Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.32 MB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐỖ VĂN TÚ

BÁO CÁO TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đề tài:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH
CHUYÊN NGÀNH
MÃ SỐ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

: Kinh tế nông nghiệp
: 60.62.01.15
: PGS.TS Nghiêm Thị Thà


Bố cục của luận văn
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN HẢI HẬU
TỈNH NAM ĐỊNH


KẾT LUẬN


Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài
Nguyên vô cùng quý giá .

Đất đai là nền tảng
để con người định cư
và tổ chức các hoạt
động KTXH .

Hải Hậu hàng năm sản
lượng lúa chiếm gần 1/3
tổng sản lượng lúa của
tỉnh Nam Định

“Giải pháp
nâng cao hiệu quả
sử dụng đất trồng lúa
trên địa bàn
huyện Hải Hậu
Tỉnh Nam Định”

Đất đai là nguồn lực
có hạn.

Việt Nam là đất nước
phát triển từ nền kinh
tế nông nghiệp

lúa nước

Công cuộc CNH, HĐH
đất nước đang tác động
mạnh mẽ đến cơ cấu đất
nông nghiệp


Mục tiêu nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi
nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu

►Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất trồng lúa.
►Đánh giá điều kiện tự nhiên, bối cảnh kinh tế - xã hội và đặc biệt là diện tích đất
trồng lúa của huyện Hải Hậu, Nam Định.
►Đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội và môi trường từ sử dụng đất trồng lúa trên
địa bàn huyện Hải Hậu - Nam Định.
►Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất trồng lúa của Huyện
Hải Hậu – Nam Định.
►Nghiên cứu định hướng và nguyên tắc sử dụng đất trồng lúa một cách hiệu
quả trong những năm tới đây tại huyện Hải Hậu – Nam Định.
►Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa
tại huyện Hải Hậu - Nam Định trong tương lai.


►Phương pháp điều tra
số liệu sơ cấp


Phương pháp
nghiên cứu

►Tiêu chí đánh giá hiệu quả
sử dụng đất trồng lúa:
Hiệu quả kinh tế: Năng suất lúa /ha;
giá trị hàng hóa /ha trồng lúa; giá
trị sản lượng /ha; giá trị gia tăng
/ha; lợi nhuận bình quân/ha trồng
lúa; số vụ khai thác/ha trồng lúa
hàng năm...
Hiệu quả xã hội:Số việc làm /ha;
thu nhập bình quân /ha,....
Hiệu quả môi trường: Diện tích sử
dụng /Diện tích tự nhiên; diện tích
trồng lúa/diện tích sử dụng, diện
tích lúa cao sản/diện tích trồng lúa…
►Phương pháp tính toán và phân tích số liệu:
Số liệu được kiểm tra, xử lý tính toán trên máy
tính bằng phần mềm Microsoft office excel

►Phương pháp thu thập
và xử lý số liệu thứ cấp
►Phương pháp đánh giá hiệu
quả sử dụng đất trồng lúa:
Hiệu quả kinh tế:So sánh năng suất
cây trồng, vật nuôi trên diện tích trồng
lúa thực tế với kế hoạch, năm sau với
năm trước, có năng suất cao, chất
lượng tốt, được thị trường chấp nhận,

mang lại thu nhập cao, ổn định cho
người trồng lúa.....để đánh giá hiệu
quả sử dụng đất lúa.
Hiệu quả xã hội:Nâng cao đời sống
nhân dân, phù hợp với tập quán canh
tác, nuôi trồng của người dân và bắt
kịp các tiến bộ khoa học kỹ thuật
Hiệu quả môi trường:Các loại hình sử
dụng đất phải bảo vệ độ màu mỡ của đất,
ngăn chặn sự thoái hóa đất và bảo vệ môi
trường sinh thái


Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
về hiệu quả sử dụng đất trồng lúa
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất trồng lúa: Khái niệm; Các nhân tố
ảnh hưởng; Quan điểm và Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa.
1.2. Cơ sở thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất trồng lúa: Kinh nghiệm về nâng
cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa của một số nước trên Thế giới; Ở một số địa
phương của Việt Nam và Bài học về nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa có
thể vận dụng cho huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
1.3. Tổng quan nghiên cứu: Một số công trình công bố viết về đề tài nâng cao
hiệu quả sử dụng đất trồng lúa và các vấn đề về sản xuất lúa gạo.
⇒chương 1 của luận văn đã hệ thống hoá các cơ sở lý luận cơ bản về hiệu quả
sử dụng đất trồng lúa theo các kết cấu: Hiệu quả kinh tế; Hiệu quả xã hội và
Hiệu quả môi trường với các chỉ tiêu đo lường hiệu quả và các nhân tố ảnh hưởng.
Đồng thời, luận văn cũng tổng hợp được cơ sở thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất
trồng lúa từ kinh nghiệm của 3 nước trên Thế giới (Thái Lan, Ấn Độ và Philippin)
và một số địa phương của Việt Nam



Chương 2: Đặc điểm địa bàn
và phương pháp nghiên cứu
2.1. Điều kiện tự nhiên, KT – XH huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
(Điều kiện tự nhiên; Điều kiện KT – XH và Thực trạng sử dụng đất trồng
lúa của huyện Hải Hậu)
2.2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp và
Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp
=> Chương 2 của luận văn đã mô tả và đánh giá được:
►Điều kiện tự nhiên, bối cảnh kinh tế xã hội và đặc biệt là diện tích đất
trồng lúa của huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
►Hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường từ sử dụng đất trồng lúa trên
địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
►Thực trạng sử dụng đất trồng lúa; chỉ rõ các kết quả, hạn chế về hiệu
quả sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
►Phương pháp nghiên cứu và mô tả về 3 xã điển hình cần nghiên cứu
của huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.


Chương 3: Kết quả nghiên cứu
và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất
trồng lúa tại huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định
3.1. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất trồng lúa
Hiệu quả sử dụng
đất trồng lúa
của huyện Hải Hậu

►Hiệu quả kinh tế
►Hiệu quả xã hội
►Hiệu quả môi trường


Đánh giá hiệu quả
sử dụng đất trồng lúa
tại huyện Hải Hậu

►Kết quả đạt được
►Tồn tại và nguyên nhân


Bảng 3.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế trên 1 ha
các giống lúa vụ xuân – vụ mùa của xã Hải Anh.
GTSX

CPSX



GTGT

GTSX/LĐ

GTGT/LĐ

(1000đ)

(1000đ)

(công)

(1000đ)


(1000đ)

(1000đ)

1. Tạp giao

49.371,43

17.738,28

135,00

31.633,15

365,71

234,32

2. Q5

49.244,11

19.612,46

135,00

29.631,65

364,77


219,49

3. Bắc thơm

48.949,44

20.246,12

162,00

28.703,33

302,16

177,18

4. Hương thơm

49.139,52

20.511,41

162,00

28.628,12

303,33

176,72


5. Nếp 97

49.321,64

14.580,00

162,00

34.741,64

304,45

214,45

1.Tạp giao

33.876,63

16.048,49

162,00

17.828,14

209,12

110,05

2. Q5


33.943,94

16.999,89

162,00

16.944,05

209,53

104,59

3. Bắc thơm

30.352,15

16.487,63

189,00

13.864,52

160,59

73,36

4. Hương thơm

34.020,41


17.206,40

189,00

16.814,01

180,00

88,96

5. Tám xoan

63.180,78

16.590,17

243,00

46.590,61

260,00

191,73

Giống lúa
Vụ xuân

Vụ mùa


Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


Bảng 3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế trên 1 ha
các giống lúa vụ xuân – vụ mùa của xã Hải Đường.
GTSX

