BÁO CÁO
GIÁO DỤC SO SÁNH-GIÁO DỤC BỀN VỮNG
Nhóm thực hiện : NHÓM 3
Thành viên:
Hồ Thị Diễm Kiều
Lê Văn Mộng
Huỳnh Thị Ngọc Trâm
GVHD: Trần Lương
B1406734
B1406855
B1407197
SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẬC
THPT CỦA VIỆT NAM VÀ CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC BẬC THPT CỦA NHẬT BẢN HIỆN
HÀNH
NỘI DUNG CHÍNH
• Bối cảnh
• So sánh các tiêu chí
• Phân tích, đánh giá
• Bài học kinh nghiệm
Bối cảnh
- Nhật Bản không chỉ được xem như một quốc gia hùng mạnh
hàng đầu về kinh tế mà còn là một quốc gia có nền giáo dục
đa dạng và chất lượng bậc nhất thế giới
- Nền giáo dục Việt Nam tuy đã đổi mới và ngày càng phát
triển nhưng để có được những thành tựu như nước bạn thì
vẫn đang còn trong quá trình nỗ lực.
So sánh các tiêu chí
- Thời gian học
- Mục tiêu giáo dục
- Nội dung giáo dục
- Phương pháp giáo dục
- Quá trình kiểm tra, đánh giá
Điểm giống nhau
1. Thời gian: mỗi tiết học ở Việt Nam và Nhật Bản đều là 45
phút, giữa mỗi tiết học có 5 đến 10 phút giải lao.
2. Mục tiêu GD: phát triển con người, phát triển nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước.
Điểm giống nhau
3. Nội dung GD
Ở một số môn học:
• Nhóm các môn KHTN: Toán, lý, hóa, sinh,
• Nhóm KHXH: Văn, sử, địa, ngoại ngữ, GDCD,
• Môn học về GDTC và công nghệ
Điểm giống nhau
4. Phương pháp giáo dục:
phương pháp dạy học tích cực “lấy học sinh làm trung tâm”; tổ
chức hoạt động học tập của HS, chú trọng tính tự chủ và độc
lập của HS, GV là người chỉ đạo, quan sát, hướng dẫn và điều
chỉnh quá trình học tập của HS.
Điểm giống nhau
5. Kiểm tra, đánh giá:
+ Thông qua các bài kiểm tra dưới dạng câu hỏi, bài tập trắc
nghiệm
+ Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá thể hiện sự phân hóa,
đảm bảo 70% câu hỏi đạt trình độ chuẩn, 30% còn lại phản
ánh mức độ nâng cao.
Khác nhau
Việt Nam
- Bắt đầu: 7h
1. Thời gian học - Có 2h để về nhà
Nhật Bản
- Bắt đầu: 8h30’
- Ở lại trường buổi
trưa
Khác nhau
2. Mục tiêu
giáo dục
Việt Nam
Nhật Bản
Tạo nguồn nhân lực
xây dựng và phát triển
đất nước theo định
hướng XHCN
Giáo dục hướng đến
phát triển con người,
đất nước theo chế độ
TBCN
Khác nhau
3. Nội dung
giáo dục
Thi tuyển
Việt Nam
Nhật Bản
HS phải thi tuyển HS không thi tuyển
vào THPT khi
mà căn cứ vào kết
hoàn thành THCS quả học tập ở THCS
để xét tuyển vào
THPT
Khác nhau
3. Nội dung
GD
Quá trình
GD
Việt Nam
Nhật Bản
- HS học theo CT
của Bộ GD-ĐT với
bộ SGK chuẩn của
Bộ GD-ĐT
- HS không đạt yêu
cầu lên lớp thì sẽ
lưu ban học lại năm
học sau đó.
-HS tự đăng ký số tiết
học cho mình, chủ động
về thời gian học
- Không có HS lưu ban;
HS không đạt yêu cầu
được phân loại và phụ
đạo cho đạt chuẩn kiến
thức để lên lớp.
3. Nội dung
GD
Các môn
học
Khác nhau
Việt Nam
Nhật Bản
+Phân theo nội
dung: Toán học:
Hình học vector (lớp
10). Hình học không
gian (lớp 11, lớp 12)
….
+ HS có thể chọn
một nghề: tin học,
dinh dưỡng,…
+ Phân theo năng lực HS.
