Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Nghiên cứu mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.4 KB, 19 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
---------------------------------------

Vanhnarlak Soulignavong

NGHIÊN CỨU MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN
THEO MÔ HÌNH ĐÁM MÂY

Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông
Mã số: 60.52.02.08

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2016


Luận văn đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRƢƠNG TRUNG KIÊN
Phản biện 1: ……………………………………………………………………………
Phản biện 2: …………………………………………………………………………..

Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bƣu
chính Viễn thông
Vào lúc: ....... giờ ....... ngày ....... tháng ......... năm ...............
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Thƣ viện của Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn thông


1



LỜI MỞ ĐẦU
Mạng truy nhập vô tuyến trong các hệ thống thông tin di động thế hệ trƣớc thƣờng
có mô hình phân tán với số lƣợng lớn trạm gốc đƣợc phân bố khắp trên vùng phủ của
mạng và các trạm gốc này hoạt động gần nhƣ độc lập với nhau. Tuy nhiên, các mạng truy
nhập vô tuyến theo mô hình phân tán có một số điểm tồn tại làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng
hoạt động cũng nhƣ doanh thu của các nhà khai thác hệ thống thông tin di động. Chi phí
đầu tƣ và chi phí vận hành tỷ lệ thuận với số trạm gốc và diện tích vùng phủ của mạng
trong khi doanh thu trung bình trên một thuê bao đang giảm dần. Vì vậy, các nhà khai thác
các hệ thống thông tin di động đang phải tìm cách giảm chi phí đầu tƣ cũng nhƣ chi phí
vận hành trong khi vẫn đáp ứng đƣợc nhu cầu dữ liệu ngày càng tăng. Bên cạnh đó, sự
phát triển của các hệ thống thông tin di động qua nhiều thế hệ và nhiều dòng công nghệ
khác nhau đã tạo ra một thách thức trong việc xây dựng, phát triển và khai thác hiệu quả
các mạng thông tin di động và các mạng thông tin di động mới. Chính vì vậy, cần phải
phát triển các công nghệ mạng truy nhập vô tuyến mới để khắc phục các vấn đề trên.
Mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây (Cloud radio access networks hay
C-RAN) là một công nghệ đầy hứa hẹn để khắc phục các vấn đề tồn tại của mạng truy
nhập vô tuyến theo mô hình phân tán. Khá nhiều công ty trên thế giới đang nghiên cứu và
phát triển các giải pháp và sản phẩm cho mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây
cho các hệ thống thông tin di động thế hệ sau. Tuy nhiên, trong phạm vi hiểu biết của học
viên, mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều ở Việt
Nam. Do đó, việc nghiên cứu chi tiết về mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây
có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cao.
Từ những động lực nói trên, theo định hƣớng của ngƣời hƣớng dẫn khoa học, học
viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây”
làm nội dung nghiên cứu của luận văn cao học. Học viên hy vọng sau khi thực hiện xong,
luận văn có thể là một tài liệu tham khảo có giá trị cho những ngƣời tìm hiểu, nghiên cứu
về mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây cho hệ thống thông tin di động thế hệ
sau (4,5G và 5G) ở Việt Nam.



2

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây
ứng dụng cho các hệ thống thông tin di động thế hệ sau (đặc biệt, các mạng thế hệ 4,5G
hoặc 5G).
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu khái niệm và các vấn đề cơ bản của mạng
truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây. Bên cạnh đó, luận văn sẽ đi tìm hiểu sâu hơn
về các cấu hình, kiến trúc và giải pháp xây dựng mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình
đám mây trong các hệ thống thông tin di động 4,5G và 5G. Từ đó, luận văn sẽ đƣa ra các
phân tích, đánh giá và các khuyến nghị về khả năng triển khai và các hƣớng nghiên cứu
liên quan mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây trong các hệ thống thông tin di
động thế hệ 4,5G và 5G ở Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu:
Phƣơng pháp nghiên cứu là nghiên cứu lý thuyết dựa trên các tài liệu tham khảo
(bao gồm các bài báo khoa học, báo cáo kỹ thuật, nội dung thuyết trình và thông tin trên
trang Web của các công ty) để tổng hợp, phân tích, đánh giá các nội dung liên quan đến
mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình phân tán cũng nhƣ theo mô hình đám mây để từ đó
đƣa ra các đề xuất và khuyến nghị.
Bố cục của luận văn:
Luận văn bao gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình phân tán.
Chương 2: Mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây.
Chương 3: Một số giải pháp mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây.
Do thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, luận văn có thể có những thiếu sót. Học viên rất
mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn.


