Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO HUYỆN BÌNH NGUYÊN TỈNH CAO BẰNG với CÔNG tác PHÒNG, CHỐNG TRUYỀN đạo TRÁI PHÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.52 KB, 25 trang )

Huyện Ngun Bình tỉnh Cao Bằng với cơng tác phịng, chống truyền đạo
trái phép
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hoạt động tôn giáo là một trong những vấn quan trọng và là vấn đề hết sức nhạy
cảm của thế giới, trong nước nói chung và huyện Ngun Bình tỉnh Cao Bằng nói
riêng. Trong suốt chiều dài lịch sử, nhất là trong 2 cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc, Đảng ta, Bác Hồ ln coi trọng vấn đề đồn kết tơn giáo, coi đây là một bộ
phận của cách mạng Việt Nam, cùng với các giai cấp khác góp phần quan trong
trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Thực tế lịch sử cũng đã chứng minh rằng
lực lượng tôn giáo đã có đống góp cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân
tơc ta.
Ngun Bình là một huyện có tiềm năng đa dạng về đất đai, tài nguyên rừng,
khoáng sản, có vai trị quan trọng và có vị trí chiến lược đặc biệt về an ninh, quốc
phòng. Những năm qua, huyện đã có những thay đổi tích cực, đa số nhân dân các
dân tộc cần cù chịu khó, yên tâm lao động sản xuất, góp phần tạo chuyển biến đáng
kể về phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng. Bên cạnh những mặt tích
cực, vùng huyện vẫn còn một số vấn đề xã hội bức xúc, đặc biệt là hoạt động
truyền đạo Tin lành - Vàng Chứ trái phép đang là vấn đề phức tạp, gây ra những tác
động tiêu cực đến đời sống kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng, đòi phải
tập trung giải quyết.
Đạo Tin lành xuất hiện ở vùng đồng bào dân tộc thuộc huyện Nguyên Bình vào
cuối những năm 80 của thế kỷ XX. Tuy xuất hiện muộn hơn so với các tôn giáo
khác, nhưng chỉ trong một thời gian ngắn, dưới tên gọi là Tin lành hay “Vàng
Chứ”, đạo Tin lành đã phát triển khá nhanh và lôi kéo được một bộ phận quần
chúng, chủ yếu là đồng bào Mông, Dao tham gia. Mặc dù vài năm gần đây, tình
hình phát triển đạo Tin lành trái phép có chững lại nhưng vẫn diễn biến rất phức
tạp. Đáng chú ý là đạo Tin lành đã thâm nhập vào cả một số cán bộ ở cơ sở thuộc
vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào cịn nhiều khó khăn của huyện.
Việc truyền và học đạo Tin lành trái phép ở vùng đồng bào của huyện, nhất là
trong đồng bào Mông, Dao đã để lại hậu quả nghiêm trọng:



Thứ nhất, đã gây ra chia rẽ, mất đoàn kết sâu sắc giữa những người theo đạo và
không theo đạo, diễn ra ngay trong một dân tộc, bản làng, dòng họ và từng gia đình
tạo ra khơng khí nặng nề, căng thẳng ở thôn, bản, khu dân cư.
Thứ hai, làm đảo lộn trật tự xã hội, phá vỡ các giá trị văn hoá, đạo đức truyền
thống của đồng bào dân tộc thiểu số như: bỏ thờ cúng tổ tiên, bỏ các phong tục tập
quán, sinh hoạt văn hoá truyền thống (thổi kèn, sáo, đàn môi, nhị, kèn lá...), bỏ đồ
trang sức dân tộc, làm tha hoá đạo đức, lối sống trong cộng đồng các dân tộc.
Thứ ba, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế. ở những nơi các tổ chức tôn giáo
hoạt động đều lập các quỹ đạo do người theo đạo đóng góp bằng tiền mặt hoặc
bằng hiện vật như ngơ, lúa, gà, lợn... để duy trì việc tổ chức các lễ nghi và để cho
các trưởng đạo đi quan hệ với các nhà thờ, đi lấy tài liệu và các sinh hoạt phí khác.
Mặt khác, bản thân người theo đạo phải giành thời gian vào việc học đạo (thường là
vào thứ 5, Chủ nhật hàng tuần) làm ảnh hưởng đến sản xuất, phát triển kinh tế.
Thứ tư, hoạt động Tin lành trái phép gây khó khăn, cản trở đến việc thực hiện
quy chế dân chủ; làm giảm uy tín và vai trị lãnh đạo, quản lý, điều hành của cấp
uỷ, chính quyền cơ sở; làm giảm uy tín của già làng, trưởng bản, trưởng dịng họ. ở
một vài nơi, một số cán bộ, đảng viên, đoàn viên khơng phát huy được tác dụng
cảm hố, giáo dục quần chúng, mà ngược lại cịn bị lơi kéo theo kẻ xấu. Chính
những điều này đã gây ra tâm lý hoang mang, thiếu ổn định trong nhân dân, làm
suy giảm niềm tin của đồng bào đối với Đảng, Nhà nước; gây cản trở rất lớn đối
với việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, trong triển khai
các nhiệm vụ kinh tế - xã hội. Nhiều nơi, đồng bào theo đạo đã có thái độ lạnh nhạt,
xa rời cán bộ địa phương và tránh các đồn cơng tác khi đến thực hiện nhiệm vụ.
Một vài nơi còn viết đơn khiếu kiện, nói xấu, vu khống cán bộ đến địa bàn cơng
tác; thậm chí có nơi kích động dân bản chống lại người thi hành công vụ. Sự lãnh
đạo, điều hành của cán bộ xã, bản ở một số nơi gặp nhiều khó khăn, khơng thực
hiện được nhiệm vụ chính trị nếu như chưa được sự nhất trí, đồng tình của những
tên cầm đầu như ở PuSam Cáp (Sìn Hồ), Huổi Hương- Mường Nhà (Điện Biên),
Huổi Mỹ 2- Hường Ngài (Mường Lay).



Thứ năm, việc phát triển đạo Tin lành trái phép đã gắn với những mục đích
chính trị đen tối, đó là lợi dụng việc phát triển Tin lành để kích động đồng bào di
cư tự do, lôi kéo, tập hợp lực lượng, âm mưu hình thành “Khu tồn Mơng”,
“Vương quốc Mông” và thông qua di cư tự do để lan nhanh và loang rộng việc phát
triển đạo Tin lành trái phép, tạo ra nhiều “điểm nóng” ảnh hưởng đến an ninh chính
trị địa bàn biên giới.
Từ những vấn đề trên, tơi thiết nghĩ cần tập trung tun truyền, giải thích cho
đồng bào dân tộc đang sinh sống ở huyện Nguyên Bình nói riêng và cả tỉnh Cao
Bằng nói hung thấy rõ tính chất nguy hiểm của việc truyền đạo trái phép. Giúp bà
con hiểu rằng đây không chỉ là vấn đề truyền đạo một cách thuần tuý mà chính là
chiến lược “diễn biến hồ bình” của các thế lực thù địch; vạch trần âm mưu, thủ
đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc gắn với vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng
nước ta cũng như những thủ đoạn lừa bịp, dụ dỗ, lôi kéo của những kẻ truyền đạo
trái phép; chỉ rõ cho đồng bào thấy những tác hại, hậu quả nặng nề của việc học và
truyền đạo trái phép. Là cán bộ công tác trong lĩnh vực tư tưởng, thơi nhận thấy vai
trị quan trọng của mình trong việc chỉ đạo công tác tuyên truyền vận động quần
chúng, làm cho đồng bào thấy được Đảng và Nhà nước ta ln bảo đảm quyền tự
do tín ngưỡng tơn giáo và khơng tín ngưỡng tơn giáo nhưng cũng kiên quyết đấu
tranh chống mọi sự lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật và
chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh
quốc gia. Đạo Tin lành - Vàng Chứ trái phép hiện nay không chỉ đi ngược lại với
những giá trị, bản sắc văn hoá của đồng bào các dân tộc, phá hoại sản xuất, làm mất
ổn định xã hội mà còn bộc lộ âm mưu đen tối, muốn lợi dụng vấn đề dân tộc gắn
với vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng nước ta. Sự phát sinh, phát triển của
nó hiện nay đều trái pháp luật, khơng nằm trong phạm vi tự do tín ngưỡng tơn giáo
một cách chính đáng, vì vậy cần phải loại bỏ nó ra khỏi đời sống xã hội của đồng
bào các dân tộc.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài này. Với

những nỗ lực của bản thân và lòng say mê nghiên cứu, chúng tôi hy vọng đề tài


"huyện Ngun Bình tỉnh Cao Bằng với cơng tác phịng, chống truyền đạo trái
phép" có thể góp phần giúp bản thân và mọi người những hiểu biết về tình hình
truyền đạo trái phép ở Ngun Bình hiện nay, qua đó định hướng tư tưởng cho cán
bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân yên tâm lao động, sản xuất. Trên cơ sở
những kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi hy vọng sẽ góp phần củng cố niềm
tin của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân sự lãnh đạo của Đảng, về nhà
nước xã hội chủ nghĩa việt Nam, góp phần gìn giữ những giá trị truyền thống của
dân tộc và địa phương.
II. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG
2.1. Thế nào là truyền đạo trái phép
Hoạt động truyền đạo bị xem là trái phép (còn gọi là bất hợp pháp) khi mà một
trong ba điều kiện: tổ chức truyền đạo; người truyền đạo và cách thức truyền đạo
không được Nhà nước chấp thuận.
Chỉ những tổ chức truyền đạo nào có Hiến chương (hoặc điều lệ) phù hợp với
luật pháp, chính sách của Nhà nước và nhân sự lãnh đạo của tổ chức tôn giáo nào
được Nhà nước thừa nhận thì được hoạt động và được pháp luật Nhà nước bảo hộ.
Người truyền đạo phải được tổ chức truyền đạo xác nhận chức vụ và địa bàn hoạt
động, có sự chấp thuận của chính quyền sở tại. Cách thức truyền đạo không thể
khác những quy định của Hiến chương (hoặc Điều lệ) mà Nhà nước đã phê chuẩn.
Về tổ chức truyền đạo:
Hiện nay ở nước ta chỉ có hai tổ chức Tin lành đã được công nhận tư cách pháp
nhân là Tổng hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) và Tổng Liên hội Hội thánh
Tin lành Việt Nam, còn các hệ phái Tin lành khác đều chưa được công nhận tư
cách pháp nhân. Như vậy, bất cứ người truyền đạo nào khơng thuộc hai tổ chức có
tư cách pháp nhân trên đều là truyền đạo trái phép. Việc truyền đạo Vàng Chứ,
Thìn Hùng vào đồng bào dân tộc ở hai tỉnh Sơn La, Lai Châu rõ ràng là một hoạt
động trái phép.

