Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 câu hỏi vấn đáp NGẮN môn TRIẾT học mác lê NIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.21 KB, 13 trang )

CÂU HỎI TỰ LUẬN MƠN TRIẾT HỌC
Câu 1: Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy tâm?
Đáp án:
- Duy tâm khách quan
- Duy tâm chủ quan
Câu 2: Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật?
Đáp án:
- Chủ nghĩa duy vật chất phác (thời cổ đại).
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình (thời cận đại).
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng (trong triết học Mác –Lênin).
Câu 3: Các hình thức cơ bản của phép biện chứng.
Đáp án:
- Phép biện chứng tự phát
- Phép biện chứng duy tâm
- Phép biện chứng duy vật.
Câu 4: Triết học là gì?
Đáp án:
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về
vị trí, vai trị của con người trong thế giới ấy.
Câu 5: Vấn đề cơ bản của Triết học là gì?
Đáp án:
- Là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức.
- Vấn đề cơ bản của triết học gồm 2 mặt: Mặt thứ nhất, giải quyết vấn đề giữa
vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào. Mặt
thứ hai, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không.
Câu 6: Tại sao mối quan hệ giữa vật chất và ý thức lại là vấn đề cơ bản của
triết học?
Đáp án:
- Đây là vấn đề được nảy sinh cùng với sự ra đời của triết học và tồn tại trong
tất cả các trường phái triết học cho tới tận ngày nay; là tiêu chuẩn xác định lập


trường, thế giới quan của các nhà triết học và học thuyết của họ.
- Là cơ sở nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết
học.
Câu 7: Các trường phái triết học nào thời cổ đại đã nêu ra thuyết ngun tử?
Đáp án:
- Đê mơ crít (Hy Lạp cổ đại)
- Trường phái Nyaya - Vaisêsika (ấn Độ cổ đại)
Câu 8: Câu "Tri thức là sức mạnh mà thiếu nó con người không thể chiếm
lĩnh được của cải của giới tự nhiên" là của nhà triết học nào thời cận đại?
Đáp án:


2
Ph. Bê cơn (Nhà triết học người Anh)
Câu 9: Ai là người tổ chức và biên tập cuốn: "Bách Khoa tồn thư" ở Pháp thế
kỷ XVIII?
Đáp án:
Điđrơ (1713-1784).
Câu 10: Sự khác nhau căn bản giữa phép biện chứng duy vật với phép biện
chứng duy tâm?
Đáp án:
Trong phép biện chứng duy vật, biện chứng khách quan có trước, cịn biện
chứng chủ quan, tức tư duy biện chứng có sau và là phản ánh biện chứng khách
quan; còn phép biện chứng duy tâm thì ngược lại.
Câu 11: Thành tựu khoa học tự nhiên nào vào đầu thế kỷ XIX là tiền đề hình
thành triết học Mác?
Đáp án:
- Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng
- Học thuyết về tế bào
- Học thuyết tiến hóa của Đác Uyn

Câu 12: C.Mác nhận bằng tiến sĩ triết học vào lúc bao nhiêu tuổi?
Đáp án:
Vào lúc 23 tuổi
Câu 13: Triết học của ai bị xem là “sự khốn cùng của triết học”?
Đáp án:
Triết học của Prudon. (Theo cách gọi của C. Mác; tác phẩm Sự khốn cùng
của triết học).
Câu 14: Vì sao ý niệm trong triết học của Hêghen được gọi là “tuyệt đối”?
Đáp án:
Vì người ta tuyệt đối khơng biết nói gì về nó cả (Ph. ăngghen, tác phẩm
Lútvich Phoiơbach và sự cáo trung của triết học cổ điển Đức).
Câu 15: Hạn chế của quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật
trước Mác?
Đáp án:
Quy vật chất về những dạng vật thể cụ thể, hữu hình, đồng nhất vật chất với
nguyên tử, hoặc với thuộc tính của nó là khối lượng.
Câu 16: Nêu định nghĩa của Ph.Ăngghen về vận động?
Đáp án:
“Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất (…) bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và
mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
Câu 17: Sai lầm của những người theo chủ nghĩa “Đácuyn xã hội” là gì?
Đáp án:
Quy vận động xã hội thành vận động sinh học, giải thích một cách xuyên tạc
hoạt động của xã hội lồi người, cho rằng những hoạt động đó là do sự tác động của


