Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 23 tiếng việt LUẬT THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 17 trang )


Tiết 23- Tiếng Việt


I- Khái niệm luật thơ :
1- Luật thơ là những quy tắc làm thơ, thể hiện trong
việc cấu tạo bài thơ
Luật thơ là gì ?
+ Số câu thơ, số tiếng trong dòng thơ.
+ Ngắt nhịp
+ Hiệp vần
+ Hài thanh Đó là những quy tắc nào?
+ Niêm
+ vv …


2- Các thể thơ Việt nam
- Thể thơ dân tộc :

+ thơ lục bát,
+ song thất lục bát,
+ hát nói

- Thơ Đường luật :

- Thơ hiện đại :

+ thất ngôn tứ tuyệt
Kể tên
những
+ thất ngôn bát


cú thể
thơ của Việt
+ Ngũ ngônNam mà em
biết?
Thơ một tiếng, thơ hai tiếng, thơ 7 tiếng
, 8 tiếng , thơ tự do , vv…


3. Đặc trưng của tiếng trong thơ

:

- Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng thơ

Tiếng trong
- Cấu tạo của
tiếng
thơ
là: Phần
gì? đầu, phần vần , thanh điệu
Cấu tạo của
tiếng?


II. LUẬT THƠ CỦA MỘT SỐ THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG:

1. Thể lục bát:

“ Trăm năm trong cõi người ta
Dòng: 6 tiếng

Chữ tài chữ mệnh
khéoxét
là về
ghét
Nhận
sốnhau
tiếng,
Dòng: 8 tiếng
Trải qua một cuộc
bể vần,
dâu nhịp và hài
hiệp
Dòng: 6 tiếng
Những điều trôngthanh
thấy trong
mà đau
đớnthơ
lòng”
đoạn
Dòng: 8 tiếng
( Nguyễn Du trên?
- Truyện Kiều)
lục bát
Nhịp: chẵn (2/2/2)


Trầm

- Hài thanh:


Tiếng
Dòng 1
Dòng 2
Dòng 3
Dòng 4

Bổng

Bổng

1

2

Trăm

B
năm

Chữ

B
tài

Trải

B
qua

Những


B
điều

3
trong

4
T
cõi

5
người

6

Trầm

7

8

ghét

nhau

B
ta

chữ


T
mệnh khéo

B


một

T
cuộc

bể

B
dâu

trông

T
thấy



B
đau đớn

lòng



2. Thể song thất lục bát:
“ Ngòi

đầu cầu nước trong như lọc,
Dòng: 7 tiếng
Đường bên cầu cỏ mọc còn non.
Dòng: 7 tiếng
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn,
Dòng: 6 tiếng
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền”Dòng: 8 tiếng
( Đoàn Thị Điểm – Chinh phụ ngâm)
Nhịp: 2 câu thất nhịp Vần:
3/4 giữa cặpsong
lụcvà
bát
songthất
thất
cặp lục bát có vần liền
Vần: Cặp song
Nhịp:
2 câu
lục nhịp 2/2/2
thất
có vần
trắc
Nhận
vềlục
số bát
Vần:xét
cặp

tiếng
trongbằng
câu,
có vần
hiệp3vần,
- Hài thanh: song thất: tiếng
linh nhịp,
hoạt B/T
hài thanh?


3. Các thể ngũ ngôn Đường luật
a. Ngũ ngôn tứ tuyệt:
b. Ngũ ngôn bát cú:

MẶT TRĂNG
Vằng vặc bóng thuyền quyên
Mây quang gió bốn bên
Nề cho trời đất trắng
Quét sạch núi sông đen
Có khuyết nhưng tròn mãi
Tuy già vẫn trẻ lên
Mảnh gương chung thế giới
Soi rõ: mặt hay, hèn.
(Khuyết danh)

Nhận xét về số
tiếng trong câu,
hiệp vần, nhịp,
hài thanh?

