Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

CHỦ điểm số NGUYÊN tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.33 KB, 14 trang )

CHỦ ĐIỂM:
SỐ NGUYÊN TỐ


Lê Phương Thảo
DANH
SÁCH
NHÓM 1

Lê Thị Như
Ngô Thị Loan
Trần Thị Thanh Tình


Bài toán số 1: Tìm số nguyên tố a biết rằng 2a+1 là
lập phương của một số nguyên tố.
PHÂN TÍCH:
 Cần chú ý rằng mỗi số nguyên tố chỉ có ước là 1 và
chính nó.
 Mặt khác, mọi số nguyên tố khác 2 đều là số lẻ.
Ta có lời giải sau:


Bài toán số 1: Tìm số nguyên tố a biết rằng 2a+1 là
lập phương của một số nguyên tố.


LỜI GIẢI:
• Với , ta có , không thích hợp.
• Với , do a là số nguyên tố nên a lẻ.
Vậy là lập phương của một số lẻ nghĩa là



Từ đó k là ước của a. Do a là số nguyên tố nên hoặc
• Nếu
• Nếu
Không có số nguyên tố a nào thỏa mãn phương trình này vì vế phải luôn lớn hơn 1.
Kết luận


Bài toán số 2: Tìm các số nguyên tố a, b, c thỏa
mãn điều kiện:
•PHÂN TÍCH:
 Căn cứ vào tính chất nếu p là số nguyên tố thì
 Từ chỗ abc chia hết cho 3 ta có ít nhất một trong
ba thữa số đó chia hết cho 3.
Ta có lời giải sau:


Bài toán số 2: Tìm các số nguyên tố a, b, c thỏa
mãn điều kiện:
LỜI
• GIẢI:
Từ suy ra a chia hết cho 3 hoặc b chia hết cho 3 hoặc c chia hết cho 3,
giả sử a chia hết cho 3, vì a là số nguyên tố nên
Vậy

Do b và c là các số nguyên tố nên
. Vậy ta có các trường hợp sau:


Bài toán số 2: Tìm các số nguyên tố a, b, c thỏa

mãn điều kiện:
Hoặc


Hoặc

Hoặc

b

b

Kết luận: Các số phải tìm là: (3;3;3), (3;2;5), (3;5;2), (5;3;2),
(5;2;3), (2;3;5), (2;5;3).


Bài toán số 3: Cho p là số nguyên tố. Chứng minh rằng với
mọi số nguyên m>1, ta có:
A = (m+1)(m+2)...(pm-1)(pm)
Chia hết cho pm mà không chia hết cho pm+1
PHÂN TÍCH:

 Vì p là số nguyên tố nên để chứng minh A chia hết cho pm
cần chỉ ra A chứa n (n>m) thừa số p.
 Mặt khác, từ số 1 đến số (pm) có pm số tự nhiên liên tiếp,
mà cứ p số (kể từ số 1) lại có một bội của p vì vậy ta sẽ cố
gắng làm xuất hiện tích của (pm) số tự nhiên liên tiếp tính từ
số 1.



Bài toán số 3: Cho p là số nguyên tố. Chứng minh rằng với
mọi số nguyên m>1, ta có:
A = (m+1)(m+2)...(pm-1)(pm)
Chia hết cho pm mà không chia hết cho pm+1
LỜI GIẢI:
A=
Nhóm tất cả cá bội của p ta có:
A=
=
= pm.1.2....(p - 1).(p +1)....(mp -1)
Vậy A chia hết cho pm
Cần chú ý rằng trong tích 1.2....(p – 1).(p + 1)...(mp – 1) không có thừa
số nào chia hết cho p và tất cả các bội của p đã bị nhóm lại rồi, do p là số
nguyên tố nên tích 1.2...(p – 1).(p + 1)....(mp – 1) không chia hết cho p.
Vậy A không chia hết cho pm+1.


Bài toán số 4: Cho p là số lớn hơn 3 sao cho 4p + 1
cũng là số nguyên tố. Chứng minh rằng 4p – 1 là hợp số
PHÂN TÍCH:

Ta có 4p – 1 , 4p , 4p + 1 là ba số nguyên liên tiếp nên ta
có hướng chứng minh 4p – 1 là hợp số nhờ tính chất chia
hết cho 3 .


Bài toán số 4: Cho p là số lớn hơn 3 sao cho 4p + 1
cũng là số nguyên tố. Chứng minh rằng 4p – 1 là hợp số
LỜI GIẢI:
 Vì p > 3 và p là số nguyên tố nên (p,3) = 1 , mặt khác

4p + 1 cũng là số nguyên tố nên ta có được 4p và 4p
+ 1 không chia hết cho 3 .
 Vậy trong ba số nguyên liên tiếp 4p - 1, 4p, 4p +1 , ta
có 4p - 1 chia hết cho 3 .
 Do p > 3 nên 4p - 1 > 3.
 Từ đó suy ra 4p - 1 là hợp số .


Bài toán số 5:Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2 và
p+ 4 cũng là số nguyên tố.
PHÂN TÍCH:

Ta có thể tìm p nhờ xác định dư trong phép chia p
cho một số nào đó , chẳng hạn cho 3.


Bài toán số 5:Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2 và
p+ 4 cũng là số nguyên tố.
LỜI GIẢI:
 Vì p là số nguyên tố và p+ 2 , p+ 4 cũng là số nguyên tố không thỏa mãn
với p = 2 nên xét với p>2 .
 Với p >2 , p có thể rơi vào một trong 3 khả năng :
 Hoặc p = 3k ;hoặc p = 3k + 1 ; hoặc p = 3k +2 .(k>0)
 Không xảy ra với p = 3k +1 vì nếu vậy p + 2 = 3(k+1) chia hết cho 3 lớn
hơn 3 nên là hợp số .
 Không xảy ra p = 3k + 2 vì nếu vậy p + 4 = 3(k+2) là hợp số (vì lớn hơn
3 và chia hết cho 3).
 Vậy p = 3k . Do p là số nguyên tố nên p =3.





×