3
qui luật sinh học, không thấy sự khác nhau về trình độ giữa hai hình thái vận động
này.
Câu 18: “Khơng gian nhiều chiều”. Luận điểm đó đúng hay sai? Vì sao?

Đáp án:
Sai. Vì, khơng gian thực chỉ có 3 chiều: chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
Khái niệm “không gian nhiều chiều” chỉ là sự trừu tượng khoa học được sử dụng
như một cơng cụ trong tốn học.
Câu 19: Nguồn gốc nhận thức của triết học là thế nào?
Đáp án:
Con người đã có một vốn hiểu biết phong phú nhất định và tư duy con người
đã đạt tới trình độ trừu tượng hoá, khái quát hoá, hệ thống hoá để xây dựng nên các
học thuyết, các lý luận.
Câu 20: Nguồn gốc xã hội của triết học là thế nào? (trả lời ngắn trong 5 dòng).
Đáp án:
Xã hội phát triển đến mức có sự phân chia thành lao động trí óc và lao động
chân tay, nghĩa là chế độ công xã nguyên thuỷ đã được thay bằng chế độ chiếm hữu
nô lệ - chế độ xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử.
Câu 21: Những nội dung cơ bản trong phạm trù vật chất mà V.I. Lênin nêu ra:
Đáp án:
- Vật chất là phạm trù triết học .
- Vật chất là thực tại khách quan, quyết định ý thức và sinh ra ý thức, ý thức là
cái phản ánh thực tại khách quan.
Câu 22: Vì sao V.I. Lênin nói "vật chất là phạm trù triết học"
Đáp án:
Để phân biệt với phạm trù của khoa học cụ thể.
Câu 23: Trong các yếu tố cấu thành của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất?
Đáp án:
Tri thức
Câu 24: Tự ý thức, tiềm thức, vơ thức có là các yếu tố nằm trong cấu trúc của ý
thức khơng? Vì sao?
Đáp án:
Có. Đó là những yếu tố nằm trong chiều sâu của thế giới nội tâm của con
người.

Câu 25: Ngơn ngữ có vai trò như thế nào đối với tư duy?
Đáp án:
Vỏ vật chất của tư duy
Câu 26: Phạm trù có tồn tại khách quan hay không?
Đáp án:
Không tồn tại khách quan.
Câu 27: Nói "Cái xẩy ra trước là nguyên nhân của cái xẩy ra sau" có chính xác
khơng?
Đáp án:


4
Khơng chính xác.
Câu 28: Tất nhiên là gì?
Đáp án:
- Cái do những nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định.
- Trong điều kiện nhất định, nó phải xảy ra thế này, chứ khơng phải thế khác.
Câu 29: Để nhận thức được cái tất nhiên phải dựa trên cơ sở nào?
Đáp án:
Dựa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu ngẫu nhiên.
Câu 30: Khái niệm hình thức:
Đáp án:
- Là phương thức tồn tại và phát triển của sự vật.
- Là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật
đó.
Câu 31: Có thể nhận thức bản chất trực tiếp bằng giác quan được khơng?
Đáp án:
Khơng.
Câu 32: Trình bày mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng?
Đáp án:

