Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

trình bày báo cáo khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.83 KB, 33 trang )

Trình bày báo cáo khoa học
Giảng viên: TS. Vũ Thị Ngân
Khoa Hóa, ĐH
Hóa, ĐH Quy Nhơn


Các loại văn bản khoa học
• Đề cương nghiên cứu khoa học (research 
(research
proposal)
• Báo cáo ngắn (short report)
(short report)
• Bài báo khoa học (scientific paper)
• Báo cáo nhìn (poster presentation)
• Luận
ậ văn, luận
, ậ án


Bài báo khoa học
Bài báo KH (scientific paper,
paper hay có khi viết ngắn
là paper): được hiểu là một bài báo có nội
dung khoa học được công bố trên một tập
san khoa học (scientific journal) đã qua hệ
thống bình duyệt (peer
(peer‐review)
review) của tập san.
san
Phân biệt:
Phâ


biệ bài báo
bá khoa
kh học
h (paper)
(
) vàà bản
bả thảo
hả
(manuscript).


Phân loại bài báo KH
1) Bài báo công bố nghiên cứu mang tính
nguyên thủy (original research paper, article):
là bài báo công bố kết quả của một nghiên
cứu chưa ai thực hiện trước đó. Đó có thể là:
‐ Một nghiên cứu hoàn toàn mới (đối tượng và
phương pháp).
‐ Phương
Ph
pháp
há mới
ới tiếp
iế cận
ậ đối tượng cũ.
ũ
‐ Một cách diễn giải mới cho một phát hiện cũ.


Phân loại bài báo KH

2)

Bài báo nghiên cứu ngắn (letter,
(letter
communication): đây cũng là những nghiên
cứu nguyên thủy nhưng nội dung chủ yếu giải
quyết một vấn đề rất hẹp, hay một phát hiện
nhỏ nhưng quan trọng,
trọng có tính thời sự.
sự


Phân loại bài báo KH
3) Bài điểm báo (review): bài điểm báo thường
tập trung vào một chủ đề hẹp nào đó mà tác
giả phải đọc tất cả những bài báo liên quan,
quan
tóm lược lại, và bàn qua về những điểm chính
cũng như đề ra một số đường hướng nghiên
cứu cho chuyên ngành.
‐ Không phải là nghiên cứu nguyên thủy.
thủy
‐ Có thể được tạp chí mời hoặc tự viết.


Bài báo trong các kỉ yếu hội nghị
‐ Nếu bài báo trong kỉ yếu hội nghị được xem
xét qua hệ thống bình duyệt để đăng ở một
tạp chí nào đó  là những bài báo khoa học
thông thường.

‐ Nếu chỉ đăng trên kỉ yếu của hội nghị
(proceedings paper) thì không được xem là
bài báo KH (vì chưa qua hệ thống bình duyệt).
duyệt)


Cấu trúc của một bài báo KH
• Tiêu đề (Title)
• Tác giả và địa chỉ (Authors and address,
Affiliation)
• Tóm tắt (Abstract)
• Keywords (từ khóa)
• Giới thiêu (Introduction)
• Phương
Phươ pháp
há nghiên
hiê cứu
ứ (Methods)
(M th d )
• Kết quả và thảo luận (Results and Discussion)


Cấu trúc của một bài báo KH (tiếp)
• Kết luận (Conclusions)
• Lời cảm ơn (Acknowledgements)
• Tài
ài liệu
liệ tham
h
khả (References)

khảo
( f
)
 3 phần chính (Introduction, Methods, Results 
and Discussions)  gọi là cấu trúc IMRAD


Phần được đọc nhiều nhất (most read)
(most read)







Tiêu đề
Tóm tắt
Hình
ì h vẽẽ
Biểu đồ
Bảng số liệu
Kết luận


1. Đặt tiêu đề
1. Đặt
Tầm quan trọng: rất quan trọng, cần phải thu
hút được sự quan tâm của tổng biên tập (khi
gửi bản thảo), người đọc (nếu đã được đăng).