3


Chương 1. MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN THEO MÔ HÌNH
PHÂN TÁN

Chương 1 giới thiệu lịch sử ph t tri n hệ th ng th ng tin di

ng qu c c th hệ v

sự ph t tri n củ mạng truy nhập v tuy n. N u l n nh ng i m tồn tại củ mạng truy nhập
v tuy n củ c c th hệ trước.
nhập v tuy n theo m hình

m rõ

ng lực thúc ẩy cho sự ph t tri n củ mạng truy

m mây cho c c mạng th ng tin di

ng th hệ s u.

1.1 L ch s phát tri n của thông tin i đ ng

Hình 1.1: L trình phát tri n thông tin i đ ng lên 4G

1.2 Mạng truy nhập vô tuyến R N
Mạng truy nhập vô tuyến RAN gồm các BTS và các BSC. BTS điều khiển lƣu
lƣợng vô tuyến giữa MS và chính nó thông qua giao diện vô tuyến. Nhiều BTS và có thể
nối đến một BSC. Tổ hợp các BTS cùng với một BSC mà chúng nối đến đƣợc gọi là BSS.
Các BSS cho ph p truy nhập cả dịch vụ CS và PS. Để h trợ truy nhập dịch vụ PS. BSS có
thêm khối chức năng điều khiển gói PCF. Khi các gói đƣợc g i đến một MS nhƣng chƣa

thể nối đến MS thì PFC nhớ đệm gói này và yêu cầu RAN tìm gọi MS. Nó cũng thu nhập
và g i thông tin thanh toán đến PDSN. PFC nối BSC với PDSN để thực hiện chuyển giao.


4

1.3 Nh ng thách thức của mạng truy nhập vô tuyến hiện nay
1.3.1 Số lượng các BS l n và công su t tiêu thụ cao
Việc tăng số lƣợng trạm BS để cung cấp vùng phủ sóng tốt và hiệu quả hơn. Do vậy
lƣợng điện năng tiêu thụ cũng tăng đáng kể.
Do vậy, về lâu dài cần có công nghệ cải tiến giúp BS giảm tiêu thụ điện năng. Các
nhà khai thác di động cần phải lập kế hoạch cho hiệu quả năng lƣợng từ các truy cập vô
tuyến quy hoạch kiến trúc mạng
1.3.2 C PEX OPEX tăng nhanh ch ng
CAPEX chủ yếu liên quan xây dựng cơ sở hạ tầng mạng. Hơn một n a chi phí
CAPEX không đƣợc chi cho các chức năng không dây hiệu quả. Vì vậy, cần giảm chi phí
CAPEX b ng cách giảm chi phí của các thiết bị bổ sung và chi phí lắp đặt trạm và triển
khai.
OPEX chủ yếu là liên quan kết hợp với mạng lƣới hoạt động và quản lý. Chi phí hoạt
động bao gồm các chi phí thuê trạm, mạng truyền dẫn, vận hành/bảo trì và các hóa đơn điện.
Cách hiệu quả nhất để giảm TCO là giảm số lƣợng trạm gốc.
1.3.3 Nhiễu trong hệ thống mạng LTE
Nhiễu làm giảm hiệu suất thông lƣợng, cho thấy vấn đề thách thức trong việc giảm
nhiễu. Hiện nay, có rất nhiều công nghệ phối hợp can nhiễu nhƣ ICICI, COMP, v.v.. Tuy
nhiên, còn hạn chế theo kiến trúc phân phối truyền thống.
1.3.4 B ng n nhu c u ung lượng mạng c ng v i RPU

suy giảm

Khối lƣợng thoại tăng đều và khối lƣợng dữ liệu tăng trƣởng nhanh chóng, nhƣng

doanh thu không tăng và ARPU thậm chí đang bị giảm xuống trong một số trƣờng hợp. Do
vậy cần phải tìm một chi phí thấp, hiệu suất cao, truy cập mạng với kỹ thuật mới để đáp
ứng sự tăng trƣởng của lƣu lƣợng dữ liệu di động trong khi vẫn giữ chất lƣợng và tăng
trƣởng lợi nhuận
1.3.5 Mạng lư i tải i đ ng năng đ ng và t lệ s