Bản chất là cái bên trong, hiện tượng là cái bên ngoài; bản chất tương đối ổn
định, hiện tượng thường xuyên biến đổi; bản chất thì sâu sắc, hiện tượng thì phong
phú.
Câu 33: Để nhận thức được bản chất của sự vật cần phải dựa trên cơ sở nào?
Đáp án:
Dựa trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng.
Câu 34: Phân biệt khả năng với hiện thực.
Đáp án:
- Khả năng là cái chưa có, chưa tới nhưng sẽ có, sẽ tới khi có điều kiện tương
ứng.
- Hiện thực là những cái hiện có, hiện đang tồn tại.
Câu 35: Quy luật xã hội phải thông qua hoạt động của con người, như vậy nó
có tính khách quan hay khơng?
Đáp án:
Có tính khách quan.
Câu 36: Vì sao nói sự vật có nhiều chất.
Đáp án:
Sự vật có nhiều thuộc tính. Mỗi thuộc tính trong mối quan hệ nhất định là một
chất.
Câu 37: Điều kiện để sự thay đổi về lượng dẫn đến sự vật thay đổi căn bản về chất?
Đáp án:
Vượt quá giới hạn độ.
Câu 38: Thế nào là mâu thuẫn?
Đáp án:
Sự tác động qua lại lẫn nhau của các mặt đối lập.
Câu 39: Vì sao nói: "Thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, tạm thời?


5
Đáp án: - Trong thống nhất bao hàm đấu tranh.

- Đấu tranh phát triển đến một trình độ nhất định sẽ phá vỡ thể thống nhất cũ,
tạo lập thể thống nhất mới.
Câu 40: Đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng.
Đáp án: - Tính khách quan.
- Tính kế thừa
Câu 41: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất nhận thức.
Đáp án:
- Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan.
- Con người có khả năng nhận thức và nhận thức là phản ánh hiện thực khách
quan vào bộ óc con người.
- Nhận thức là một quá trình biện chứng.
- Thực tiễn là cơ sở, động lực là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 42: Luận điểm: "Các nhà triết học trước kia chỉ biết giải thích thế giới
bằng nhiều cách khác nhau. Song vấn đề là cải tạo thế giới" là của ai? Luận
điểm đó được nêu ra trong tác phẩm nào?
Đáp án:
Các Mác. Luận điểm đó được nêu trong tác phẩm "Luận cương về Phoi ơ bắc".
Câu 43: Bác Hồ đã nói như thế nào về mối quan hệ giữa lý luận với thực tiễn.
Đáp án:
Thực tiễn mà khơng có lý luận là thực tiễn mù qng; lý luận mà khơng có
thực tiễn là lý luận sng.
Câu 44: Đặc điểm của nhận thức cảm tính?
Đáp án:
- Phản ánh sự vật một cách trực tiếp bằng giác quan.
- Phản ánh hiện tượng, ngẫu nhiên bề ngồi.
Câu 45: Các hình thức cơ bản của nhận thức cảm tính.
Đáp án:
- Cảm giác
- Tri giác.
- Biểu tượng.

Câu 46: Câu "Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất
và cơ bản của lý luận về nhận thức" là câu nói của ai và trong tác phẩm nào?.
Đáp án:
V.I. Lênin, tác phẩm "Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán".
Câu 47: Bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều có căn nguyên từ đâu?
Đáp án:
- Yếu kém về lý luận.
- Xa rời thực tiễn.
Câu 48: Những hình thức cơ bản của thực tiễn.
Đáp án:


6
- Hoạt động sản xuất vật chất.
- Hoạt động chính trị - xã hội.
- Hoạt động thực nghiệm khoa học.
Câu 49: Sự khác nhau căn bản giữa thực tiễn và nhận thức.
Đáp án:
- Thực tiễn trực tiếp tác động vào thế giới khách quan, cải biến thế giới khách
quan.
- Nhận thức phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người.
Câu 50: Động lực cơ bản trực tiếp thúc đẩy con người hoạt động trong mọi
thời đại, mọi xã hội là khát vọng tự do. Đúng hay sai?
Đáp án:
Sai, đó là động lực lợi ích.
Câu 51: Những yếu tố nào là quan trong nhất tác động đến mối quan hệ giữa
xã hội và tự nhiên?
Đáp án:
- Trình độ phát triển của xã hội.
- Trình độ nhận thức, vận dụng qui luật tự nhiên, qui luật xã hội vào