CPSX



GTGT

GTSX/LĐ

GTGT/LĐ

(1000đ)

(1000đ)

(công)

(1000đ)

(1000đ)

(1000đ)

1.Tạp giao


49.331,73

21.420,00

148,50

27.911,73

332,20

187,96

2. Q5

50.163,25

20.888,03

162,00

29.275,22

309,65

180,71

3. Bắc thơm

49.505,38


20.943,76

135,00

28.561,61

366,71

211,57

4. Hương thơm

48.926,43

20.669,48

162,00

28.256,95

302,01

174,43

5. Nếp 97

49.140,00

23.562,58


189,00

25.577,42

260,00

135,33

1. Tạp giao

34.298,12

17.435,65

162,00

16.862,47

211,72

104,09

2. Q5

26.194,41

17.576,17

175,50


8.618,24

149,26

49,11

3. Bắc thơm

30.136,67

17.658,95

189,00

12.477,72

159,45

66,02

4. Hương thơm

34.019,36

17.599,70

189,00

16.419,66


180,00

86,88

5. Tám xoan

63.181,24

16.678,83

243,00

46.502,40

260,01

191,37

Giống lúa
Vụ xuân

Vụ mùa

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


Bảng 3.3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế trên 1 ha
các giống lúa vụ xuân – vụ mùa của xã Hải Long.
GTSX


CPSX



GTGT

(1000đ)

(1000đ)

(công)

(1000đ)

(1000đ)

(1000đ)

1.Tạp giao

50.315,06

21.399,19

135,00

28.915,86

372,70


214,19

2. Q5

49.336,36

20.517,95

162,00

28.818,41

304,55

177,89

3. Bắc thơm

49.939,41

21.007,18

162,00

28.932,23

308,27

178,59


4. Hương thơm

49.732,39

20.513,96

175,50

29.218,43

283,38

166,49

5. Nếp 97

49.504,37

17.816,50

189,00

31.687,86

261,93

167,66

1. Tạp giao


34.926,41

18.274,41

162,00

16.652,00

215,60

102,79

2. Q5

32.925,42

18.040,49

175,50

14.884,93

187,61

84,81

3. Bắc thơm

30.924,16


17.276,60

189,00

13.647,56

163,62

72,21

4. Hương thơm

36.235,55

17.143,95

189,00

19.091,60

191,72

101,01

5. Tám xoan

68.993,54

17.213,35


243,00

51.780,19

283,92

213,09

Giống lúa

GTSX/LĐ GTGT/LĐ

Vụ xuân

Vụ mùa

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


Bảng 3.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế trên 1 ha
các giống lúa vụ xuân – vụ mùa bình quân của 3 xã.
GTSX

CPSX



GTGT


(1000đ)

(1000đ)

(công)

(1000đ)

1.Tạp giao

49.672,74

20.185,82

139,50

29.486,91

356,08

211,38

2. Q5

49.581,24

20.339,48

153,00


29.241,76

324,06

191,12

3. Bắc thơm

49.464,74

20.732,35

153,00

28.732,39

323,30

187,79

4. Hương thơm

49.266,11

20.564,95

166,50

28.701,17


295,89

172,38

5. Nếp 97

49.322,00

18.653,03

180,00

30.668,97

274,01

170,38

1. Tạp giao

34.367,06

17.252,85

162,00

17.114,20

212,14


105,64

2. Q5

31.021,26

17.538,85

171,00

13.482,41

181,41

78,84

3. Bắc thơm

30.470,99

17.141,06

189,00

13.329,93

161,22

70,53


4. Hương thơm

34.758,44

17.316,68

189,00

17.441,75

183,91

92,28

5. Tám xoan

65.118,52

16.827,45

243,00

48.291,07

267,98

198,73

Giống lúa


GTSX/LĐ GTGT/LĐ
(1000đ)

(1000đ)

Vụ xuân

Vụ mùa

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


Bảng 3.5: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế trên 1 ha
của một số cây trồng chính của huyện Hải Hậu
GTSX