ụng BS th p

Do các thuê bao di động thƣờng xuyên di chuyển nên việc phủ sóng 7x24 khiến các
trạm gốc nhàn r i tiêu thụ gần một mức năng lƣợng nhƣ trong giờ bận rộn
1.3.6 Áp l c ngày càng tăng của

ch vụ internet trên mạng l i của nhà đi u

hành
Lƣu lƣợng Internet di động đã phát triển theo cấp số nhân trong vài năm qua và sẽ
tiếp tục phát triển hơn trong 5-6 năm tới. . Điều này gây áp lực lớn cho các nhà khai thác.


5
Đây là một thách thức lớn cho tất cả các nhà khai thác trong ngành công nghiệp không
dây.

1.4 Tiến h a của mạng i đ ng R N trong tương lai
Đề xuất mới đây của mạng lƣới di động thế hệ kế tiếp (NGMN) nhắm mục tiêu một
sự tiến hóa của các mạng truy cập vô tuyến (RAN) hƣớng tới một mạng truy cập vô tuyến
tập trung (C-RAN).

kiến đƣa ra là di chuyển các phần trạm cơ sở của kiến trúc C-RAN


vào các đám mây, giới thiệu một bộ chứa x lý băng gốc tập trung s dụng các nguồn tài
nguyên điện toán đám mây thời gian thực cùng với các đơn vị vô tuyến riêng biệt.

1.5 Kết luận chương
Chƣơng này có thấy lịch s phát triển của hệ thống thông tin di động, cũng nhƣ
mạng truy nhập vô truyến. Có nhiều vấn đề, những điểm còn tồn tại trong mạng truy nhập
vô tuyến theo mô hình phân tán. Để đáp ứng nhu cầu s dụng ngày càng tăng, các nhà khai
thác mạng di động phải tăng dung lƣợng mạng. Do đó việc phát triển kiến trúc mới mà tối
ƣu hóa chi phí và năng lƣợng tiêu thụ trở thành vấn đề quan trọng. Và C-RAN là một trong
những kiến trúc đƣợc lựa chọn để giải quyết những vấn đề tồn tại. Kiến trúc này sẽ đƣợc đi
sâu tìm hiểu ở chƣơng 2.


6

Chương 2. MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN THEO MÔ HÌNH ĐÁM
MÂY C-R N
Chương n y giới thiệu kh i niệm mạng truy nhập v tuy n theo m hình
Cụ th , ki n trúc v nh ng ưu i m củ mạng truy nhập v tuy n theo m hình

m mây.
m mây sẽ

ược giới thiệu v phân tích.

2.1Khái niệm
Kiến trúc Node-B phân tán hay còn đƣợc gọi là mạng truy nhập vô tuyến đám mây
(Cloud RAN) là mô hình mới trong kiến trúc xây dựng các trạm phát sóng nh m mục đích
giảm số lƣợng của các trạm gốc (cell site) trong khi tăng mật độ trạm phát sóng (base
station).

Đây là một kiến trúc mạng di động mới mà có thể giải quyết một số thách thức các
nhà khai thác phải đối mặt trong khi cố gắng để h trợ nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời
dùng cuối.

tƣởng chính của C-RAN là để chia các đơn vị dải tần số từ nhiều trạm gốc

vào BBU, trong khi chuyển gánh nặng với tốc độ cao truyền hữu tuyến của dữ liệu bit ch n
và bit l . C-RAN cho ph p năng lƣợng hoạt động mạng hiệu quả và tiết kiệm chi phí. Hơn
nữa, nó cải thiện dung lƣợng mạng b ng cách thực hiện cân b ng tải và x lý các tín hiệu
phối hợp có nguồn gốc từ một số trạm gốc.
 Tính năng của C-RAN:
-

BBU tập trung

-

Thuận lợi nâng cao công nghệ

-

o hóa tài nguyên/ Mây hóa

-

BBU mềm


7


2.2Kiến trúc của mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây

Hình 2.1: Kiến trúc R N trong tương lai
 Kiến trúc chức năng BBU:

