Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Lịch sử 6 tiết 10 bài 10 (những chuyển biến trong đời sống kinh tế)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 28 trang )

Giáo viên thực hiện: Đặng Thị Hường


CHƯƠNG II

THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG ÂU LẠC


Tiết 10 - BÀI 10:

NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG
ĐỜI SỐNG KINH TẾ

NỘI DUNG CHÍNH
1. Trình độ sản xuất
công cụ của người
Việt cổ và phát minh
ra thuật luyện kim

2. Ý nghĩa tầm quan
trọng của sự ra đời
nghề nông trồng lúa
nước


Tiết 10 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG
KINH TẾ

1. Trình độ sản xuất công cụ của người Việt cổ và
phát minh ra thuật luyện kim.
a. Trình độ sản xuất:


? Người Nguyên thủy trên đất nước ta mở rộng vùng
cư trú như thế nào?


Tiết 10 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

Hãy xác định địa điểm
và thời gian xuất hiện
công cụ sản xuất ?

Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam


PHÙNG NGUYÊN
(PHÚ THỌ)
HOA LỘC
(THANH
HÓA)

LUNG LENG
(KON TUM)

Lược
đồ:Một
số di chỉ
khảo cổ
ở Việt
Nam



Tiết 10 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

Rìu đá Hoa Lộc - Phùng Nguyên


Tiết 10 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

Rìu đá Hoa Lộc - Phùng Nguyên
Rìu đá Hòa Bình – Bắc Sơn

So sánh sự khác nhau giữa Công cụ đá Hòa Bình – Bắc Sơn
và Hoa Lộc – Phùng Nguyên?


Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

Đồ trang sức của người Phùng Nguyên


Tiết 10 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim
- Gốm: Có hoa văn, nhiều
loại hình.

Gốm Hoa Lộc – Phùng Nguyên


Đất sét được nhào nặn


Hình 30: Các hoạ tiết, hoa
văn
trên đồ gốm Hoa Lộc

Em có nhận xét gì về gốm Hoa
Lộc – Phùng Nguyên?


Tiết 10 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ

1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim

Cùng với sự phát triển của
nghề làm gốm người Phùng
Nguyên – Hoa Lộc đã phát
minh những gì ?
Gốm Hoa Lộc – Phùng Nguyên


Quặng đồng

Người nguyên thủy lấy
quặng đồng đem nung
nóng chảy ở nhiệt độ từ
800 – 1000c sau đó họ
dùng những khuôn đúc
đồng (bằng đất sét) để
đúc được những công cụ
theo ý muốn như Rìu
đồng, cuốc đồng, liềm

đồng…

Nấu đồng

Khuôn bằng đất


Cục đồng, xỉ đồng ở
Phùng Nguyên, Hoa Lộc.


Công cụ bằng đồng thời văn hóa Phùng Nguyên – Hoa Lộc



Tiết 10 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG
KINH TẾ

2. Ý nghĩa tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông
trồng lúa nước:
? Những chi tiết nào chứng tỏ Người Việt cổ đã phát
minh ra nghề nông trồng lúa nước?


Vò đất nung lớn

Gạo cháy (Đồng Đậu - Phú Thọ)


Thảo luận nhóm

(3 phút)
? Sự ra đời của nghề nông trồng
lúa nước có, ý nghĩa, tầm quan
trọng như thế nào đối với người
nguyên thủy ?


Đáp án
- Giúp con người định cư lâu dài ở đồng
bằng ven các con sông lớn.
- Cuộc sống ổn định, phát triển hơn cả
về vật chất và tinh thần.


Cánh đồng lúa ở Đồng bằng sông Hồng



Hãy xác định địa điểm và thời gian xuất hiện công cụ
sản xuất của người Việt cổ:
A) Cách đây 4000 – 3500 năm ở Phùng Nguyên, Hoa
Lộc, Lung Leng…
B) Cách đây 12000 – 4000 năm ở Thẩm Ồm, Hang
Hùm, Kéo Lèng…
C) Cách đây 3 – 2 vạn năm ở Sơn Vi, Quỳnh Văn, Hạ
Long…
D) Cách đây 40 – 30 vạn năm ở Núi Đọ, Xuân Lộc,
Thẩm Hai…
Đáp án: A


Đáp án

Start


Đồ gồm thời Phùng Nguyên – Hoa Lộc có đặc điểm gì?
A) Không có hình thù gì cả.
B) Được in hoa văn, hình chữ S nối nhau, đối xứng

C) Được in hình lưỡi liềm
D) Cả 3 phương án trên.
Đáp án: B

Đáp án

Start


Thuật luyện kim được phát minh nhờ đâu?
A) Nhờ sự phát triển công cụ bằng đá.
B) Nhờ sự phát triển của đồ gốm.

C) Nhờ sự phát triển của đồ sắt.
D) Nhờ sự phát triển đồ đồng.
Đáp án: B

Đáp án

Start



Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu?
A) Ven Suối.
B) Ven sông.

C) Ven biển.
D) Cả 3 phương án trên.
Đáp án: D

Đáp án

Start


×