CPSX



GTGT

GTSX/LĐ

GTGT/LĐ

(1000đ)

(1000đ)


(công)

(1000đ)

(1000đ)

(1000đ)

1. Vụ xuân

49.461,37

20.095,13

158,40

29.366,24

314,67

186,61

2. Vụ mùa

39.147,25

17.215,38

190,80


21.931,87

201,33

109,21

3. Ngô đông

22.032,00

7.558,74

162,00

14.473,26

136,00

89,34

Vụ

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


Bảng 3.6: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của các loại hình
sử dụng đất trồng lúa của huyện Hải Hậu tính trên 1 ha.
Loại hình sử dụng đất
Kiểu sử dụng đất


Chuyên lúa

2 lúa – 1 màu

Lúa xuân – Lúa mùa

Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông

Chênh lệch
(+/-)

88.608,62

82.931,80

5.676,82

37.310,51

37.687,44

(376,93)

51.298,11

45.244,37

6.053,75

349,2


340,15

9,05

2,37

2,20

0,17

GTSX (1000đ)

CPSX (1000đ)

GTGT (1000đ)

LĐ (công)

GTSX/CPSX

GTSX/GTGT

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


Bảng 3.7:Thu nhập bình quân và số lao động bình quân
trên 1 ha đất trồng lúa của 3 xã




GTSX
(1000đ)


(người)

Thu nhập bq 1 LĐ
(1000đ)

Hải Anh

88.280,01

33,11

2.666,26

Hải Đường

86.979,32

23,14

3.758,83

Hải Long

90.566,53


23,22

3.900,37

Bình quân

88.608,62

26,49

3.441,82

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


Bảng 3.8: Mức độ sử dụng phân bón ở cây lúa

Mức bón phân theo điều tra
nông hộ huyện Hải Hậu
TT

Mức bón phân theo tiêu
chuẩn chung

Cây trồng
N
(kg/ha)

P
(kg/ha)


K
(kg/ha)

N
(kg/ha)

P
(kg/ha)

K
(kg/ha)

1

Lúa xuân

222,24

277,78

138,90

120-130

80-90

30-60

2


Lúa mùa

166,68

222,24

138,90

80-100

50-60

0-30

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


Bảng 3.9: Mức độ sử dụng một số loại thuốc trừ sâu
trên đất trồng lúa ở huyện Hải Hậu.
Dịch hại

Tên thuốc

Mức sử dụng (Liều
lượng) theo tiêu
chuẩn chung

Mức sử dụng (Liều
lượng) theo kết quả điều

tra nông hộ

1. Đạo ôn

Taiyou 20 SC
Tepro super 300 EC

15 – 20 ml/bình 16 lít. 15 – 20 ml/bình 16 lít.
Phun 20 bình/ha
Phun 25 - 30 bình/ha

2. Khô vằn

Cavil 50 SC,50 WP,
500 SC

Pha 10 ml/bình 10 – Pha 10 ml/bình 10 – 12
12 lít. Phun 50 – 55 lít. Phun 60 – 70 bình/ha
bình/ha

3. Rầy nâu

Secso 500 WP

0,3 – 0,4 kg/ha. Phun 0,3 – 0,4 kg/ha. Phun 30 –
25 – 30 bình 16 lít/ha. 50 bình 16 lít/ha.

