Tải bản đầy đủ (.ppt) (111 trang)

văn minh công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.3 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐHSP TP.HỒ CHÍ MINH

GVHD: NGUYỄN VĂN SƠN
Nhóm Thực Hiện: Lưỡng Cư
Đỗ Thò Bích
Ngô Vũ Hoàng
Nguyễn Thò Hòa
Đặng Văn Tuấn
Hoàng Văn Quyết
Nguyễn Thò Như Trang




a-Tiền đề của cách mạng công
nghiệp:
• Việc buôn bán không ngang giá giữa
Anh và các nước lạc hậu ở châu Âu,
châu Phi và châu Mỹ, đặc biệt, việc
buôn bán nô lệ đem lại cho giai cấp tư
sản Anh những món lợi nhuận khổng
lồ, cũng là nguồn tích lũy tư bản
nguyên thủy quan trọng cho cách
mạng công nghiệp.


Sự phát triển rộng rãi các hình
thức công trường thủ công tư
bản chủ nghĩa với các hình thức
tổ chức sản xuất và phân công


lao động tiến bộ đã chuẩn bị về
kĩ thuật cho sự ra đời của máy
móc.


• Nhu cầu phát triển sản xuất là động lực
trực tiếp thúc đẩy việc cải tiến kĩ thuật.
Những phát minh kĩ thuật đầu tiên xuất
hiện trong ngành dệt vải, là ngành mới
và có nhiều nhu cầu bấy giờ.


Cải tiến kĩ thuaät đầu tiên được
ghi nhận là con “thoi bay” do
người thợ dệt kiêm thợ máy,
John Kay, phát minh năm 1733


Thoi bay – phaùt minh cuûa John
Kay.


Nhu cầu ngày càng tăng về sợi
khiến người ta tìm cách cải tiến
xa kéo sợi. Năm 1767, James
Hargreaves đã chế tạo thành
công máy kéo sợi với 16-18 cọc
suốt do một công nhân điều
khiển. Ông lấy tên con gái là
Jenny đặt tên cho máy.



James Hargreaves


Cùng năm đó Richard Arkwright
ở Lancashire chế tạo thành công
máy keó sợi sử dụng trục căng
chạy bằng sức nước. Máy của
Arkwright cho sợi to và bền.


Richard Arkwright


• Những cải tiến trong lĩnh vực kéo sợi
lại thúc đẩy những tìm tòi, phát minh
trong nghành dệt. Năm 1785 một mục
sư nông thôn Edmund Cartwright cùng
với một người thợ mộc và một người
thợ rèn, đã chế tạo được chiếc máy dệt
đầu tiên. Trải qua nhiều khó khăn, máy
dệt của Cartwright được hoàn thiện
vào năm 1800 và được đưa vào sử
dụng đầu thế kỉ XIX.


Edmund Cartwright



Nghành luyện kim cũng có những đóng
góp quan trọng. Năm 1735, Abraham
Darby phát minh ra việc nấu than cốc.
• . Việc thay thế nguồn nguyên liệu
khoáng chất cho than củi đang cạn kiệt
có ý nghĩa quan trọng trong việc phát
triển công nghiệp luyện gang.
Abraham Darby


• Năm 1769, trong khi tìm tòi caỉ tiến máy hơi
nước cuả Thomas Newcomen, James Watt
(1736-1819), một kĩ sư làm việc ở phòng thí
nghiệm thuộc trường đại học Glasgow
(Scotland), đã chế tạo ra máy hơi nước -một
phát minh kĩ thuật vĩ đại cuả thế kỉ. James
Watt tiếp tục hoàn thiện máy hơi nước cuả
mình để đến năm 1784 cho ra đời máy hơi
nước kép. Máy này được đưa vào sử dụng
mới thực sự đánh dấu móc mở đầu cho quá
trình cơ khí hoá.


• c.Khởi đầu cách mạng công nghiệp
tiến bộ kỉ thuật trong các ngành khác
nhau phụ thuộc lẫn nhau và thúc đẩy
lẫn nhau. Máy hơi nước ra đời không
phải ngẫu nhiên mà đã được chuẩn bị
bởi một loạt tiến bộ kỉ thuật trước đó là
những công cụ đo lường chính xác,

kim loại tốt và các máy công cụ tốt…
phát minh kỉ thuật thúc đẩy trực tiếp
cuộc cách mạng công nghiệp.


Năm 1785 một máy hơi nước
được đem đặt vào nhà máy và
nhanh chóng bọc lộ những ưu
thế cuả nó với việc sử dụng hơi
nước các nhà máy cuả Anh bắt
đầu mang hình dáng hiện đại. Từ
các khu công nghiệp hình thành.



Trong các nước châu Âu lục địa, BỈ là
nước bắt đầu công nghiệp hóa sớm nhất
do có nhiều sắt và than.
• Pháp bắt đầu cách mạng công nghiệp
từ những năm 30 và tiến hành chậm và
đều đặn cho đến khoảng năm 1880.
Công nghiệp Pháp có sự cất cánh thật
sự.


Ở Đức, cách mạng công nghiệp bắt đầu
từ những năm 40 dựa trên một nền công
nghiệp nặng hiện đại và tập trung mà
công nghiệp luyện kim và hóa chất đóng
vai trò chủ đạo. Đến khi thống nhất

(1871), Đức là một nước công nghiệp
mạnh.
• Nga đã bắt đầu công nghiệp hóa từ
những năm 40, nhưng chế độ nông nô
đã cản trở quá trình đó. Cách mạng
công nghiệp ở Nga thực sự diễn ra từ
sau cải cách nông nô.


Mỹ được coi là môi trường lí
tưởng cho công nghiệp hóa. Dân
Mỹ không bị ràng buộc bởi
những cơ chế phong kiến, tin ở
tự do kinh doanh; tài nguyên
thiên nhiên phong phú; sự khan
hiếm sức lao động buộc người
MỸ phải phát triển công nghiệp
dựa trên việc sản xuất máy công
cụ với số lượng lớn.


Do những liên hệ mật thiết với Anh , Mỹ bắt
đầu công nghiệp hóa khá sớm. Cuối thế kỉ XVIII
Samuel Slater , một công nhân dệt di cư từ
Anh, sao được bản thiết kế máy của Arkwright
và mở một nhà máy kéo sợi ở Rhode Island.
Tuy nhiên, công nghiệp dệt phát triển dựa trên
những đặc thù của Mỹ. Hai phát minh lớn của
Mỹ là máy tỉa hạt bông của Eli Witney (1793) và
máy thu hoạch bông của Cyrus Mocormich

(1831).

• Samuel Slater


Eli Witney



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×