Về người truyền đạo và cách thức truyền đạo:
Người truyền đạo phải là người có chức vụ đạo hợp pháp, được tổ chức giáo hội
bổ nhiệm đảm nhận công việc của Hội thánh trên một địa bàn nhất định, khi sang
một địa bàn khác, người truyền đạo phải được sự chấp thuận của chính quyền địa


phương nơi đi và nơi đến. Người truyền đạo phải theo những quy định mà Điều lệ
của các tổ chức tơn giáo có tư cách pháp nhân đã ghi và được phê duyệt. Nếu người
truyền đạo thuộc về những tổ chức truyền đạo hợp pháp, nhưng lại đi truyền đạo
không đúng với những quy định của Điều lệ, Hiến chương thì cũng bị xem là
truyền đạo trái phép. ở các tỉnh Tây Bắc hiện nay, đại đa số những người đi truyền
đạo đều không đáp ứng được các quy định nêu trên. Sự thực là, những người truyền
đạo lại hoàn tồn khơng phải là mục sư, giảng sư... theo đúng nghĩa của tôn giáo
được Nhà nước thừa nhận. Phần lớn họ là những trưởng đạo tự phong, công nhiên
tự coi mình là người truyền đạo có quyền làm Bắt têm, quyền truyền dạy những lời
của Vàng Chứ và Giêsu cho mọi người, quyền làm lễ “vảy nước thánh” đuổi tổ tiên
của người Mông ra khỏi mái nhà của đồng bào. Cách thức truyền đạo của họ cũng
sai trái pháp luật. Khơng có chức vụ hợp pháp, khơng được giáo hội bổ nhiệm,
khơng được chính quyền địa phương cho phép, chúng len lỏi khắp các bản làng với
nhiều hình thức như đe doạ, mua chuộc, lừa bịp, dụ dỗ... để lôi kéo người vào đạo.
2.2. Nội dung của tình huống
Xưa nay tín ngưỡng của đồng bào huyện Ngun Bình (Cao Bằng) chủ yếu là thờ
cúng tổ tiên. Bỗng vào năm 1989, một số phần tử xấu đã lén lút phát tán tài liệu,
băng hình, băng tiếng tun truyền, nhằm lơi kéo một bộ phận đồng bào dân tộc
nhẹ dạ, dân trí thấp, điều kiện kinh tế khó khăn theo đạo Tin lành. Những năm gần
đây Nguyên Bình đã xuất hiện nhiều điểm truyền đạo và sinh hoạt đạểutái phép tại
các bản thuộc các xã vùng cao ngày càng nhiều. Trước tình hình đó, chính quyền
các cấp đã khẩn trương tìm cách giải quyết nhằm ngăn chặn kịp thời tình trạng trên.
Vậy chính quyền huyện Ngun Bình đã có giải pháp khắc phục như thế nào? tình
hình truyền đạo trái phép ở huyện Ngun Bình hiện nay ra sao? đây chính là nội

dung của bài tập tiểu luận tình huống mà tác giả sẽ nghiên cứu và tìm hiểu.
Hiện nay, qua khảo sát của các cơ quan chức năng trên địa bàn, tồn huyện có
khoảng 344 hộ (2.203 khẩu) dân tộc HMơng, Dao ở 13 thơn thuộc 5 xã có biểu
hiện theo đạo trái pháp luật. Cụ thể: Xã Phúc Lộc, 19 hộ (128 khẩu); Cao Thượng
136 hộ (833 khẩu); Chu Hương 02 hộ (20 khẩu); Hà Hiệu 01 hộ (4 khẩu). Riêng xã


Nam Mẫu có khoảng 186 hộ (1.218 khẩu) ở các thôn Nà Bản, Đán Mẩy, Khâu Qua.
Ở xã Nam Mẫu các phần tử truyền đạo trái phép đã thành lập Hội thánh Tin lành
Nà Bản chia làm 8 tổ do Vừa Văn Sậu (sinh năm 1980, trình độ văn hố 4/12) làm
nhánh trưởng. Từ tháng 1/2006, Hội đã tổ chức truyền đạo, sinh hoạt đạo tập trung,
công khai vào tối thứ 5 và sáng chủ nhật hàng tuần. Tương tự, tại xã Cao Thượng
có Giàng A Sinh (sinh năm 1985, trình độ văn hố 2/12) được bầu làm nhánh
trưởng phụ trách 5 tổ từ tháng 3/2006 đi vào sinh hoạt công khai... Anh Phạm Văn
Giao, cán bộ Ban Dân vận huyện Ba Bể cho biết: “Trước khi các Hội thành lập,
chúng tơi đều xuống nắm bắt, xác minh xem có đủ điều kiện thành lập, hoạt động
công khai, đúng pháp luật hay khơng, thì chưa Hội nào đáp ứng các yêu cầu...
Về mặt đạo lý họ cũng đưa ra những lời nhắc nhở làm điều thiện; tiết kiệm, không
gây lãng phí trong các việc hiếu, hỷ (khơng uống rượu) cũng khơng có gì mới so
với nội dung cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa mới ở khu dân cư và các
hương ước, quy ước làng xã. Điều nguy hiểm là việc truyền đạo trái pháp luật đã
làm xáo trộn và xâm hại đến truyền thống, bản sắc văn hóa, tín ngưỡng truyền
thống của các dân tộc ở địa phương; làm nảy sinh yếu tố mất đoàn kết nội bộ (giữa
người theo đạo và người không theo đạo); làm đình trệ sản xuất ảnh hưởng phát
triển kinh tế, trật tự xã hội ở địa phương.
Trước thực trạng trên, Ban thường vụ Huyện uỷ huyện Nguyên Bình đã chỉ đạo lực
lượng công an nắm và xác định rõ các phần tử xấu đến tuyên truyền đạo trái pháp
luật mà chưa được cấp có thẩm quyền cho phép; tăng cường tuyên truyền, vận động
bà con ở các bản vùng sâu, vùng xa hiểu rõ âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù
địch, các phần tử xấu; tổ chức cho bà con học tập các chỉ thị, nghị định của Chính

phủ về tín ngưỡng, tơn giáo và ký cam kết từng hộ khơng theo đạo trái pháp luật.
Bên cạnh đó, lực lượng công an đã thu giữ được hơn 300 băng hình và băng tiếng
có nội dung tun truyền đạo trái pháp luật và phối hợp gọi hỏi, răn đe 12 phần tử
tuyên truyền đạo trái pháp luật, gây mất ổn định chính trị trên địa bàn. Từ năm


2005 đến nay, huyện còn tăng cường hàng chục cán bộ xuống thôn, bản để vận
động, giáo dục quần chúng nhân dân thực hiện nghiêm chỉnh chính sách của Đảng,
Nhà nước, giải quyết kịp thời những kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân,
đồng thời phản ánh những đề nghị chính đáng của nhân dân lên cấp có thẩm quyền
xem xét, giải quyết. Với phương châm vận động, giáo dục, thuyết phục là chủ yếu,
đến nay, bản Vằng Quan, xã Phúc Lộc, là bản đầu tiên có 100% số hộ theo đạo trái
pháp luật đã nhận biết được âm mưu của bọn xấu và từ bỏ đạo trái phép, trở về với
phong tục truyền thống thờ cúng tổ tiên của gia đình, dịng họ, cộng đồng dân tộc
mình, tích cực tăng gia sản xuất phát triển kinh tế gia đình để cải thiện cuộc sống;
thực hiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.
III.NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CỦA TÌNH HUỐNG
Thời gian qua việc truyền và theo đạo trái phép trong đồng bào dân tộc thiểu số
vùng Tây Bắc diễn biến phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân
chủ quan và nguyên nhân khách quan. Đó là đời sống kinh tế - xã hội gặp nhiều
khó khăn, hệ thống chính trị ở nhiều nơi còn yếu; là sự suy yếu của một số thiết chế
xã hội, văn hoá truyền thống; sự khủng hoảng, mất uy tín của tín ngưỡng, phong
tục tập quán cũ, là sự dụ dỗ về vật chất, khống chế, cưỡng ép về tinh thần, phao tin
đồn nhảm... trong cả một âm mưu tơn giáo hố các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc,
dùng Tin lành - Vàng Chứ để xây dựng cơ sở tư tưởng và xã hội, để lôi kéo người
Mông, từng bước thâm nhập gây ảnh hưởng và tập hợp lực lượng để chống chế độ,
chống Đảng và Nhà nước.
Để khắc phục, hạn chế, tiến tới giải quyết dứt điểm việc truyền và theo đạo trái
phép phải được giải quyết đồng bộ từ kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh chính trị đến
những vấn đề thuộc tâm lý, lối sống dân tộc... ở đây, bước đầu chúng tôi xin nêu ra

vài nội dung, giải pháp trên lĩnh vực tư tưởng, vận động quần chúng.
Công tác tư tưởng cần tạo ra sự thống nhất trong cán bộ, đảng viên và nhân dân
về công tác đấu tranh chống truyền đạo trái phép, làm cho mọi người thấy đây là
vấn đề phức tạp, không thể giải quyết một sớm một chiều mà là một quá trình đấu
tranh lâu dài, tránh tình trạng chủ quan, nóng vội muốn dẹp bỏ ngay nên sử dụng


các biện pháp hành chính thơ bạo, cứng nhắc hoặc hữu khuynh, né tránh, buông
lỏng quản lý. Mỗi cán bộ đảng viên cần nhận thức rõ các chủ trương, chính sách,
pháp luật của Nhà nước về tôn giáo cũng như quan điểm, nhiệm vụ, phương châm,
phương pháp công tác tôn giáo để thống nhất giải quyết một cách đúng đắn và kiên
quyết vấn đề truyền và học đạo trái phép.
Để cơng tác tun truyền, vận động quần chúng có tính thuyết phục và đạt hiệu
quả cao, bên cạnh việc cần nắm vững phong tục, tập quán, đặc điểm tâm lý... của
đồng bào dân tộc, cần giải thích rõ cho đồng bào hiểu thế nào là truyền đạo trái
phép.