Hình 2.2: Kiến trúc chức năng BBU
 Kiến trúc MSS-BBU HW:


8

Hình 2.3: Kiến trúc MSS-BBU HW
 Kiến trúc kiểm soát đám mây

Hình 2.2: Kiến trúc đi u hi n của MMS-BBU

C-RAN đƣa ra một mô hình kiến trúc mới trong đó một trạm phát sóng đƣợc phân
ra thành hai thành phần riêng biệt:
-

BBU

-

RRH

Ngoài ra còn có thành phần mạng lƣới lƣu lƣợng, cung cấp một kết nối giữa một
trƣờng hợp BBU trong một bộ chứa và RRU.



9

Hình 2.3: Kiến trúc C-R N cho các mạng i đ ng

 Kiến trúc tập trung trạm cơ s C-RAN:

Hình 2.4: Mạng i đ ng C- RAN LTE

Hình 2.5: Kiến trúc C-R N 1: Giải pháp hoàn toàn tập trung


10

Hình 2.6: Kiến trúc C-R N. 2: Giải pháp tập trung m t ph n

2.3 Nh ng ưu đi m và thách thức của mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình
đám mây
2.3.1 Nh ng ưu đi m của mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây
-

Hiệu quả năng lƣợng / Cơ sở hạ tầng xanh

-

Tiết kiệm chi phí về CAPEX và OPEX

-

Nâng cao công suất


-

Khả năng thích nghi với lƣu lƣợng không đồng bộ

-

Lƣu lƣợng internet offload

2.3.2 Nh ng thách thức phải đối mặt hi tri n hai mạng truy nhập vô tuyến
theo mô hình đám mây trong hệ thống thông tin i đ ng thế hệ sau
Có một số thách thức kỹ thuật đó phải đƣợc giải quyết:
-

Yêu cầu nghiêm ngặt độ trễ và rung pha

-

X lý để đạt đƣợc hiệu quả phổ tần hệ thống cao hơn

-

Lập lịch trình chung tài nguyên vô tuyến cũng là việc cần thiết để giảm nhiễu

và tăng công suất.
-

Thiết kế của giao diện này phải đáp ứng các yêu cầu x lý chung của thời gian

thực
-


Đảm bảo an ninh

-

Thách thức lớn của công nghệ ảo hóa


11

2.4 Trư ng hợp tri n hai mạng C-RAN
2.4.1 Tri n hai C-RAN trong TD-SCDMA
: Năng lực và cải thiện vùng phủ sóng s dụng Pico-RRU tại ch yếu
và những điểm nóng
Khu vực với hàng loạt chuyển giao nhanh chóng
Khu vực ảnh hƣởng tràn mạng
2.4.2 Tri n hai C-RAN TD-LTE
: HetNet với C-RAN
: Kết hợp với việc xây dựng các khu vực tích hợp truy cập dịch vụ
Sự kết hợp của hai trƣờng hợp trên.

2.5 Kết luận chương
Trong chƣơng 2 đã đƣa ra khái niệm và kiến trúc mạng C-RAN. Cho thấy đây là
một trong những giải pháp có thể khắc phục các vấn đề tồn tại liên quan đến mạng truy
nhập vô tuyến trong những hệ thống thông tin di động thế hệ trƣớc. Nó có những ƣu điểm
riêng nhƣng bên cạnh đó vẫn còn nhiều thách thức đặt ra cần nghiên cứu và khắc phục khi
triển khai.
Để củng cố và làm sáng t hơn về tính khả thi và hƣớng phát triển của C-RAN,
trong chƣơng 3 sẽ trình bày một số giải pháp ứng dụng mạng C-RAN



12

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN
THEO MÔ HÌNH ĐÁM MÂY
Cho

n n y, ã có nhiều nghi n cứu v giải ph p củ c c c ng ty tr n th giới li n

qu n mạng truy nhập v tuy n theo m hình

m mây cho c c hệ th ng th ng tin di

ng.

Chương n y trình b y m t s giải ph p mạng truy nhập v tuy n m c c c ng ty tr n th
giới ã ề u t v ứng dụng trong c ng nghệ

.

