điện bão hòa.


Nhiệt độ càng cao (T > T) thì Ibh càng
lớn.

Tại sao giá trị của Ibh tăng khi nhiệt độ của catôt

Đặc tuyến Vôn-Ampe

tăng?


2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu
điện thế

Diod chân không có tính chỉnh lưu


2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu
điện thế

Bóng đèn điện tử chân không



2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu
điện thế


2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu
điện thế


3. Tia Catot

Tia catôt là dòng các êlectron do catôt phát ra và bay trong chân không.


3. Tia Catot


3. Tia Catot


3. Tia Catot

-Tia catôt truyền thẳng
-Tia catôt làm phát quang.
-Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt.
-Tia catôt mang năng lượng.
-Tia catôt bị lệch trong điện trường, từ trường.
-Tia catôt có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng, có tác dụng lên kính ảnh và có khả
năng ion hóa không khí.


-Tia catôt và nói chung là chùm êlectron có tốc độ lớn, khi đập vào các vật có nguyên tử
lượng lớn, bị hãm lại và làm phát ra tia Rơn-ghen.


4. Ống phóng điện tử

CATHODE RAY TUBE (CRT)


4. Ống phóng điện tử

DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ

MÀN HÌNH CRT


4. Ống phóng điện tử

DAO ĐỘNG KÍ ĐIỆN TỬ

KÍNH HIỂN VI
ĐIỆN TỬ


Câu 1. Chọn phát biểu đúng

A.
B.


Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm
Khi hiệu điện thế đặt vào diod chân không tăng lên thì cường độ dòng điện
tăng

C.
D.

Dòng điện chạy trong diod chân không chỉ theo một chiều từ anod sang catod
Quỹ đạo của elctron trong tia catod không phải là một đường thẳng

Đáp án

C

11
10
15
14
13
12
1
7
9
03
2
6
5
4
8



Câu 2. Nếu cường độ dòng điện bão hòa trong diod chân không bằng 1mA thì trong
thời gian 1s số electron bứt ra khỏi bề mặt catod là:

A.
B.
C.
D.

6,15.10
6,15.10
6,25.10
6,25.10

Đáp án

15
18
15
18

electron
electron
electron
electron

C

11
10

15
14
13
12
1
7
9
03
2
6
5
4
8


Câu 2. Nguyên nhân cường độ dòng điện bảo hòa trong chân không tăng khi nhiệt
độ catốt tăng là vì?

A. Số hạt tải điện bị ion hóa tăng.
B. Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi.
C. Số êlectron bật ra khỏi catốt không đổi.
D. Số êlectron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên.

Đáp án

D

11
10
15

14
13
12
1
7
9
03
2
6
5
4
8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×