hoạt động thực tiễn của con người.
Câu 52: Quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể
là những nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từ nội dung nào của triết
học Mác-Lênin?
Đáp án:
Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.
Câu 53: “Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý”. Luận điểm đó cần được
hiểu với nghĩa vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối. Đúng hay sai?Vì
sao?
Đáp án:
Đúng, vì thực tiễn ln vận động, biến đổi.
Câu 54: "Sự phù hợp giữa tư tưởng và khách thể" là câu nói của ai và trong
tác phẩm nào?.
Đáp án:
V.I. Lênin, Bút ký triết học.
Câu 55: Yếu tố nào đóng vai trị quyết định đối với tất cả các mặt của đời sống
xã hội: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội?
Đáp án:
Phương thức sản xuất.
Câu 56: Những yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất.
Đáp án:
- Người lao động với kỹ năng lao động của họ.
- Tư liệu sản xuất (trước hết là công cụ lao động).
Câu 57: Trong xã hội có giai cấp, yếu tố nào là quan trọng nhất của kiến trúc
thượng tầng?
Đáp án:
Nhà nước.


7

Câu 58: Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thể
hiện như thế nào?.
Đáp án:
- Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành nên kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó.
- Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo.
Câu 59: Các mặt cơ bản cấu thành hình thái kinh tế - xã hội.
Đáp án:
- Lực lượng sản xuất.
- Quan hệ sản xuất.
- Kiến trúc thượng tầng.
Câu 60: Luận điểm: "Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội bao
hàm cả việc bỏ qua, trong những điều kiện nhất định, một hoặc một số hình
thái kinh tế - xã hội nhất định" có đúng không?.
Đáp án:
Đúng
Câu 61: Tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt giai cấp trong xã hội.
Đáp án:
Khác nhau về quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
Câu 62: Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước?
Đáp án:
- Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định.
- Nhà nước có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối
với mọi thành viên trong xã hội.
- Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai
trị.
Câu 63: Phân biệt cách mạng xã hội với cải cách.
Đáp án:
- Cách mạng xã hội là thay thế hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời bằng hình thái
kinh tế - xã hội mới cao hơn.
- Cải cách là những thay đổi nhỏ nhặt trong một trật tự xã hội nhất định.

Câu 64: C.Mác viết: "Các học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là
sản phẩm của những hoàn cảnh và của giáo dục… Cái học thuyết ấy qn rằng
chính những con người làm thay đổi hồn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng
cần phải được giáo dục" Câu nói đó ở trong tác phẩm nào?
Đáp án:
Trong tác phẩm luận cương về Phoi ơ bắc.
Câu 65: Điều kiện khách quan để thực hiện “phát triển rút ngắn”, bỏ qua một
hoặc một số hình thái kinh tế – xã hội nhất định để tiến lên hình thái kinh tế –
xã hội cao hơn là gì?
Đáp án:
- Yếu tố thời đại.
- Xây dựng được nền tảng vật chất – kỹ thụât cho sự ra đời của hình thái kinh
tế – xã hội mới.


8
Câu 66: Đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và tư sản là cuộc đấu tranh sau
cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp. Đúng hay sai? Vì sao?
Đáp án:
Đúng. Vì nó dẫn tới việc xố bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân.
Câu 67: Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở nước ta trong giai đoạn
hiện nay là gì?
Đáp án:
Là thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
Câu 68: Lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc ln thống nhất với nhau. Đúng hay
sai? Vì sao?
Đáp án:
Sai. Khơng phải khi nào cũng thống nhất, có khi mâu thuẫn, đối lập nhau.
Câu 69: Tình thế cách mạng là sự chín muồi của nhân tố chủ quan kết hợp