Như thế, đại đa số đồng bào Mông, Dao đang theo đạo ở Tây Bắc hiện nay cũng
khơng thể coi là tín đồ của đạo Tin lành, thậm chí là tín đồ chưa chính thức của đạo
Tin lành (trừ một số rất ít đã được về số 2 Ngõ Trạm nghe giảng và có thể đã được
mục sư làm lễ Bắt têm). Trên cả ba khía cạnh là nhận thức, đức tin, thực hành nghi
lễ, phần lớn đồng bào dân tộc theo đạo khơng biết và khơng có niềm tin với chúa
Giêsu và hầu như họ cũng không được nghe mục sư, giảng sư giảng đạo hay được
Bắt têm. Trong điều lệ của Hội thánh Tin lành Việt Nam, ở chương VI điều VII,
khoản 1 có ghi: “Tín đồ chính thức phải là người ăn năn tội, tin nhận Đức Chúa
Giêsu làm cứu chúa của mình, chịu Bắt têm, cơng nhận kinh thánh là nền tảng tin
kính của cả đời sống mình...” Và cũng ở chương VII, điều IX, khoản 1 cũng ghi:
“Lễ Bắt têm, chỉ mục sư được làm lễ Bắt têm cho tín đồ”.
Giải pháp phịng chống truyền đạo trái phép:
Từ những vấn đề trên, cần tập trung tuyên truyền, giải thích cho đồng bào thấy

rõ tính chất nguy hiểm của chiến lược “diễn biến hồ bình” của các thế lực thù
địch; vạch trần âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc gắn với vấn đề tôn giáo
để chống phá cách mạng nước ta cũng như những thủ đoạn lừa bịp, dụ dỗ, lôi kéo
của những kẻ truyền đạo trái phép; chỉ rõ cho mọi người thấy những tác hại, hậu
quả nặng nề của việc học và truyền đạo trái phép.


Công tác tuyên truyền vận động quần chúng phải làm cho đồng bào thấy được
Đảng và Nhà nước ta luôn bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo và khơng tín
ngưỡng tơn giáo nhưng cũng kiên quyết đấu tranh chống mọi sự lợi dụng tín
ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích
động chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia. Đạo Tin lành - Vàng
Chứ trái phép hiện nay không chỉ đi ngược lại với những giá trị, bản sắc văn hoá
của đồng bào các dân tộc, phá hoại sản xuất, làm mất ổn định xã hội mà còn bộc lộ
âm mưu đen tối, muốn lợi dụng vấn đề dân tộc gắn với vấn đề tôn giáo để chống
phá cách mạng nước ta. Sự phát sinh, phát triển của nó hiện nay đều trái pháp luật,
khơng nằm trong phạm vi tự do tín ngưỡng tơn giáo một cách chính đáng, vì vậy
cần phải loại bỏ nó ra khỏi đời sống xã hội của đồng bào các dân tộc.

Xưa nay tín ngưỡng của đồng bào huyện Ba Bể (Bắc Kạn)
chủ yếu là thờ cúng tổ tiên. Bỗng vào năm 1989, một số
phần tử xấu đã lợi dụng việc tham quan du lịch tới các
Tăng cường cán bộ giúp
đồng bào ở cơ sở phát triển
sản xuất, nâng cao cảnh
giác trước các thế lực phản
động

bản làng xa xôi vùng cao đời sống khó khăn lén lút phát
tán tài liệu, băng hình, băng tiếng tun truyền, lơi kéo

một bộ phận đồng bào dân tộc nhẹ dạ, dân trí thấp, theo
đạo Thìn hùng, Tin lành. Đến năm 1990, Ba Bể đã xuất

hiện những điểm truyền đạo và sinh hoạt đạo đầu tiên tại bản Phja Đeng, xã
Nghên Loan và một số xã phía bắc của huyện.

A. TIỂU LUẬN THEO HÌNH THỨC CHỦ ĐỀ
1. Tiểu luận viết theo hình thức chủ đề là gì?
Hình thức viết tiểu luận theo chủ đề tức là hình thức mà tác giả lựa chọn một vấn
đề “nhỏ”, mang tính chất chung trên một lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh,


quốc phịng…để bàn luận, phân tích, lý giải và đưa đề xuất các giải pháp, biện pháp
để mong giải quyết được vấn đề đó;
Ví dụ:
- Thực trạng và các giải pháp nhằm phòng chống các tệ nạn xã hội tại địa bàn
Phường X...trong giai đoạn hiện nay
- Công tác tuyên truyên, phổ biến giáo dục pháp luật tại Thành phố Vinh - Thực
trạng và giải pháp
Hay:
- Các giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt tại Đảng bộ xã
M…trong giai đoạn hiện nay. vv…
2. Kết cấu bố cục của tiểu luận
Theo phương pháp truyền thống thường có các phần:
- Mở đầu: Phần này thường được viết để thể hiện tính cần thiết phải nghiên cứu vấn
đề.
- Phần 1: Cơ sở lý luận
Đây là phần mà tác giả sử dụng tri thức về mặt lý luận có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu để làm nền tảng, định hướng, khẳng định cơ sở khoa học, cơ sở thực
tiễn khi xem xét, lý giải vấn đề.

- Phần 2: Thực trạng về vấn đề
Thông thường phần này đề cập đến:
+ Một số đặc điểm tình hình liên quan đến vấn đề nghiên cứu
+ Nêu ra những kết quả đạt được về cả mặt số lượng và các giá trị chính trị, xã hội
của nó và rút ra ngun nhân đạt được kết quả đó.
+ Nêu ra những hạn chế, khuyết điểm và nhận định hậu quả của nó đối với chính
trị, kinh tế, xã hội và rút ra nguyên nhân đẫn đến khuyết điểm đó.
+ Rút ra những vấn đề cần giải quyết.
- Phần 3: Các giải pháp
Qua phân tích, đánh giá thực trạng và nguyên nhân của nó tác giả đưa ra các giải
pháp với mong muốn giải quyết có hiệu quả các vấn đề nhằm góp phần ổn định
chính trị xã hội, phát triển các mặt đời sống, kinh tế, xã hội.
- Kết luận: Là phần khái quát vấn đề nghiên cứu và kỳ vọng, mong đợi việc triển
khai thực hiện để đạt được mục đích nghiên cứu.
Kiến nghị: Đây là phần mà tác giả có ý kiến đề nghị với các cấp, cá nhân có thẩm
quyên đáp ứng một số điều kiện để cho các giải pháp thực sự có tính khả thi và
khắc phục được một số tồn tại, khuyết điểm.


Trong một thời kỳ dài trước đây cũng như hiện nay việc viết tiểu luận theo chủ đề
vẫn còn nhiều giá trị vì nó phản ánh được thực trạng cũng như lý giải các vấn đề,
đề ra các biện pháp, giải pháp thực hiện; tuy vậy mặt hạn chế của hình thức này
thường dễ rập khn, mang tính nghiên cứu nhiều hơn là trực tiếp giải quyết thực
tiễn.
Vì vậy, bắt đầu từ cuối những năm 90 của thế kỷ XX, trước xu thế của thời đại đã
buộc các nhà khoa học, nhà giáo dục phải có những tư duy mới trong giáo dục đào
tạo, bồi dưỡng trong đó có việc chuyển hình thức viết tiểu luận theo hình thức chủ
đề sang hình thức giải quyết tình huống.
B. TIỂU LUẬN THEO TÌNH HUỐNG
I. Tình huống quản lý Nhà nước là gì ?

Có nhiều quan niệm khác nhau về tình huống quản lý nhà nước do góc độ nhìn
nhận, phạm vi đề cập khác nhau. Nhưng chung quy lại có thể quan niệm về tình
huống quản lý nhà nước như sau: Tình huống QLNN là việc mô tả một sự kiện,
một vụ việc xảy ra hoặc có thể xảy ra trong hoạt động quản lý nhà nước đặt ra
những vấn đề trước cán bộ cơng chức nhà nước, địi hỏi cán bộ cơng chức có thẩm
quyền và thuộc phạm vi trách nhiệm liên quan đến vụ việc, sự kiện đó phải phân
tích tìm ra phương án và giải pháp để giải quyết nhằm thực hiện nhiệm vụ chức
năng quản lý nhà nước.
Để có một tình huống quản lý nhà nước cần hội tụ đủ các yếu tố cơ bản sau:
a/ Là việc mô tả về một sự kiện, một sự việc xảy ra trong hoạt động quản lý nhà
nước.
Lưu ý: Một số trường hợp sau khơng phải là tình huống Quản lý nhà nước
+ Việc mơ tả tình hình, thực trạng một hoạt động quản lý nhà nước nào đó mặc dù
qua tình hình, thực trạng đó cũng xuất hiện các vấn đề cần giải quyết.
+ Một sự kiện, vụ việc không liên quan chức năng quản lý nhà nước ( hay nói cách
khác khơng liên quan đến trách nhiệm xử lý của cán bộ, công chức theo thẩm
quyền quản lý nhà nước).
Ví dụ: tình huống kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, quản lý nội bộ một bệnh viện,
quản lý của tổ chức đảng, đoàn thể…


b/ Sự kiện, vụ việc xảy ra trong quản lý nhà nước phải xuất hiện các vấn đề đòi hỏi
cán bộ cơng chức phải phân tích và tìm cách đưa ra các phương án, biện pháp giải
quyết
c/ Tình huống phải phản ánh thực trạng.
Viết tiểu luận theo phương pháp tình huống là việc mô tả về một sự kiện, sự việc có
thật trong thực tế; Trong trường hợp việc mơ tả được hư cấu vẫn phải đảm bảo tính
hiện thực của nó ( sự kiện, vụ việc đó có thể xẩy ra, thường xẩy ra ở nơi này, nơi
khác trong hoạt động quản lý nhà nước ).
II. Trình tự và nội dung viết một tiểu luận theo phương pháp tình huống.