VD: Toán học: Toán học I,
Toán học II, Toán học III,
Toán học A, Toán học B,
Toán học ứng dụng
+ Có thêm các môn học
về kỹ năng sống: Gia
đình; KH thông tin và XH
thông tin
Môn học của Nhật
• 1. Quốc ngữ: Quốc ngữ tổng hợp, Cấu trúc quốc ngữ, Văn hiện đại A, Văn hiện đại B,
Cổ điển A, Cổ điển
• 2. Địa lý-Lịch sử: Lịch sử thế giới A, Lịch sử thế giới B, Lịch sử Nhật Bản A, Lịch sử
Nhật Bản B, Địa lý A, Địa lý
• 3. Công dân: Xã hội hiện đại, Luân lý, Kinh tế-chính trị
• 4. Toán học: Toán học I, Toán học II, Toán học III, Toán học A, Toán học B, Toán học
ứng dụng
• 5. Khoa học: Khoa học và đời sống con người, Vật lý cơ sở, Vật lý, Hóa học cơ sở, hóa
học, Sinh vật cơ sở, Sinh vật, Địa học cơ sở, Địa học, Nghiên cứu chủ đề khoa học
• 6. Sức khỏe-thể dục: Sức khỏe, thể dụ
• 7. Nghệ thuật: Âm nhạc I, Âm nhạc II, Âm nhạc III, Mĩ thuật I, Mĩ thuật
II, Mĩ thuật III, Công nghệ I, Công nghệ II, Công nghệ III, Thư pháp I,
Thư pháp II, Thư pháp II
• 8. Gia đình: Gia đình cơ bản, Gia đình tổng hợp, Thiết kế đời sống
• 9. Ngoại ngữ : Tiếng Anh giao tiếp cơ bản, Tiếng Anh giao tiếp II, Tiếng
Anh giao tiếp II, Cấu trúc tiếng Anh I, Cấu trúc tiếng Anh II, Tiếng Anh
hội thoại
• 10. Tổng hợp: Xã hội và thông tin, Khoa học thông tin
• 11. Môn do trường tự thiếp lập
Khác nhau
3. Nội dung
GD
Việt Nam
HS hoàn thành chương
trình phổ thông bằng
cách tham gia kỳ thi TN
Thi Tốt nghiệp THPT quốc gia với 3
môn bắt buộc: toán, văn,
anh văn
Nhật Bản
HS không phải thi
TN THPT mà được
xét TN dựa trên kết
quả học tập ở bậc
THPT
3. Nội dung
GD
- Sách giáo
khoa
Khác nhau
Việt Nam
Nhật Bản
- Có 1 bộ
- Biên soạn và phát
hành dựa trên sự
kiểm soát trực tiếp
của Bộ Giáo dục
- Có 6 bộ
- Do các tác giả và nhà
xuất bản tư nhân biên
soạn, không chịu sự kiểm
soat trực tiếp của Bộ giáo
dục
Khác nhau
4. Phương
pháp
giáo dục
Việt Nam
Nhật Bản
- Vận dụng những
tiến bộ KHCN vào
GD còn gặp nhiều
khó khăn
- PP dạy học tích
cực, lấy HS làm
trung tâm còn hạn
chế
- Đầu tư phương tiện và
trang thiết bị dạy học
tiên tiến cho GD
- PP dạy học tích cực đạt
hiệu quả cao và áp dụng
rộng rãi với điều kiện
thuận lợi
Khác nhau
5. Kiểm tra
đánh giá
Việt Nam
- Xem trọng mức độ
hoạt động tích cực
của HS trong các
tiết học trên lớp
- Thang điểm đánh
giá: 10
Nhật Bản
- Xem trọng thành
tích và sự cạnh
tranh ở kết quả học
tập.
- Thang điểm đánh
giá: 100
Bài học kinh nghiệm
• Cần chú trọng năng lực của HS để định hướng cho các em
trong việc lựa chọn môn học, nghề nghiệp sau này.
• SGK được đưa vào giảng dạy theo chuẩn của Bộ GD-ĐT
nhưng cần có những đổi mới tích cực.
• Chú trọng GD đạo đức và kỹ năng sống cho HS
Bài học kinh nghiệm
• GD hướng tới phát triển năng lực cá nhân, hình thành và phát
triển tính tích cực, chủ động; khả năng độc lập và hợp tác của HS
• Tiến hành các PPDH tích cực, lấy HS làm trung tâm, tạo điều kiện
về phương tiện KHCN hiện đại, ứng dụng vào đổi mới GD
Tài liệu tham khảo
• 1.
www.vista.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=7LDdiESMdoI%3D&
tabid=65
...vi...
• 2. vnexpress.net/de-an-doi-moi-chuong-trinh-va-sach-giaokhoa/topic-18333.html
• 3.
/>..NHaT-BaN-Va-VIe
...
DÂN SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
THÔNG ĐIỆP
Mỗi con người là một tế bào của nhân loại, mỗi tế
bào có trình độ, sức khỏe tốt, ý thức và thái độ
sống đúng đắn sẽ là nền tảng để dân số phát triển
bền vững.