đúng đắn với điều kiện khách quan. Đúng hay sai? Tại sao?
Đáp án:
Sai. Tình thế cách mạng là sự chín muồi của những điều kiện khách quan tạo
thành thực tế không thể đảo ngược được.
Câu 70: Đặc trưng cơ bản để hình thành cá nhân là gì?
Đáp án:
Là yếu tố xã hội.
Câu 71: Khi khẳng định tính “vượt trước” của ý thức xã hội là muốn nói đến
hình thái ý thức khoa học. Đúng hay sai?Vì sao? Cho ví dụ
Đáp án:
Sai? Vì khơng chỉ hình thái ý thức khoa học mà các hình thái ý thức khác
cũng có tính vượt trước: ví dụ ý thức chính trị, nghệ thuật, đạo đức…
Câu 72: Cá nhân có những đặc tính gì?
Đáp án:
- Tính cá biệt.
- Tính phổ biến.
Câu 73: Hạt nhân của nhân cách là gì?
Đáp án:
Là thế giới quan của cá nhân, bao gồm toàn bộ các yếu tố như quan điểm, lý
luận, niềm tin, định hướng giá trị…
Câu 74: Tại sao nói: vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
Đáp án:
Vận động là tuyệt đối vỡ sự vật, hiện tượng không bao giờ thiếu sự vận
động. Đứng im là tương đối vỡ: đứng im chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định; ở
một hỡnh thức vận động nhất định; đứng im là một trạng thái vận động - vận động
trong thăng bằng.
Câu 75: Ph. Ăngghen định nghĩa phép biện chứng là gỡ?
Đáp án:
Phép biện chứng “là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và
phát triển của tự nhiên, xó hội lồi người và của tư duy” (t.20, tr.201).



9
Câu 76: Sự khác nhau cơ bản trong việc giải quyết mâu thuẫn đối kháng và
mâu thuẫn không đối kháng là gỡ?
Đáp án:
Mâu thuẫn đối kháng được giải quyết bằng phương pháp đối kháng, trong
điều kiện nhất định phải dùng bạo lực cách mạng; cũn mâu thuẫn không đối kháng
được giải quyết bằng con đường không bạo lực.
Câu 77: Thực tiễn cú vai trũ như thế nào đối với nhận thức?
Đáp án:
Là cơ sở, mục đích, động lực của nhận thức, tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 78: Sự phõn biệt giữa cỏch mạng xó hội với tiến húa xó hội là gỡ?
Đáp án:
Cỏch mạng xó hội là bước nhảy làm thay đổi căn bản mọi mặt của đời sống
xó hội, đưa xó hội phỏt triển từ một hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cũ lờn một hỡnh thỏi
kinh tế-xó hội mới cao hơn; cũn tiến húa xó hội chỉ là sự thay đổi dần dần về lượng
trong phạm vi một hỡnh thỏi kinh tế-xó hội.
Câu 79: Ý thức xó hội tồn tại dưới những hỡnh thỏi cụ thể nào?
Đáp án:
Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức triết học, ý thức khoa học, ý thức
đạo đức, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo.
Câu 80: Trong mối quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hội thỡ yếu tố nào giữ vai trũ
quyết định? Tại sao?
Đáp án:
Xó hội giữ vai trũ quyết định đối với ca nhân. Bởi vỡ, sự hỡnh thành nhõn
cỏch ban đầu của cá nhân diễn ra dưới ảnh hưởng quyết định của mơi trường xó hội.
Nhu cầu và lợi ớch của cỏ nhõn chỉ được hỡnh thành và thực hiện trong những điều
kiện xó hội nhất định.
Câu 81: Thuật ngữ “chủ nghĩa giáo điều” có nghĩa là gỡ?