3.1 M t số ết quả nghiên cứu và phát tri n m i
3.1.1 Th nghiệm trên s tập trung đ xác đ nh n n CPRI và SFBD
Bảng 3.1: C u hình hệ thống của TD-LTE th nghiệm

Tần số

2,85 GHz

Băng


20 MHz

thông
- UL/DL cấu hình loại 1
- CP thông thƣờng
Cấu trúc
khung

- Khung phụ riêng biệt cấu hình loại 1
(DwPTS:GP:UpPTS=10:2:2)
- DwPTS cho dữ liệu truyền dẫn
N n 2:1

CPRI

Sợi đơn 2 chiều

Mô-đun
quang
UL

SIMO

DL

Kỹ thuật MIMO

QCI

9


Lịch trình

PF

Bảng 3.2: So sánh thông lượng

RSRP
Gần điểm

(-75,-85)

Giữa điểm

(-90, -100)

Cạnh điểm

< -105

w c n n và hông n n c ng v i SFB

SINR
(dB)

DL (Mbps)
w/

w/o


UL (Mbps)
w/

w/o

>22

50.57

48.71

18.38

18.06

(10,15)

21.01

24.09

18.02

17.93

<5

12.666

10.18


7.92

6.24


13
Bảng 3.3: So sánh phạm vi đơn v : m t

Phạm vi DL
w/

600

Phạm vi UL
w/

o
60
7

w/

w/o

598

607

3.1.2 Th nghiệm xác minh giải pháp WDM ront-haul

Bảng 3.4: Kế hoạch ping ngư i s

Ping trễ 32
byte (ms)

ụng chậm trễ hi c và hông c WDM Font-haul

Điểm tốt

Điểm trung bình

Điểm yếu

Không có

Lớn nhất

24

29

33

WDM Font-

Nh nhất

16

16


16

haul

Trung bình

18

19

20

Lớn nhất

22

27

37

Nh nhất

15

15

17

Trung bình


18

19

20

Có WDM
Font-haul

Bảng 3.5: Trễ chuy n giao t n hiệu hi c và hông c WDM ront-haul đơn v : giây)

Lớn
nhất

Nh nhất

Trung bình

Không có WDM Font-haul

0.017

0.02

0.018

Có WDM Font-haul

0.014


0.022

0.018

Bảng 3.6: T lệ chuy n giao thành công hi c và hông c WDM ront-haul

của HO

thành công

thất bại

Tỷ lệ thành công HO

w/ WDM

24

24

0

100

w/o WDM

60

60


0

100


14

Hình 3.1: So thông lượng c và hông c WDM fronthaul

3.1.3 Th nghiệm xác minh UL CoMP trên C-RAN

a) Thông lƣợng đƣờng lên

b) Đƣờng lên CoMP tăng
Hình 3.2: Kết quả th nghiệm đư ng lên CoMP

3.2 Ứng ụng mạng C-R N trong hệ thống thông tin i đ ng thế hệ 5G
3.2.1 Khái niệm ch nh
 Mạng truy nhập vô tuyến giống nhƣ một dịch vụ:


15
-

Đƣa ra khái niệm RANaaS, đây là một ứng dụng của mô hình XaaS nói r ng

bất k loại chức năng có thể đƣợc đóng gói và vận chuyển trong hình thức của một dịch
vụ, có thể tập trung bên trong một nền tảng đám mây.
-


Các thành phần trung tâm của RANaS là sự phân chia chức năng linh hoạt

ngăn xếp của giao thức vô tuyến giữa RANaaS nền tảng trung tâm và cục bộ RAP.
-

Đặc điểm chính của một thực hiện RANaaS tƣơng tự nhƣ các đặc điểm cơ bản

của nền tảng điện toán đám mây.
 Hoạt động của RAN-backhaul: Mạng di động 5G sẽ dựa vào một lớp các ô nh rất
dày đặc mà cần đƣợc kết nối với nền tảng RANaaS. Mạng back-haul trở thành một phần cơ
sở hạ tầng quan trọng hơn vì nó cần phải kết nối các ô nh tại các địa điểm khác nhau.
Sự tập trung linh hoạt nhƣ thực hiện thông qua RANaaS sẽ yêu cầu thích ứng năng
động của các tuyến đƣờng mạng và mức độ của RAN tập trung tùy thuộc vào nguồn tài
nguyên truyền dẫn có s n.
3.2.2 S tiến h a hư ng t i m t iến trúc mạng i đ ng linh hoạt
Vì lý do kinh tế kiến trúc mạng di động 5G có thể sẽ đƣợc phát triển nhƣ là một sự
tiến hóa của LTE phiên bản 12 và xa hơn nữa.