1. Mơ tả tình huống.
Là kể lại (viết lại) câu chuyện về sự kiện, vụ việc đã xảy ra hoặc dự kiến có thể xảy
ra trong hoạt động quản lý nhà nước .
Cần lưu ý một số khía cạnh về phương pháp và u cầu của việc mơ tả tình huống
quản lý sau:
- Cố gắng trình bày tình huống như là một câu chuyện, viết theo lối kể chuyện để
gây sự hấp dẫn nhưng vẫn phải đảm bảo văn phong, ngơn ngữ hành chính.
- Trình tự câu chuyện được trình bày chặt chẽ, logic về thời gian và không gian.
- Các dữ liệu đưa vào cốt chuyện là sự việc, văn bản có thật nhưng có thể thay đổi
địa danh, nhân vật để không gây sự bất tiện hoặc là những dữ liệu hư cấu nhưng
phải hợp logic câu chuyện và phản ánh thực tiễn.
- Kết thúc việc mô tả (câu chuyện kể) là những vấn đề "mở" đặt ra cho cán bộ,
cơng chức phải suy nghĩ tìm cách để giải quyết. Các vấn đề mà câu chuyện đặt ra
càng phức tạp và gợi mở nhiều phương án giải quyết thì tình huống càng có sức
hấp dẫn và kích thích sự tham gia khơng những của bản thân mà cịn cho cả đọc
giả.
- Cố gắng tránh các tình huống "pháp lý" chỉ có một cách giải quyết duy nhất đúng
hoặc các tình huống khác mà sau khi đọc đã thấy ngay cách giải quyết duy nhất,
khơng có cách giải quyết thứ 2, thứ 3 khác.
2. Phân tích nguyên nhân và hậu quả.
Là bước và nội dung quan trọng của xử lý tình huống, qua đây thể hiện kỹ năng
phân tích, đánh giá các sự kiện, vụ việc diễn ra. Đây cũng là cơ sở để xây dựng,


phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống cũng như đề xuất các kiến
nghị ở phần sau.
Tùy thuộc từng tình huống cụ thể mà phân tích các nguyên nhân và hậu quả của sự
kiện, vụ việc đó. Tuy nhiên có thể định hướng phân tích ngun nhân của tình
huống theo các khía cạnh:
a. Ngun nhân

- Ngun nhân khách quan
Có thể là:
+ Sự bất cập trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến vụ việc.
+ Thiếu sót trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước cấp trên ( hoặc động điều
hành, sử dụng thẩm quyền, công tác quy hoạch, kế hoạch, hoạt động kiểm tra, kiểm
sốt...) v.v…
- Ngun nhân chủ quan
Có thể là:
+ Sự thiếu trách nhiệm, sa sút phẩm chất đạo đức của cán bộ, công chức liên quan
đến vụ việc.
+ Sự kém hiểu biết pháp luật của nhân dân, những người liên đới đến vụ việc xảy
ra.
+ Sự mất đoàn kết trong nội bộ các cơ quan nhà nước hoặc mâu thuẫn trong nhân
dân.
b. Hậu quả
Tình huống có thể xảy ra hậu quả trên các khía cạnh:
- Gây ảnh hưởng tới chính trị
- Thiệt hại về kinh tế cho tổ chức, cá nhân.
- Sự mất uy tín của cơ quan, cán bộ cơng chức và giảm sút lịng tin của nhân dân,
gây bất bình trong nhân dân.
- Sự giảm sút pháp chế XHCN
3. Xác định mục tiêu xử lý tình huống.
Tùy các vấn đề khác nhau do các tình huống đặt ra mà mỗi tình huống đều có mục
tiêu xử lý riêng, cụ thể.
Mục tiêu xử lý tình huống mói chung thường xoay quanh các đích sau:
- Giải quyết các vấn đề do tình huống đặt ra.
Ví dụ: giải quyết các rắc rối trong việc giải phóng mặt bằng để xây dựng cơng trình
cơng cộng thì rõ ràng mục tiêu hàng đầu là phải giải phóng được mặt bằng kịp thời
hạn để thi công theo tiến độ đã định.
- Tăng cương pháp chế XHCN, kỷ cương phép nước.



- Bảo vệ lợi ích chính đáng của tổ chức nhà nước, của tổ chức xã hội và của công
dân.
4. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống.
Với bước này học việc rèn luyện kỹ năng xây dựng phương án, phân tích phương
án và quyết định chọn lựa phương án.
Mỗi tình huống có thể được giải quyết theo 2, 3, 4 phương án khác nhau.
Mỗi phương án đưa ra cần được phân tích theo 2 khía cạnh:
- Mặt mạnh, lợi thế của phương án
+ Đáp ứng được nhiều nhất các mục tiêu đặt ra, các mặt nhược điểm, khuyết điểm
của phương án có thể chấp nhận được.
+ Có tình, có lý, phải giải quyết vụ việc trên cơ sở kết hợp giữa pháp lý và đạo
lý được sự ủng hộ của nhân dân.
+ Có tính khả thi: Trong thực tế có những phương án rất lý tưởng nhưng khơng
được lựa chọn vì chúng khơng có tính khả thi, chỉ tồn tại trên lý thuyết.
- Mặt bất lợi, yếu điểm của phương án.
Cần lưu ý rằng việc đánh giá chất lượng của việc lựa chọn phương án ngoài mặt
chủ yếu là sự đúng, sai của phương án được lựa chọn còn cần chú ý tới kỹ năng
phân tích và lựa chọn quyết định, tức là khả năng lập luận để đi đến quyết định cuối
cùng. Vì vậy một tình huống như nhau có thể có sự lựa chọn các phương án giải
quyết khác nhau. Vấn đề là ở chỗ khi chọn phương án nào học viên phải phân tích
lập luận cho ý kiến quyết định của mình.
5. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án đã được lựa chọn.
Với bước này học viên sẽ rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức và điều hành
cơng việc. Cần lưu ý các khía cạnh sau ở khâu này.
- Lập biểu đồ công việc theo thời gian.
- Thiết lập tổ chức và phân công trách nhiệm thực hiện các phần việc cho các tổ
chức và cá nhân.
- Tổ chức sự kiểm tra, kiểm soát.

- Hệ thống các văn bản, giấy tờ.
- Tổ chức sự đền bù vật chất (nếu có)
- Xác định nguồn lực về vật chất - kỹ thuật và tài chính.
- Tổng kết và báo cáo.
6. Kết luận và kiến nghị.
- Kết luận: Đưa ra những kết luận chủ yếu thơng qua sự phân tích của xử lý tình
huống đã được tiến hành ở các phần trên.


- Kiến nghị: Đề xuất với các cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền để được
giải quyết một số nội dung.
Yêu cầu khi kiến nghị:
+ Đúng cấp, cá nhân có thẩm quyền.
+ Cụ thể
+ Kết hợp hài hồ các lợi ích.
+ Có tính khả thi.
C.U CẦU VỀ MẶT HÌNH THỨC
Về thể thức trình bày, cả hai loại đều thực hiện thống nhất như sau:
- Giấy trình bày: Tiểu luận được trình bày một mặt trên giấy khổ A4 (210 x 297
mm) một cách rõ ràng, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu,
hình vẽ…(nếu có).
- Bìa tiểu luận: Phải đóng bìa ngồi (màu xanh hoặc màu hồng) và in chữ đủ dấu
tiếng Việt ( theo các mẫu hướng dẫn ở các trang sau )
- Sử dụng phông chữ: Phông Unicode Times New Roman, cỡ chữ 14 của hệ soạn
thảo Word hoặc tương đương trên máy vi tính
- Việc căn lề nên thực hiện như sau: lề trên cách mép trên của trang văn bản từ 2
đến 2,5 cm, lề dưới từ 2 đến 2,5 cm, lề trái từ 3 đ ến 3,5 cm, lề phải từ 1,5 đ ến 2
cm (Theo Thông tư liên tịch số 55 ngày 06 tháng 5 năm 2005 của Bộ Nội Vụ và
Văn phịng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản).
- Việc đánh số trang: Đánh số trang bắt đầu từ phần “Mở đầu” cho đến hết phần

“Tài liệu tham khảo” (Nếu có phần phụ lục nên đánh số trang riêng). Số trang nên
được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy.
- Trình bày mục: Có thể sử dụng một trong 02 cách:
+Các tiểu mục được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số Ả rập, nhưng nhiều
nhất chỉ nên gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (Ví dụ: 4.1.2.1. dùng để
chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có
ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là khơng thể có tiểu mục 2.1.1 mà khơng có tiểu mục
2.1.2 tiếp theo.
+ Trình bày theo số La mã: I, II; III; mục: 1; 2; 3…; Tiểu mục: a, b,c…; Ý chính: -,
-, -; Ý nhỏ: +, +, +, +.
- Số trang của tiểu luận: tối thiểu là 10 trang(Không kể phần mục lục; danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục (nếu có)).


''Chức sắc, nhà tu hành được truyền đạo tại các cơ sở thờ tự, ngồi phạm vi
đó phải được sự chấp thuận của UBND cấp huyện. Các hình thức truyền đạo
khác được coi là trái phép''.
Những ngày "theo" đạo Tin lành ở Cô Ba.
Thứ Hai, 17.03.2008, 10:21am

(TinNhanhBlog.com) Trúc Hà : Bấy lâu tôi ấp ủ sẽ được “3 cùng” với bà con dân tộc Mơng, Dao để tìm hiểu vấn đề “Đạo Tin Lành với người đồng bào dân tộc” và trong lần đi
công tác tại Cao Bằng, tôi đã có cơ hội làm điều ấy. Chưa làm cịn háo hức, làm rồi thấy buồn. Không phải tôi là người vô thần, nhưng tôi nghĩ: cứ hiền lành, chăm chỉ làm ăn,
đừng làm điều gì xấu với người khác, hãy giúp đỡ mọi người...... thì cuộc sống như vậy là q đủ. Chúng ta cịn khơng đủ làm những việc đó thì thời gian đâu mà cịn làm
những việc khác. xin chia sẻ cùng mọi người về vấn đề tôi đã tìm hiểu.