Đáp án:
Là khuynh hướng tư tưởng tuyệt đối hóa vai trũ của lý luận sỏch vở, coi
thường kinh nghiệm thực tế; hoặc ỏp dụng lý luận, kinh nghiệm người khác một
cách máy móc, khơng tính đến những điều kiện cụ thể của địa phương, đất nước
mỡnh.
Câu 82: Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX có một loạt phát minh trong vật lý
học làm phá sản quan điểm siờu hỡnh về vật chất. Hóy nờu một số phỏt minh
quan trọng nhất.
Đáp án:
- Phát minh ra tia X
- Phát minh ra hiện tượng phóng xạ
- Phát minh ra điện tử
- Phát hiện ra sự thay đổi khối lượng điện tử
- Thuyết tương đối của Anh-xtanh
Câu 83: Tại sao nói ý thức là một hiện tượng xó hội? Có bằng chứng nào để
khẳng định điều đó?


10
Đáp án:
Bởi vỡ, ý thức khụng phải là một hiện tượng tự nhiên như bản năng động vật. í
thức chỉ hỡnh thành và phỏt triển trong mụi trường xó hội.
Bằng chứng: Những trẻ bị bỏ rơi hoặc bị thú vật bắt đi và ni trong đàn thú (sói,
vượn ...), khi đưa về với xó hội thỡ chỳng khụng hề cú tỡnh cảm và ý thức của con
người.
Câu 84: Sự phân biệt giữa nguyên nhân với nguyên cớ và nguyên nhân với
điều kiện là gỡ?
Đáp án:
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả; cũn nguyờn cớ và điều kiện thỡ khụng
sinh ra kết quả mặc dự nú xuất hiện cựng với nguyờn nhõn.

Nguyên cớ là cái được dựng lên hoặc được dựa vào để che đậy nguyên nhân thực
sự. Điều kiện là yếu tố cần cho nguyên nhân sinh ra kết quả, nhưng không sinh ra
kết quả.
Câu 85 : Đường “ xốy trơn ốc” biểu thị những đặc trưng gì của q trình phủ
định biện chứng ?
Đáp án:
- Tính tiến lên.
- Tính kế thừa.
- Tính lặp lại nhưng khơng trở lại.
- Tính vơ tận của q trình phát triển.
Câu 86 : Những phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa lượng và chất?
Đáp án:
Đó là những phạm trù : Độ; Điểm nút; Bước nhảy.
Câu 87: Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội ?
Đáp án:
- Tự nhiên và xã hội có mối quan hệ biện chứng, thống nhất với nhau.
- Tác động của tự nhiên đối với xã hội vơ cùng to lớn. Sự tác động đó theo
hai chiều hướng: cả thuận lợi và khó khăn.
- Sự tác động của xã hội đối với tự nhiên là không nhỏ.
Câu 88: Lần thứ hai C.Mác và Ăngghen gặp nhau khi nào, ở đâu trong lần này
đã thống nhất vấn đề gì ? Các ơng đã viết tác phẩm nào về những vấn đề đó?
Đáp án:


11
Ở Pari, ngày 10 tháng 8/1844, thống nhất tư tưởng, đấu tranh chống Brunô
Bauơ và bè lũ. Tác phẩm “Gia đình thần thánh” sau đó là “Hệ tư tưởng Đức”.
Câu 89: Vì sao ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội?
Đáp án:
- Ý thức là sự phản ánh.

- Ý thức có tính độc lập tương đối.
- Ý thức có tính giai cấp
Câu 90: Muốn rút ngắn thời gian Cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay ở
nước ta phải làm gì?
Đáp án:
Phải:
- Kết hợp chặt chẽ CNH với HĐH để giải quyết quan hệ giữa tuần tự và nhảy
vọt.
- Phát huy tốt nhất các lợi thế.
- Tận dụng mọi khả năng để nắm bắt, ứng dụng, phát triển nhằm đạt trình độ
tiên tiến về khoa học, công nghệ.
Câu 91: Tại sao phản ánh của ý thức khác về chất so với phản ánh tâm lý động
vật ?
Đáp án:
- Theo quan điểm của triết học Mác-Lê nin mọi dạng vật chất đều có thuộc
tính phản ánh.
- Phản ánh động vật là phản anh theo bản năng , thói quen.
- Phản ánh của ý thức là trình độ phản ánh cao nhất ( óc người )-ln chủ
động sáng tạo, khơng thụ động máy móc...
- Như vậy, cơ quan phản ánh của ý thức là bộ óc người, yếu tố kích thích sự
phản ánh của bộ óc người bắt nguồn từ lao động và ngôn ngữ.
Câu 92. Taị sao LLSX lại có vai trị quyết định đối với QHSX ? Nội dung quyết
định của LLSX đối với QHSX?
Đáp án:
- LLSX là nội dung cịn QHSX là hình thức xã hội của quá trình sản xuất.
LLSX là yếu tố năng động nhất, cách mạng thường xuyên vận động phát triển
- Nội dung quyết định: LLSX quyết định sự ra đời, tính chất, nội dung
sự biến đổi của QHSX.
Câu 93 : Thế nào là thống nhất của các mặt đối lập ? Cho ví dụ.
Đáp án:

Trong một mâu thuẫn 2 mặt đối lập thống nhất với nhau:
- Thống nhất của các mặt đối lập là sự ràng buộc, nương tựa vào nhau, địi
hỏi có nhau của các mặt đối lập. Sự tồn tại của mặt đối lập này phải lấy sự tồn tại
của mặt đối lập kia làm điều kiện, tiền đề. Khơng có mặt đối lập này thì sẽ khơng có
mặt đối lập kia và ngược lại.


12
- Ví dụ: ( thí sinh trả lời tự đưa ra)
Câu 94: Có phải tồn tại hai thế giới vật chất và tinh thần không? Tại sao?
Đáp án:
Không phải tồn tại hai thế giới vật chất và tinh thần. Vì:
vật
vẻ.

- Chỉ có một thế giới là vật chất, thống nhất ở tính vật chất của nó. Thế giới
chất có ngun nhân tự nó, vĩnh hằng và vơ tận, biểu hiện mn hình mn

-Tinh thần chỉ là sản phẩm của vật chất đặc biệt.
Câu 95 : Hêghen là người đầu tiên cho rằng: “Triết học là khoa học của mọi
khoa học” đúng hay sai ? Vì sao?
Đáp án:
Sai- Quan niệm đó có từ thời cổ đại ngay từ khi triết học mới ra đời đã bao
hàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực, là nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh
quan niệm đó. Triết học Hêghen là học thuyết cuối cùng mang tham vọng đóng vai
trị là “khoa học của mọi khoa học”.
Câu 96: Hãy nêu tên những nhà triết học tiêu biểu của triết học cổ điển Đức?
Đáp án:
- Cantơ (1724- 1804).
- HêGhen (1770- 1831).

- Lutvích PhơBách (1804- 1872).
Câu 97: Ba tác phẩm quan trọng nhất của Lê nin về triết học là những tác phẩm nào?
Đáp án:
- Ba tác phẩm đó là:
+ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
+ Bút ký triết học.
+ Nhà nước và cách mạng.
Câu 98 : Câu “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ
nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức” là câu nói của ai và trong tác phẩm
nào ?
Đáp án:
- Đó là câu nói của V.I.Lênin
Câu 99 : Quan điểm duy vật biện chứng khác quan điểm duy vật siêu hình về
vận động của vật chất như thế nào?
Đáp án :
Sự khác nhau đó là: Quan điểm siêu hình cho rằng: vận động tách rời vật chất
, do nguyên nhân bên ngoài, quy về vận động cơ giới. Còn quan điểm duy vật biện
chứng coi vận động là thuộc tính cố hữu, là phương thức tồn tại của vật chất.
Câu 100: Thực chất bước ngoặt cách mạng do Mác- Ăng Ghen thực hiện trong
lĩnh vực triết học?
Đáp án :
- Sự gắn liền thành một khối thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện
chứng.


13
- Giữa quan niệm duy vật về tự nhiên với quan niệm duy vật về đời sống xã
hội.
- Giữa cách giải thích hiện thực về mặt triết học với cuộc đấu tranh cải tạo
hiện thực bằng cách mạng.




×