Vì thế:
• Tiêu đề phải chính xác, cụ thể, có thông tin,
phải nói được nội dung chính của bài báo,
những không nên đưa những thông tin mang
tính kĩ thuật.
• Không được dùng viết tắt (tăng số người đọc).


1. Đặt tiêu đề (tiếp)
1. Đặt
• Không nên quá dài (gây mất tập trung,
trung nên
dưới 20 từ)
• Không nên quá ngắn (không đủ thông tin,
tin mơ
hồ)
• Tiêu
Tiê đề nên
ê có
ó yếu
ế tố
ố mới.
ới
• Lựa chọn từ khóa và thuật ngữ một cách cẩn
thận.


2. Viết tóm tắt
2. Viết
‐ Làm sao để nói về một nghiên cứu được thực

hiện hàng tháng, hàng năm trong 1 phút? 
đó là những thông tin sẽ viết trong tóm tắt.
tắt
‐ Thường được tóm gọn trong 1 đoạn văn.
‐ Tóm
Tó tắt
ắ phải
hải đứng
đứ được
đ
độ lập
độc
lậ màà không
khô
phụ thuộc vào bài báo.
‐ Tóm tắt phải nói được mục đích nghiên cứu,
giả thuyết, và câu hỏi cần trả lời.


2. Viết tóm tắt (tiếp)
2. Viết
• Tóm tắt phải chứa đựng câu trả lời cho câu hỏi
ở trên (major findings).
• Chưa những thuật ngữ và từ khóa như trong
tiêu đề và bài báo.
• Theo thứ
Th
hứ tự của
ủ bài báo
bá (IMRAD).

(IMRAD)
• Không vượt số từ (kí tự) quy định.
• Không chứa những thông tin không có trong
bài báo.


2. Viết tóm tắt (tiếp)
2. Viết
• Không đưa ra những kết luận ngược với dữ
liệu trong bài báo.
• Hạn chế dùng viết tắt.
tắt
• Không chứa tài liệu tham khảo.
• Không trích dẫn hình, bảng biểu.
 Tóm tắt nên được
ợ viết sau khi viết bài báo.


2. Viết tóm tắt (tiếp)
2. Viết
‐ Câu văn 1 và 2: Mô tả vấn đề mà tác giả quan tâm
là gì, và tình trạng tri thức hiện tại ra sao. Câu văn
thứ hai mô tả mục
ụ đích nghiên
g
cứu một
ộ cách gọ
gọn
nhưng phải rõ ràng.
‐ 1

1‐3
3 câu văn tiếp theo: mô tả phương pháp nghiên
cứu.
‐ 3
3‐5
5 câu văn tiếp theo: mô tả kết quả nghiên cứu.
‐ 1‐2 câu cuối: nêu kết luận và ý nghĩa của kq NC.


3. Viết Giới thiệu
3. Viết
• Một giới thiệu tốt cần tương đối ngắn gọn,
gọn nói
được tại sao người đọc cần chú ý đến bài báo,
tại sao tác giả thực hiện nghiên cứu và cung
cấp kiến thức cần thiết cho người đọc để hiểu
và nhận xét bài báo.
báo


3. Viết Giới thiệu (tiếp)
3. Viết
Phần giới thiệu phải gồm những thông tin:
‐ định nghĩa vấn đề (background, known information)
‐ những gì đã được làm để giải quyết vấn đề và tóm lược
những kết quả trước đã được công bố trên các tạp chí khoa
học (knowledge gap, unknown information)
‐ Nêu giả thuyết, câu hỏi cần trả lời, mục đích của nghiên cứu
(Hypothesis, question, purpose statement)  thấy được
tầm quan trọng của NC.

‐ Nêu phương pháp tiếp cận, kế hoạch nghiên cứu và có thể
là kết quả mong muốn (Approach, plan of attack, proposed
solution).
 Quan trọng nhất phải trả lời được câu hỏi: tại sao nghiên
cứu này được thực hiện.
hiện


3. Viết Giới thiệu (tiếp)
3. Viết
• Định nghĩa vấn đề (hay kiến thức nền tảng):
tùy thuộc vào đối tượng độc giả (hay chính là
tạp chí),
chí) nếu tạp chí tổng quát thì nên cụ thể
từ những khái niệm cơ bản, nếu tạp chí
chuyên ngành hẹp thì có thể đi thẳng vào
những khái niệm chuyên ngành.