NHỮNG NGÀY "THEO" ĐẠO TIN LÀNH Ở CƠ BA
Bài 1: Về Lũng Cuổng nghe hát thánh ca
Do đã được giới thiệu trước về địa bàn quản lý của Đồn BP Cô Ba hiện đang là "rốn" của hoạt động tôn giáo trái pháp luật ở tỉnh Cao Bằng nên tôi quyết định “cắm bản”
tại đây. Những ngày “ba cùng” với bà con dân bản, lịng tơi cứ băn khoăn tự hỏi: Vì đâu mà đạo Tin Lành (hoạt động trái phép) lại có thể dễ dàng đến với đồng bào nơi đây đến
thế?

Xóm Lũng Cuổng
Sau nhiều tính tốn, tơi quyết định chọn xóm Lũng Cuổng, thơn Phiêng Mịn, xã Cơ Ba là điểm đến đầu tiên. Xóm này toạ lạc trên đỉnh núi, cách trung tâm xã 4km, có 32 hộ
dân tộc Dao, gồm 170 khẩu. Nhờ đất đai tương đối màu mỡ nên việc trồng ngô, cấy lúa nước và chăn gia súc cũng đem lại cho người dân ở đây cuộc sống tạm đủ ăn.
Vì chưa có điện lưới nên vài nhà chung nhau một máy thủy điện nhỏ. Về mùa khô, các máy thủy điện này cũng gần như tê liệt vì nước dành cho người cịn khơng đủ chứ đừng
nói đến việc khác. Những trẻ gái 13, 14 tuổi đã được bố mẹ chọn cho một đám, mang lại một khoản tiền thách cưới cho gia đình; trẻ trai cũng vì thế mà sớm có người vợ trẻ
con để cùng ni những đứa con nheo nhóc.
Bởi vậy, tính cho tới lúc chúng tơi đến Lũng Cuổng, cả xóm chỉ có vài học sinh cấp 2 và chưa bao giờ có người nào học đến cấp 3. "Phiên dịch" trong chuyến đi này của tôi là
Thiếu uý Triệu Văn Kiên (dân tộc Dao), suốt một thời gian dài đã "4 cùng" với người Lũng Cuổng. Chiếc xe Win 110 liên tục về số, rồ lên, nhả ra những làn khói bạc ì ạch bị
theo những con dốc tưởng như dựng đứng.
Lũng Cuổng đang xây phân trường tiểu học, khơng có đường ơ tơ để vận chuyển nên nguyên vật liệu được tập kết dưới chân núi. Nhà nhà rủ nhau đi vận chuyển vật liệu lấy
tiền công. Thanh niên trở bằng xe máy, trẻ em thồ bằng ngựa, cịn những người khơng có cả hai phương tiện đó thì oằn mình cõng những bao tải cát, gạch, sỏi. Đang lên dốc
nhưng bà con ai cũng chào thân mật Thiếu úy Triệu Văn Kiên khiến tôi “an tâm” hơn.


Vào tới xóm Lũng Cuổng, chỉ có trẻ con ở nhà. Nhiều đứa nhỏ không mặc quần áo, mặt mũi nhem nhuốc, tha thẩn nhặt hòn sỏi hay thọc tay vào đống cát, rồi thích chí
cười phá lên vì tìm được những thứ chúng vừa giấu. Vài đứa trẻ địu đứa em lớn gần bằng mình trên lưng, đứng trên đống gạch nhảy phịch xuống đống cát khiến đứa em đang
ngủ trên lưng chồng tỉnh. Sự xuất hiện của tơi như "một vật thể lạ" rơi xuống xóm Lũng Cuổng này. Bọn trẻ bỏ dở những trò chơi chạy theo tôi thành đàn. Khi tôi giơ máy ảnh
lên định chụp, lũ trẻ bỏ chạy tốn loạn.
Gặp nhóm đạo và nghe hát thánh ca
Dù mọi người đang đi làm nhưng chúng tơi cũng nhanh chóng tiếp cận được nhóm đạo Lũng Cuổng. Nhóm sinh hoạt đạo này gồm ba người: Nhóm trưởng ơng Tẩn Qn
Mìn (SN 1955), nhóm trưởng; Phủng Sài Liềm (SN 1979) và Tẩn Dấu Nần (SN 1982) làm nhóm phó.
Nhóm trưởng Mìn chưa đầy 50 tuổi nhưng mái tóc đã hoa râm, khn mặt khắc khổ, dáng người của một người đàn ông lam lũ, vất vả. Mặc dù nói chuyện rất cởi mở nhưng
câu chuyện giữa tơi và trưởng nhóm Tẩn Qn Mìn cũng chỉ hiểu được 50% nội dung, 50% còn lại phải nhờ vào Thiếu úy Kiên phiên dịch vì khả năng nói tiếng phổ thơng của
trưởng nhóm khơng được tốt.
Câu chuyện xoay quanh việc học đạo, những câu hỏi “tế nhị về đạo” được trưởng nhóm Mìn "trả lời" bằng cách ra hiệu khơng hiểu tiếng phổ thơng.
Khi chuẩn bị ra về, nhóm trưởng Tẩn Qn Mìn nhã ý mời chúng tơi ở lại dự buổi tập hát thánh ca của xóm. Cũng chỉ còn 15 phút nữa là đến giờ tập trung nên tôi quyết định ở
lại. 6giờ 20 phút, mọi người đứng túm lại thành nhóm ở đầu xóm, tranh thủ nói chuyện trước khi vào nhà ơng Mìn tập hát. Người lớn đi gùi hàng về mang theo 4, 5 quyển thánh
ca, rồi tất tả rời khỏi nhà vì sợ muộn.
Những đứa trẻ chơi với cát, sỏi từ chiều chưa được tắm rửa, cho ăn cứ thế chạy theo người lớn. Tơi bỗng giật mình bởi tiếng khóc ngặt của trẻ con. Nhìn quanh thì thấy có
người phụ nữ đang giận giữ nhấc đứa con khoảng 2 tuổi bằng một tay, chạy ào xuống dốc vì sợ muộn giờ cầu nguyện.


Đúng 6h 30 phút, mọi người đến chật kín nhà ơng Mìn. Căn nhà rộng chừng 70m2 được chiếu sáng bởi duy nhất 1 bóng đèn nê ơng chạy bằng thủy điện. Phụ nữ ngồi trên tấm
cót trúc trải giữa nhà, đàn ông ngồi trên những chiếc ghế gỗ.
Tiếng trẻ con khóc oe oe bên cạnh. Tơi chợt nhận ra em Mẩy Hiang (8 tuổi nhưng trông như em bé 6 tuổi) được mẹ đỡ lấy đứa em Hiang địu từ trưa. Dây địu thắt vào vai đau
điếng, Hiang lấy hai bàn tay vừa xoa bờ vai vừa lách vào ngồi cạnh tơi. Sau khi ơng Mìn đứng lên bục giảng kinh nói vài lời phát biểu, 1 thanh niên trẻ (về sau tơi mới biết đó là
Tẩn Dấu Nần) cầm quyển thánh ca bắt nhịp cho mọi người hát theo. Tiếng thánh ca du dương, trầm bổng thỉnh thoảng lại bị phá vỡ bởi tiếng trẻ con khóc vì đói.
Kết thúc bài thánh ca, phó nhóm Phủng Sài Liềm đứng dậy giảng nghĩa bài thánh ca. Tất cả nhắm mắt, cúi đầu lắng nghe chăm chú rồi đồng loạt Amen! Tiếp đó, các đội thánh
ca thanh niên (do Tẩn Tả Mẩy phụ trách), đội thánh ca thiếu nhi (do Tẩn Dấu Quên phụ trách) vừa múa vừa hát thánh ca. Tất cả đều hát say sưa, không ngại ngần như quên
hết sự hiện diện của những người xung quanh.
Ngoài ra cịn có các đội thánh ca của những người có vợ, chồng nhưng chưa có con ( do Tẩn Dấu Liềm phụ trách) và đội thánh ca của những người có chồng đã có con (do
Tẩn San Mẩy, vợ của nhóm trưởng Tẩn Qn Mìn phục trách).
Kết thúc, tất cả khoanh tay về phía trước, cúi đầu, mắt nhắm và hát thánh ca bỏ mặc những đứa trẻ mệt, đói nằm lăn ra sàn ngủ tự lúc nào.
Tôi rời khỏi nhà ơng Mìn khi trời đã tối. Gió thổi phần phật qua những tàu lá chuối. Mấy đứa trẻ vẫn cứ đuổi nhau ngồi hiên, tranh nhau rít lấy vị ngọt từ những đoạn thân
ngơ nhạt thếch.
Đón tơi, Thiếu Kiên thở dài: "Vừa nãy mấy người thợ xây than phiền, ngày mai người dân bỏ cả ngày đi cầu nguyện, không đi chuyển vật liệu. Cứ đà này, phân trường
sẽ khơng hồn thành theo kế hoạch".

Tuy nhiên, vấn đề đạo Tin lành ở các tỉnh miền núi phía Bắc còn nhiều bất cập. Phần lớn bà con chưa
hiểu hết được tín lý chính thống cơ bản của đạo Tin lành, mới chỉ dừng ở mức độ sơ khai, có nơi thực


hiện các bí tích tơn giáo chưa đúng bài bản. Số người cầm đầu đạo đều có trình độ văn hố thấp, chưa
được đào tạo làm chức sắc tơn giáo ( thậm chí có người mù chữ).
Vì vậy, việc thực hiện chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước tại khu vực miền núi phía Bắc cịn gặp
nhiều khó khăn và chậm so với các địa bàn khác. Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và đảm bảo
quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào, Nhà nước ta không phân biệt đối xử về
chính sách tơn giáo với các dân tộc, vùng miền và giải quyết vấn đề tôn giáo một cách hài hồ với các
chính sách về kinh tế, văn hố và đại đoàn kết dân tộc để ổn định, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội
theo hướng bền vững.