Hình 3.3: C u trúc phát tri n hư ng t i m t mạng i đ ng 5G

3.2.3 Truy nhập vô tuyến linh hoạt
Việc linh hoạt sự tập trung các chức năng RAN sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động của
ngăn xếp giao thức 3GPP LTE RAN và có thể bị giới hạn bởi phụ thuộc trong ngăn xếp
giao thức.


16
Mức độ tập trung khác nhau ảnh hƣởng đến thuật toán điều khiển và các thuật toán
áp dụng cho dữ liệu ngƣời dùng thực tế. Thuật toán điều khiển nhƣ lập lịch trình, HARQ,

và RRC rất nhạy cảm với tình trạng kênh không hoàn hảo và độ trễ trên backhaul. Các
thuật toán hoạt động trên dữ liệu ngƣời dùng có thể không làm cơ sở cho các yêu cầu
tƣơng tự thời gian nghiêm ngặt và có thể tận dụng các tài nguyên tính toán lớn. Tuy nhiên,
đòi h i các thuật toán đƣợc dành riêng cho nền tảng điện toán đám mây.
3.2.4 Linh hoạt mạng R N và mạng ac haul
Các mạng backhaul 5G cần phải linh hoạt hơn và thích ứng với các trƣờng hợp s
dụng và lƣu lƣợng thực tế cũng nhƣ đặc điểm dịch vụ.
Cấu tạo mạng đơn giản kích hoạt bởi SDN đơn giản hoá các hoạt động của mạng và
cho ph p s dụng cao hơn b ng cách áp dụng phƣơng pháp quản lý lƣu lƣợng tập trung.
Do đó, áp dụng một kiến trúc tập trung hợp lý sau đây, phƣơng pháp SDN cho quản lý linh
hoạt của RAN và mạng backhaul.
NC có khả năng dàn xếp tối ƣu các tài nguyên mạng và cho ph p các phƣơng pháp
tiên tiến cho:
-

Quản lý di động

-

Phân bố neo và h trợ phá v cục bộ

-

Tối ƣu điện năng của RAN và backhaul

3.3 Kết luận chương
Trong chƣơng này đã đƣa ra một số kết quả nghiên cứu và phát triển mạng truy
nhập vô tuyến C-RAN ở nƣớc ngoài. Triển khai C-RAN hiện đƣợc dựa trên bộ chứa của
bộ vi x lý băng gốc mà không cho ph p cho việc triển khai phần mềm linh hoạt và thích
ứng và do đó để lại một tài nguyên tiềm năng của đám mây không s dụng đến. Trong

chƣơng này cũng đƣa ra ứng dụng mạng C-RAN trong hệ thống 5G. Trong hệ thống 5G,
thiết kế dựa trên đám mây của RANaaS cho ph p sự linh hoạt và khả năng thích ứng từ
những quan điểm khác nhau. Độ tăng tính linh hoạt và khả năng thích ứng sẽ là một động
lực cho sự phát triển 5G trong tƣơng lai.


17

KẾT LUẬN
Mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây là một công nghệ đầy hứa hẹn để
tăng chất lƣợng hoạt động đồng thời giảm chi phí đầu tƣ và chi phí hoạt động trong các hệ
thống thông tin di động thế hệ sau. Học viên hy vọng r ng nội dung luận văn cao học sẽ
cung cấp một số kiến thức cơ bản về chủ đề này. Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý thuyết
để tìm hiểu các vấn đề cơ bản của mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây trong
các hệ thống thông tin di động thế hệ sau. Tìm hiểu, phân tích và đánh giá một số giải pháp
mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây mà một số công ty trên thế giới đã đề
xuất và phát triển. Từ đó, xác định một số hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai liên quan đến
mạng truy nhập vô tuyến theo mô hình đám mây. Cuối cùng, học viên hy vọng r ng luận
văn cao học này sẽ là một tài liệu tham khảo quý giá b ng tiếng Việt về mạng truy nhập vô
tuyến theo mô hình đám mây trong các hệ thống thông tin di động thế hệ sau.



×