3. Viết Giới thiệu (tiếp)
3. Viết
• Trongg p
phần điểm q
qua các côngg trình đã côngg bố,, tác ggiả
cần phải trình bày những thông tin cơ bản để cho
người đọc nắm được vấn đề, ý nghĩa và tầm quan
trọng của vấn đề,
đề và hiểu mục tiêu của công trình
nghiên cứu. Chỉ nên trình bày những thông tin có liên
quan trực tiếp đến vấn đề, chứ không nên điểm qua

những
h
thông
hô tin gián
á tiếp.
ế
• Trích dẫn kết quả của những nghiên cứu trước đây
nhưng phải dùng ngôn từ của tác giả.
giả
• Tài liệu trích dẫn phải cập nhật. Cố gắng tìm những tài
liệu mới nhất liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu.


3. Viết Giới thiệu (tiếp)
3. Viết
• Các thông tin được
tin được trích dẫn phải ăn khớp với
tài liệu tham khảo.
• Tác giả nên có những tài liệu tham khảo mà
mình trích dẫn, chứ không nên trích dẫn lại
theo những bài báo khác (secondary citation).
citation)
• Một điều quan trọng là những thông tin trình
bà trong phần
bày
hầ này
à phải
hải có
ó liên
liê quan đến

đế vấn

đề nghiên cứu.


3. Viết Giới thiệu (tiếp)
3. Viết
Cách viết:
‐ Nên phác thảo những ý cần viết theo nguyên
tắc “từ
từ tổng quan đến cụ thể
thể”.
‐ Lựa chọn tài liệu tham khảo cho mỗi ý.
‐ Mỗi ý chỉ nên viết từ 1‐2 đoạn văn.
‐ Đoạn
ạ văn cuối là nơi để tác ggiả,, sau khi điểm
qua vấn đề, phát biểu mục đích của công trình
nghiên
g
cứu.


3. Viết Giới thiệu (tiếp)
3. Viết
Về văn phạm:
‐ Phần Giới thiệu nên viết bằng thì quá khứ,
nhất là khi mô tả những kết quả trong quá
khứ.
‐ Tuy
T nhiên,

hiê khi đề cập
ậ đến
đế những
hữ thông
hô tin
i
mang tính kinh điển (như khái niệm) mà được
cộng
ộ đồng
đồ chuyên
h ê ngành
à h chấp
hấ nhận,
hậ tác
á giả
iả có
ó
thể dùng thì hiện tại.


4. Phương pháp NC
4. Phương
‐ Có thể gọi là: Methods,
Methods Materials and
Methods, Experimental Section, Theoretical
Methods
‐ Trả lời các câu hỏi: What, When, Where, How
and Why.
Why
‐ Phải cung cấp đủ thông tin để người khác có

thể
hể nhận
hậ xét
é được
đ
nghiên
hiê cứu
ứ vàà lặp
lặ lại
l i thí

nghiệm  reproducibility


4. Phương pháp NC (tiếp)
4. Phương
NC (tiếp)
Phần nàyy ggồm:
‐ Thời gian và địa điểm thực hiện nghiên cứu.
‐ Mô tả chi tiết bố trí thí nghiệm
‐ Mô tả chính xác các đối tượng đã được sử dụng
trong NC.
‐ Nêu
Nê chi
hi tiết kĩ thuật,
th ật khối lượng,
lượ
nguồn
ồ gốc
ố vàà

phương pháp chuẩn bị các hóa chất, mẫu vật đã
sử dụng.
ụ g Nên dùngg tên Latinh,, tên hóa học.

‐ Nêu chi tiết thông tin kĩ thuật của các máy móc
đã sử dụng.


×