- Số tiếng: 5, số dòng: 8
- Vần: độc vận, vần cách
- Nhịp: 2/3
- Hài thanh: Có sự luân
phiên B-T hoặc niêm B - B,
T - T ở tiếng thứ 2,4


4. Các thể thất ngôn Đường luật:
a. Thất ngôn tứ tuyệt:

ÔNG PHỖNG ĐÁ
Dòng 1: 7 tiếng
Ông đứng làm chi đó hỡi ông?
Dòng 2: 7 tiếng
Trơ trơ như đá, vững như đồng
Dòng 3: 7 tiếng
Đêm ngày gìn giữ cho ai đó?
Dòng 4: 7 tiếng
Non nước đầy vơi có biết không ?
(Nguyễn Khuyến)
Nhận xét về số

Số dòng:
4
tiếng

trong câu,
hiệp vần, nhịp,
hài thanh? - Vần: vần chân, độc vận, vần cách


Thất ngôn tứ tuyệt

Nhịp: 4/3 (chẵn/lẻ)


- Hài thanh
Tiếng
1

2

3

4

5

6

7

Niêm và đối, dòng
Dòng 1

T

B

T


Dòng 2

B

T

B

Dòng 3

B

T

B

Dòng 4

T

B

T

Đối

Niêm

Vần


Đối
Vần


b. Thất ngôn bát cú:
QUA ĐÈO NGANG
Dòng 1: 7 tiếng
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Dòng 2: 7 tiếng
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Dòng 3: 7 tiếng
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Dòng 4: 7 tiếng
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Dòng 5: 7 tiếng
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Dòng 6: 7 tiếng
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Dòng 7: 7 tiếng
Dòng 8: 7 tiếng
Môt mảnh tình riêng, ta với ta

( Bà Huyện Thanh Quan)
Nhịp: 4/3

Thất
ngôn
bát cú
Đường
luật


Vần: vần chân, độc vận


Hài thanh:
Tiếng

1

2

3

4

5

6

7

Niêm và đối

Đối
Niêm
Đối

Dòng 1

T


B

T

VẦN

Dòng 2

B

T

B

VẦN

Dòng 3

B

T

B

Dòng 4

T

B


T

Dòng 5

T

B

T

Dòng 6

B

T

B

Dòng 7

B

T

B

Dòng 8

T


B

T

VẦN

VẦN

VẦN


5. Các thể thơ hiện đại.
TIẾNG THU (Lưu Trọng Lư)
Em không nghe mùa thu
Dưới trăng mờ thổn thức?
Em không nghe rạo rực
Hình ảnh kẻ chinh phu
Trong lòng người cô phụ?
Em không nghe rừng thu
Lá thu rơi xào xạc,
Con nai vàng ngơ ngác,
Đạp trên lá vàng khô?

Xác định thể thơ, số dòng,
gieo vần từ đó rút ra mối
quan hệ giữa thơ truyền
thống và thơ hiện đại?

=> Vừa tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống vừa có sự
cách tân



5. Các thể thơ hiện đại.
Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền?
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường
xa.
Áo em trắng quá nhìn không ra,
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?

Thơ
bảy
tiếng


5. Các thể thơ hiện đại.
Bến My Lăng (Yến Lan)

Bến My Lăng nằm không, thuyền đợi khách,
Rượu hết rồi, ông lái chẳng buông câu.
Trăng thì đầy rơi vàng trên mặt sách,
Ông lái buồn để gió lén mơn râu.

Ông không muốn run người ra tiếng địch,
Chở mãi hồn lên tắm bến trăng cao.
Vì đìu hiu, đìu hiu, trời tĩnh mịch,
Trời võ vàng, trời thiếu những vì sao.

Thơ
tám
tiếng

Trôi quanh thuyền, những lá vàng quá lạnh
Tơ vương trời, nhưng chỉ rải trăng trăng,
Chiều ngui ngút dài trôi về nẻo quạnh,
Để đêm buồn vây phủ bến My Lăng
Nhưng đêm kia đến một chàng kỵ mã,
Nhúng đầy trăng màu áo ngọc lưu ly,
Chàng gọi đò, gọi đò như hối hả
Sợ trăng vàng rơi khuất lối chưa đi.
Ông lão vẫn say trăng, đầu gối sách,
Để thuyền hồn bơi khỏi bến My Lăng.
Tiếng gọi đò, gọi đò như oán trách,
Gọi đò thôi run rẩy cả ngành trăng.
Bến My Lăng còn lạnh, bến My Lăng
Ông lái buồn đợi khách suốt bao trăng


III. Luyêện tâệp
Phân tích cách gieo vần , ngắt nhịp. Niêm trong
đoạn thơ ;
Đưa người ta không đưa qua sông
Sao có tiếng sóng ở trong lòng

Bóng chiều không thắm , không vàng vọt
Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong



×