Chỉ thị đặc biệt quan tâm đến việc tạo điều kiện cho đồng bào theo đạo Tin Lành ở khu
vực Bình Phước, Tây Nguyên, Nam Trường Sơn và các tỉnh miền Trung thông qua việc
đề ra đường hướng giải quyết cụ thể, thiết thực đối với việc công nhận các chi hội, tạo
điều kiện cho tín đồ Tin Lành đăng ký sinh hoạt tín ngưỡng, xây dựng nơi thờ tự, đào
tạo chức sắc, xuất bản kinh sách...
Trong những năm qua, sinh hoạt tôn giáo của đạo Tin Lành ở các tỉnh thuộc khu vực
Tây Nguyên đã thực sự khởi sắc, gần 100 Mục sư, Truyền đạo đã được phong chức,
phục chức, các tỉnh đều đã thành lập Ban Đại diện Tin Lành, 18 chủng sinh con em
đồng bào dân tộc Tây Nguyên được giúp đỡ để theo học tại Viện Thánh kinh Thần học,
37 chi hội Tin Lành đã được công nhận, một số chi hội đã hoàn tất việc xây dựng cơ sở
thờ tự khang trang, nhiều kinh sách bằng tiếng dân tộc được in ấn, xuất bản. Các tỉnh
đã tổ chức được nhiều lớp kinh thánh để đào tạo đội ngũ chức sắc kế cận cho Giáo
hội...
Với Chỉ thị 01, Nhà nước thơng qua các cấp chính quyền tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi
cho các sinh hoạt mục vụ lành mạnh của hơn 345.000 tín hữu Tin Lành ở các chi hội
khu vực Tây Nguyên, tiếp tục hỗ trợ đồng bào theo đạo Tin Lành ở những nơi chưa đủ
điều kiện để công nhận là chi hội thực hiện các sinh hoạt tơn giáo bình thường tại gia
đình.
Tại hội nghị lần này, nhiều vấn đề còn vướng mắc đã được Ban Tơn giáo Chính phủ,
Ban Tơn giáo các tỉnh khu vực Tây Nguyên và các chức sắc trong Ban Trị sự Tổng Liên
hội thảo luận, tháo gỡ với mục tiêu chung là đảm bảo thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 01,
đưa sinh hoạt tín ngưỡng của đạo Tin Lành vào nền nếp, đúng pháp luật, giúp tín hữu
Tin Lành sống "tốt đời, đẹp đạo".
Thay mặt Ban Trị sự Tổng Liên Hội Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) cùng tồn
thể Mục sư, Truyền đạo và tín hữu Hội Thánh, Mục sư Hội trưởng Thái Phước Trường
cảm ơn Nhà nước, chính quyền các cấp đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho hoạt
động của Hội Thánh trong thời gian qua cũng như cho thành công của Đại hội đồng
Tổng Liên hội nhiệm kỳ 2005 - 2009, khẳng định Hội Thánh sẽ nỗ lực hơn nữa trong



việc rà soát, sắp xếp, ổn định và đưa hoạt động của các chi hội địa phương đi vào nền
nếp, kỷ cương, xử lý nghiêm các chức sắc, tín hữu vi phạm Hiến chương của Giáo hội
cũng như vi phạm pháp luật, bảo đảm cho sinh hoạt lành mạnh, tích cực của Hội Thánh
theo đúng pháp luật và đường hướng đã xác định.
Mục sư mong muốn được Nhà nước và các cấp chính quyền tiếp tục giúp đỡ để Hội
Thánh hồn thành trọng trách của mình trong nhiệm kỳ, củng cố mối quan hệ tốt đẹp
với các hệ phái Tin Lành khác, nâng cao vai trị, vị trí, những đóng góp tích cực của Hội
Thánh trong lịng dân tộc, thực hiện hữu hiệu phương châm mà Hội Thánh đã đồng tâm

lựa chọn" Sống Phúc âm, phụng sự Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc và Dân tộc".

TỈNH CAO BẰNG
06/05/2009
I. MỘT SỐ THÔNG TIN CƠ BẢN
1. Khái quát điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Tỉnh Cao Bằng là tỉnh miền núi, vùng cao, nằm ở toạ độ địa lý 22022'-23007' vĩ độ Bắc, 105016'-106050' kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 286km. Phía
Bắc và Ðơng Bắc giáp tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc, có đường biên giới dài trên 311km. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 6.690,72 km2, chiếm 2,03% diện tích tự nhiên cả
nước. Các đường giao thơng quan trọng gồm: Tuyến đường quốc lộ 3, quốc lộ 4. Hệ thống sơng ngịi chính gồm có sơng Bằng Giang, sơng Gâm, sơng Bắc Vọng, sơng
Qy Sơn.
Ðịa hình: Ðặc điểm địa hình tỉnh Cao Bằng chia cắt phức tạp bởi nhiều dãy núi cao, xen kẽ là những sông suối ngắn, thung lũng hẹp, độ dốc lớn với vùng núi chiếm
90% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, gồm: Núi đá vơi chiếm 25% diện tích tồn tỉnh; núi đất chiếm 65% diện tích tồn tỉnh. Ðiểm cao nhất có độ cao 1.980m; điểm thấp nhất có
độ cao dưới 200 m. Ðộ cao trung bình 600-1000 m so với mực nước biển.
Khí hậu: Cao Bằng có khí hậu mang tính chất đặc thù của dạng khí hậu lục địa miền núi cao (khí hậu châu Á nhiệt đới) thể hiện 4 mùa trong năm, nhưng rõ rệt nhất
là mùa hè và mùa đông, biên độ nhiệt độ thay đổi lớn, lượng mưa ít và phân bố không đều. Mưa, bão tập trung từ tháng 5 đến tháng 8 với lượng mưa trung bình hàng
năm là 1.500 mm. Vùng mưa nhiều gồm các huyện Ngun Bình, Bắc Hà Quảng, Thơng Nơng, Trà Lĩnh, Quảng Hoà, Hạ Lang là 1.500-1.900 mm; vùng mưa trung bình:
Hịa An, Nam Hà Quảng, Trùng Khánh là 1.300-1.500 mm. Các hiện tượng gió lốc, gió bấc, tuyết rơi, sương muối, mưa đá xảy ra thường xuyên. Nhiệt độ trung bình hàng
năm cao nhất 350C, thấp nhất 0oC. Hàng năm có 3 tháng mùa hè (từ tháng 6 đén tháng 8) nhiệt độ trung bình là 30-340C, tháng nóng nhất là tháng 7; mùa đơng, nhiệt độ
trung bình là 5-60C, tháng lạnh nhất là tháng 1. Tần suất sương muối thường xảy ra vào tháng 1 và tháng 2.
2. Dân số - Dân tộc
Dân số - Dân tộc: Theo kết quả điều tra ngày 1/4/1999, tỉnh Cao Bằng có 490.335 người. Trong đó, lao động xã hội tồn tỉnh là 273.456 người, chiếm 55,5% dân số.

Trên địa bàn tỉnh có 28 dân tộc, đơng nhất là dân tộc Tày có 208.822 người, chiếm 42,54%; dân tộc Nùng có 161.134 người, chiếm 32,86%; dân tộc Dao có 47.218 người,
chiếm 9,63%; dân tộc Mơng có 41.437 người, chiếm 8,45%; dân tộc Kinh có 22.956 người, chiếm 4,68%; dân tộc Sán Chay có 6.051 người, chiếm 1,23%; dân tộc Lơ Lơ
có 1.936 người, chiếm 0,39%; dân tộc Hoa có 163 người, chiếm 0,033%; dân tộc Ngái có 64 người, chiếm 0,013%; các dân tộc khác chiếm 0,18%.
Trình độ dân trí: Tính đến năm 2002, đã phổ cập giáo dục tiểu học cho 12/12 huyện, thị, với tổng số 180/189 xã, phường, thị trấn; tỷ lệ người biết chữ chiếm 75,7%.
Số học sinh phổ thông niên học 2001-2002 là 141.884 em; số giáo viên là 11 nghìn người. Số thày thuốc có 870 người, bình quân Y, Bác sĩ trên 1 vạn dân là 7 người; bình
quân cán bộ y tế trên 1 vạn dân là 36 người.
3. Tài nguyên thiên nhiên
3.1. Tài nguyên đất
Tỉnh Cao Bằng có 669.072 ha diện tích đất tự nhiên. Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp là 64.652 ha, chiếm 9,6%; diện tích đất lâm nghiệp là 263.447 ha, chiếm
39,37%; diện tích đất chuyên dùng là 6.571 ha, chiếm 1%; diện tích đất ở là 2.255 ha, chiếm 0,3%; diện tích đất chưa sử dụng và sơng suối là 332.147 ha, chiếm 49,64%.


Trong đất nơng nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm là 53.373 ha, chiếm 82,55%, riêng đất lúa có 8.624 ha đất gieo trồng 2 vụ; diện tích đất trồng cây lâu năm là
1.061 ha, chiếm 1,64%.
Diện tích đất trống, đồi trọc cần phủ xanh là 180.409 ha, diện tích đất có mặt nước chưa sử dụng là 50 ha.
3.2. Tài ngun rừng
Tính đến năm 2002, tồn tỉnh có 287.170 ha rừng, trong đó: Rừng tự nhiên là 269.772 hecta, rừng trồng là 17.448 hecta.
Các khu bảo tồn thiên nhiên: Phia Yoc, Thác Bản Giốc.
3.3. Tài nguyên khoáng sản
Cao Bằng là một trong những tỉnh miền núi giầu khoáng sản, qua khảo sát có tới 142 mỏ và điểm quặng. Ðáng kể nhất là sắt trữ lượng khoảng 56,6 triệu tấn, bôxit
trữ lượng khoảng 180 triệu tấn, măng gan trữ lượng khoảng 2,7 triệu tấn, thiếc trữ lượng khoảng 11,5 nghìn tấn. Ngồi ra cịn có vàng, đồng, niken, kẽm, chì, urani, berili,
barit, fluorit, photphorit, đá quý rupi, saphia...; đá vơi có trữ lượng hàng ngàn triệu tấn, có nhiều công dụng trong sản xuất vật liệu xây dựng.
3.4. Tài nguyên du lịch
Tỉnh Cao Bằng có nhiều khu danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử và có ba khu cửa khẩu chính thuận tiện cho phát triển thương mại và khai thác du lịch.
Về di tích lịch sử: Có khu di tích Pác Pó ngày Bác Hồ về nước, khu di tích Khuổi Nậm với "Bàn đá chơng chênh dịch sử Ðảng" có suối Lê Nin, núi Các Mác; khu di
tích Lam Sơn nơi có xưởng qn khí đầu tiên của cách mạng; khu di tích lịch sử rừng Trần Hưng Ðạo - Nguyên Bình nơi thành lập Ðội Tuyên truyền giải phóng quân đầu
tiên của cách mạng Việt Nam.
Về cảnh quan thiên nhiên: Cao Bằng có hồ Ba Bể với rừng nguyên sinh được xếp vào khu bảo tồn quốc gia, cảnh quan đẹp, môi sinh tốt là nơi du lịch nghỉ mát; khu
hồ Thăng Hen với hồ chính là Thăng Hen, ngồi ra cịn có 40 hồ nhỏ, với cảnh quan non nước kỳ thú; thác Bản Giốc nổi tiếng được tạo nên bởi con sông Quay Sơn chạy
qua huyện Trùng Khánh dọc biên giới Việt - Trung, vừa là cảnh quan đẹp, vừa có nguồn thuỷ năng lớn. Bên cạnh thác lại có động Ngườm Ngao, có lẽ là đẹp vào loại nhất