AC Dinosin 500 WP,
RamSuper 75 WP


7,5g pha 1 bình 16 lít.
Phun 40 -55 bình/ha

7,5g pha 1 bình 16 lít.
Phun 40 -55 bình/ha

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra


Một số tồn tại thực tế
Tồn tại cụ thể:
- Cơ chế quản lý
- Vốn cho nông dân
- Thị trường tiêu thụ
- Hệ thống giao
thông, thuỷ lợi
- Áp dụng KHKT

Tồn tại chung:
- Về chính sách
- Về KHKT
- Về thị trường

Nguyên nhân

Về chính quyền
địa phương

Về nông dân
trồng lúa



3.2. Định hướng sử
dụng đất trồng lúa
tại huyện Hải Hậu

* Quan điểm khai
thác sử dụng đất
* Định hướng sử
dụng đất trồng lúa

3.3. Lựa chọn loại
hình sử dụng đất
trồng lúa bền vững

* Nguyên tắc lựa chọn
* Tiêu chuẩn lựa chọn
* Lựa chọn loại hình
sử dụng đất trồng lúa

3.4. Một số giải pháp
nâng cao hiệu quả sử
dụng đất trồng lúa
cho huyện Hải Hậu

* Giải pháp chung
(chính sách, KHKT,
thị trường)
* Giải pháp cụ thể
(Nâng cao hiệu quả

kinh tế, xã hội và
môi trường)


Một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả sử dụng
đất trồng lúa cho huyện Hải Hậu

Nâng cao hiệu quả
kinh tế
- Hoàn thiện cơ chế
Quản lý
- Tạo điều kiên về vốn
cho người dân
- Giúp dân mở rộng
thị trường
- Nâng cấp giao thông
thuỷ lợi
- Khuyến khích tăng vụ
- Áp dụng KHKT
……..

Nâng cao hiệu quả
xã hội
-Tạo việc làm cho người
dân khi tăng từ 2 vụ lên 3 vụ.
-Tăng thu nhập cho người
dân, cuộc sống ổn định.
-Tránh được các tệ nạn
xã hội.
-Thị trường nông thôn

sẽ phát triển mạnh mẽ

Nâng cao hiệu quả
môi trường
-Phát triển sản xuất cần
gắn liền với bảo vệ, cải
tạo đất, môi trường,tăng
cường sử dụng các loại
phân hữu cơ, phân vi
sinh sử dụng phân vô cơ
một cách hợp lý.
-Ứng dụng KHCN để xử
lý ô nhiễm môi trường
trong hoạt động sản xuất,
chế biến nông sản.


3.5. Điều kiện
thực hiện các
giải pháp

Chương 3

* Nhà nước và các cơ quan chức năng
* Về chính quyền địa phương
* Về phía các tập thể và cá nhân sử dụng
đất trồng lúa

►Đánh giá được thực trạng hiệu quả sử dụng
đất trồng lúa của huyện Hải Hậu thông qua các

chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa
như: Hiệu quả kinh tế; Hiệu quả xã hội và hiệu
quả môi trường.
► Nghiên cứu định hướng và nguyên tắc sử dụng
đất trồng lúa một cách hiệu quả trong những năm
tới đây tại huyện Hải Hậu.
► Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả sử dụng đất trồng lúa tại huyện Hải Hậu, tỉnh
Nam Định trong tương lai.


KẾT LUẬN
Luận văn với đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa
trên địa bàn huyện Hải Hậu”, đã đạt được các mục tiêu cơ bản:
► Hệ thống hoá các cơ sở lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng đất trồng lúa.
►Điều kiện tự nhiên, bối cảnh kinh tế xã hội và đặc biệt là diện tích đất trồng lúa của huyện.
►Hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường từ sử dụng đất trồng lúa trên địa bàn huyện.
►Thực trạng sử dụng đất trồng lúa; chỉ rõ các kết quả, hạn chế về hiệu quả sử dụng đất
trồng lúa trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
►Phương pháp nghiên cứu và mô tả về 3 xã điển hình cần nghiên cứu của huyện Hải Hậu,
tỉnh Nam Định
►Đánh giá được thực trạng hiệu quả sử dụng đất trồng lúa của huyện Hải Hậu
►Nghiên cứu định hướng và nguyên tắc sử dụng đất trồng lúa một cách hiệu quả
trong những năm tới đây tại huyện Hải Hậu.
►Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa tại huyện
Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong tương lai.


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN




×