nhì trong các động Việt Nam, có chiều dài điều tra sơ bộ khoảng 3 km nhưng nhiều lối lạch chưa thám hiểm hết.
4. Cơ sở hạ tầng có đến năm 2002
4.1. Mạng lưới giao thơng bộ: Tồn tỉnh hiện có 1.671,57km đường giao thơng, trong đó: đường do Trung ương quản lý dài 347km, chiếm 21%; đường do tỉnh quản
lý dài 535,948km, chiếm 32%; đường do huyện quản lý dài 788,62km, chiếm 47%. Chất lượng đường bộ: Ðường cấp phối, đường đá dăm chiếm 24,6%, đường nhựa chỉ
chiếm 9,3%, còn lại là đường đất. Hiện cịn 5 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm.
4.2. Mạng lưới bưu chính viễn thơng: Tổng số lượng bưu cục và dịch vụ tồn tỉnh là 35 đơn vị; số máy điện thoại là 8.948 máy, tỷ lệ đạt 1,79 máy/100 người dân;
số xã có điện thoại là 135 xã/189 xã.
4.3. Mạng lưới điện quốc gia: Hệ thống điện lưới quốc gia đã hoà mạng đến tất cả các huyện trong tỉnh. Hiện số xã có điện lưới quốc gia là 115 xã, đạt 60,84%, cịn
76 xã chưa có điện lưới quốc gia.
4.4. Hệ thống cấp nước sinh hoạt: Hệ thống cấp nước sinh hoạt được xây dựng ở thị xã và một số thị trấn, hàng năm có khả năng cung cấp 961.000m3 nước sinh
hoạt cho nhân dân. Năm 2002, đã cấp nước sinh hoạt cho 170.790 người, chiếm 42% dân số nông thôn.
5. Kinh tế - Xã hội năm 2002
- Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 10%.
- Thu nhập bình quân đầu người: 2,7 triệu đồng/năm.
- Tóm tắt cơ cấu ngành:
+ Nơng lâm nghiệp:
46,31%.
+ Công nghiệp - XDCB: 16,03%.
+ Thương mại và dịch vụ: 37,66%.
- Một số sản phẩm chủ yếu: Xi măng, vật liệu xây dựng, ngô, đậu tương, thuốc lá, cà phê, chè, hạt dẻ, mận, mơ, trâu, bò, lợn.
II. MỘT SỐ THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI
1. Kết quả phân định 3 khu vực
Huyện Bảo Lạc:
- Khu vực I (VC): Thị trấn Bảo Lạc.
- Khu vực II (VC): Xã Bảo Tồn, Lý Bơn, Mơng Ân, Hồng Trị, Hưng Ðạo, Vĩnh Quang , Nam Quang, Tân Việt.
- Khu vực III (VC): Xã Phan Thanh, Khánh Xuân, Xuân Trường, Huy Giáp, Ðịnh Phùng, Sơn Lộ, Vĩnh Phong, Hồng An, Cô Ba, Thương Hà, Cốc Păng, Ðức Hạnh,
Quảng Lâm, Yên Thổ, Thái Học.
Huyện Hạ Lang:
- Khu vực I (VC): Xã Thanh Nhật.
- Khu vực II (VC): Xã Ðồng Loan, Vĩnh Quý, An Lạc.

- Khu vực III (VC): Xã Minh Long, Lý Quốc, Thắng Lợi, Ðức Quang, Quang Long, Kim Loan, Việt Chu, Thái Ðức, Thị Hoa, Cô Ngân.
Huyện Thông Nông:
- Khu vực II (VC): Xã Lương Thông, Lương Can, Ða Thông.
- Khu vực III (VC): Xã Vị Quang, Cần Yên, Ngọc Ðộng, Yên Sơn, Thanh Long, Bình Lăng.
Huyện Nguyên Bình:
- Khu vực I (VC): Thị trấn Nguyên Bình, thị trấn Tĩnh Túc.
- Khu vực II (VC): Xã Minh Thanh, Minh Tâm, Bắc Hợp, Lang Môn, Thể Dục.
- Khu vực III (VC): Xã Tam Kim, Triệu Nguyên, Ca Thành, Yên Lạc, Phan Thanh, Mai Long, Vũ Nông, Thành Công, Quang Thành, Hưng Ðạo, Hoa Thám, Thịnh
Vượng, Thái Học.
Huyện Hà Quảng:
- Khu vực I (VC): Xã Xuân Hoà, Phú Ngọc.
- Khu vực II (VC): Xã Ðào Ngạn, Sóc Hà, Nà Xác.
- Khu vực III (VC): Xã Trường Hà, Quý Quân, Kéo Yên, Lũng Nặm, Vân An, Cải Viên, Thương Thôn, Nội Thôn, Hạ Thôn, Tổng Cọt, Hồng Sĩ, Sĩ Hải, Mã Ba.
Huyện Trà Lĩnh:
- Khu vực I (VC): Xã Hùng Quốc.
- Khu vực II (VC): Xã Cao Chương, Quang Hán, Quốc Toản, Quang Trung.
- Khu vực III (VC): Xã Xuân Nội, Tri Phương, Cô Mười, Lưu Ngọc, Quang Vinh.
Huyện Trùng Khánh:
- Khu vực I (VC): Xã Thông Huề, thị trấn Trùng Khánh.


- Khu vực II (VC): Xã Bình Minh, Phong Châu, Chi Viễn, Cảnh Tiên, Trung Phúc, Khâm Thành, Ðức Hồng.
- Khu vực III (VC): Xã Ðầm Thuỷ, Ðồi Cơn, Phong Nặm, Ngọc Khê, Ngọc Chung, Làng Hiếu, Thân Giáp, Ðình Phong, Lăng Yên, Cao Thắng.
Huyện Quảng Hoà:
- Khu vực I (VC): Xã Tà Lùng, thị trấn Quảng Uyên.
- Khu vực II (VC): Xã Quốc Phong, Ðộc Lập, Phúc Sen, Chí Thảo, Hồng Ðại, Hồng Ðịnh, Phi Hải, Quốc Dân, Tự Do, Ngọc Ðộng.
- Khu vực III (VC): Xã Quảng Hưng, Bình Lăng, Cai Bộ, Hồng Hải, Hạnh Phúc, Đài Khơn, Cách Linh, Mỹ Hưng, Triệu Ẩu, Hồng Quang, Ðại Sơn, Lương Thiện, Tiên
Thành.
Huyện Thạch An:
- Khu vực I (VC): Xã Lê Lai, Thượng Pha.

- Khu vực II (VC): Xã Lê Lợi, Thụy Hùng, Vân Trình, Kim Ðồng, Thái Cường.
- Khu vực III (VC): Xã Ðức Xuân, Danh Sỹ, Ðức Long, Thị Ngân, Trọng Con, Ðức Thông, Canh Tân, Minh Khai, Quang Trọng.
Huyện Hoà An:
- Khu vực I (MN): Xã Ðề Thám, Hưng Ðạo, Vĩnh Quang, thị trấn Nước Hai.
- Khu vực II (MN): Xã Bình Long, Hồng Việt, Bế Triều, Hoàng Tung; (VC): Xã Nam Tuấn, Ðức Long, Nguyễn Huệ, Ðại Tiến, Chu Trinh.
- Khu vực III (VC): Xã Dân Chủ, Quang Trung, Hồng Nam, Lê Chung, Ngũ Lão, Trương Lương, Cơng Trường, Ðức Xn, Bạch Ðằng, Bình Dương, Hà Trì, Trưng
Vương.
Thị xã Cao Bằng:
- Khu vực I (MN): Phường Sông Hiến, phường Sông Bằng, phường Hợp Giang, phường Tân Giang.
- Khu vực II (VC): Xã Ngọc Xuân, Hoà Chung, Duyệt Trung.
2. Danh sách các xã thuộc chương trình 135
- Huyện Bảo Lạc: Xã biên giới: Khánh Xuân, Xuân Trường, Cô Ba, Thượng Hà, Cốc Pàng; xã ÐBKK: Phan Thanh, Huy Giáp, Ðỉnh Phùng, Sơn Lộ, Hồng Trị, Hồng
An, Hưng Ðạo, Bảo Toàn.
- Huyện Hạ Lang: Xã biên giới: Ðồng Loan; Minh Long, Lý Quốc, Quang Long, Việt Chu, Thái Ðức, Thị Hoa, Cô Ngân; Xã ÐBKK: Thắng Lợi, Ðức Quang, Kim Loan,
Vĩnh Quý.
- Huyện Thông Nông: Xã biên giới: Vị Quang, Cần Yên; Xã ÐBKK: Ngọc Ðộng, Yên Sơn, Thanh Long, Bình Lãng, Lương Thơng, Ða Thơng, Lương Can.
- Huyện Nguyên Bình: Xã ÐBKK: Tam Kim, Triệu Nguyên, Ca Thành, Yên Lạc, Phan Thanh, Mai Long, Vũ Nông, Thành Công, Quang Thành, Hưng Ðạo, Hoa Thám,
Thịnh Vượng, Thái Học, Lang Môn, Bắc Hợp.
- Huyện Hà Quảng: Xã biên giới: Nà Sác, Sóc Hà, Trường Hà; Xã ÐBKK: Quý Quân, Kéo Yên, Lũng Nặm, Vân An, Cải Viên, Thương Thôn, Nội Thôn, Hạ Thôn,
Tổng Cọt, Hồng Sĩ, Sĩ Hải, Mã Ba.
- Huyện Trà Lĩnh: Xã biên giới: Hùng Quốc, Quang Hán; Xã ÐBKK: Xuân Nội, Tri Phương, Cô Mười, Lưu Ngọc, Quang Vinh, Quốc Toản, Quang Trung.
- Huyện Trùng Khánh: Xã biên giới: Chi Viễn; Xã ÐBKK: Ðàm Thuỷ, Ðoài Côn, Phong Nặm, Ngọc Khê, Ngọc Chung, Lăng Hiếu, Thân Giáp, Ðình Phong, Lăng Yên,
Cao Thắng, Trung Phúc.
- Huyện Quảng Un: Xã ÐBKK: Quảng Hưng, Bình Lăng, Cai Bộ, Hồng Hải, Hạnh Phúc, Ðài Khôn, Hồng Quang, Phi Hải.
- Huyện Thạch An: Xã ÐBKK: Ðức Xuân, Danh Sỹ, Ðức Long, Thị Ngân, Trọng Con, Ðức Thông, Canh Tân, Minh Khai, Quang Trọng, Thuỵ Hùng, Vân Trình.
- Huyện Hồ An: Xã ÐBKK: Dân Chủ, Quang Trung, Hồng Nam, Lê Trung, Ngũ Lão, Trưng Lương, Cơng Trừng, Ðức Xn, Bạch Ðằng, Bình Dương, Hà Trì, Trưng
Vương, Ðại Tiến, Chu Trinh, Hồng Việt.
- Huyện Bảo Lâm: Xã ÐBKK: Tân Việt, Nam Quang, Vĩnh Quang, Lý Bôn, Mông Ân, Vĩnh Phong, Ðức Hạnh, Quảng Lâm, Yên Thổ, Thái Học.
- Huyện Phục Hoà: Xã biên giới: Tà Lùng; Xã ĐBKK: Cách Linh, Mỹ Hưng, Triệu Ẩu, Ðại Sơn, Lương Thiện, Tiên Thành, Hoà Thuận.
3. Một số vấn đề dân tộc và tơn giáo

a. Tình hình dân tộc và tôn giáo: Từ năm 1989, trên địa bàn tỉnh Cao Bằng bắt đầu có hiện tượng tuyên truyền đạo "Vàng Chứ" trong đồng bào dân tộc Mông. Từ
năm 1998 xuất hiện một số người tuyên truyền đạo "Thìn Hùng" trong đồng bào dân tộc Dao và Sán Chay. Hiện nay, vấn đề "Vàng Chứ" và "Thìn Hùng" đang diễn biến
phức tạp. Ðạo Tin Lành cũng mở rộng truyền đạo ở vùng sâu, vùng xa, xây dựng nhà thờ trái phép.
b. Tình hình di dân tự do: Di dân tự do ở Cao Bằng xảy ra từ lâu. Tính đến năm 2002, số dân di cư tự do đã ra khỏi tỉnh là 18.294 hộ, 96.690 khẩu, chủ yếu là di cư
vào các tỉnh Tây Nguyên. Hiện tượng di dân tự do đến nay đã giảm nhưng vẫn chưa chấm dứt hẳn.
c. Tình hình tranh chấp đất đai: Hiện tượng tranh chấp đất đai đã giảm hẳn, nhất là giữa cá nhân với tập thể hoặc Nhà nước. Tuy nhiên, thỉnh thoảng vẫn có mâu
thuẫn tranh chấp đất đai xảy ra giữa cá nhân với cá nhân.
d. Tình hình đời sống: Tỷ lệ đói nghèo năm 2002, tồn tỉnh có 23% hộ đói nghèo, trong đó tỷ lệ đói nghèo các xã thuộc Chương trình 135 là 33,01%. Sự phân hoá
giàu nghèo diễn ra trong tỉnh theo khu vực: Số hộ khá, giàu tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm thị xã, thị trấn.
III. QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH DÀI HẠN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010
1.1. Quan điểm phát triển
Tiếp tục duy trì phương hướng phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, tạo mọi điều kiện chuyển dịch nhanh nền kinh tế với cơ cấu
nhiều thành phần. Chủ động vươn lên, phát huy đầy đủ và khai thác triệt để những nguồn nội lực như tiềm năng đất đai nơng, lâm nghiệp, tài ngun rừng, khống sản,
cửa khẩu, lao động, truyền thống và tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngồi để phát triển kinh tế có hiệu quả nhằm nhanh chóng hồ nhập vào q trình phát triển chung
của vùng Ðông Bắc và cả nước, tránh tụt hậu xa về kinh tế.
Ðẩy mạnh hơn nữa công cuộc đổi mới tồn diện mà trước hết là nơng nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ và du lịch.
Phát triển kinh tế phải gắn với giải quyết tốt vấn đề xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.
Từ năm 2001 đến 2005 cần tập trung đầu tư để tạo bước chuyển biến tích cực. Tạo ra những tiền đề cho giai đoạn 2006 - 2010 phát triển nhanh hơn. Trước hết tập
trung nâng cấp các trục giao thơng chính và phát triển giao thơng nơng thôn, cấp nước, điện, thông tin liên lạc... Ðổi mới cơ cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng hình
thành các vùng ngun liệu tập trung có quy mơ lớn như đậu tương, thuốc lá, mía, cây ăn quả, chè... Ðẩy mạnh phát triển chăn nuôi, phát triển ngành nghề trong nông
nghiệp để giải quyết việc làm cho nông thôn với giải quyết vướng mắc vấn đề lương thực theo hướng hiệu quả. Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp chế


biến và tiêu thụ sản phẩm. Trong lâm nghiệp hoàn thành cơng tác giao đất, giao rừng, hình thành vùng gỗ lớn, vùng thông nhựa, vùng trúc sào, vùng hồi, vùng dẻ ăn hạt.
Trong công nghiệp tập trung phát triển cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản sắt, thiếc... để xuất khẩu; phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng như xi măng, gạch
ngói, đá xây dựng, đá trang trí, cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản và phát triển các ngành nghề thủ cơng truyền thống. Hình thành các trung tâm thương mại - dịch vụ lớn
ở thị xã và cửa khẩu Tà Lùng. Phát triển du lịch gắn với mạng lưới du lịch cả nước.
1.2. Các mục tiêu chủ yếu
- Thời kỳ 2001-2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm trên 10%; 2006 - 2010 là 9-10%. Thu nhập GDP bình quân đầu người đến năm 2005 đạt

350 USD, năm 2010 đạt trên 500 USD.
Cơ cấu kinh tế năm
Nông, lâm nghiệp
Công nghiệp và xây dựng
Thương mại và dịch vụ

năm 2005
47%
18%
35%

năm 2010.
40%
22%
38%

- Tổng sản lượng lương thực đạt 185-190 ngàn tấn vào năm 2005.
- Tỷ lệ tích luỹ đầu tư GDP giai đoạn 2001 - 2005 là 14% và giai đoạn 2006 - 2010 là 15%.
- GDP đầu người năm 2005 là 2,6 triệu đồng và năm 2010 là 5,7 triệu đồng (tính theo giá thực tế).
- Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp trên 1 ha đạt hơn 15 triệu đồng vào năm 2005 và 20 triệu đồng trở lên vào năm 2010. Tỷ lệ che phủ rừng năm 2005 đạt 45-47%,
năm 2010 đạt khoảng 50%.
- Trước năm 2005 cơ bản hoàn thành xây dựng đường ôtô đến trung tâm các xã trong toàn tỉnh. Năm 2005 phấn đấu đạt 90% số xã có điện và 80% số dân được sử
dụng điện. Năm 2010 đạt 100% các xã trong tỉnh có điện.
- Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh mỗi năm tăng 10% trở lên. Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt từ 15-20 triệu USD vào năm 2005 và từ 30-40 triệu USD vào năm 2010.
- Năm 2005 có 100% dân cư thành thị và 50% dân cư nông thôn, năm 2010 có 90% dân cư trong tồn tỉnh được dùng nước sạch.
- Cơ bản xóa xong hộ đói vào năm 2003, giảm hộ nghèo xuống mỗi năm 2-3%.
- Năm 2005 có 100% số xã hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học- xóa mù chữ, chống tái mù chữ; 50% số xã, phường, thị trấn hoàn thành phổ cập giáo dục trung
học cơ sở. Năm 2010 có 80% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về phổ cập trung học cơ sở.
- Năm 2005 phủ sóng truyền hình đạt 70% số xã. Có 80% dân số được xem truyền hình vào năm 2010; 100% số xã có điện thoại, bình qn 2 máy/100 dân. Năm
2010 có 100% số xã được phủ sóng và 100% số hộ được nghe đài.

- Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng từ 38,4% hiện nay xuống còn dưới 25% vào năm 2005 và dưới 20% vào năm 2010; giảm tỷ suất sinh hàng năm 0,70/00-0,80/00.
- Năm 2005 có 40% số làng xóm, khu phố đạt tiêu chuẩn "làng văn hóa" và 50% gia đình đạt "gia đình văn hóa". Ðến năm 2010 có 75% số gia đình đạt "gia đình văn
hóa" và 65% số làng xóm đạt "làng văn hóa".
- Bảo vệ tốt mơi trường, giữ vững quốc phịng, an ninh vùng biên giới và trật tự xã hội để phát triển.
2. Tóm tắt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005
2.1. Mục tiêu tổng quát
Tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phát triển kinh tế nhiều thành phần đa dạng hóa nhiều sản phẩm, phát huy và khai thác
triệt để nguồn nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngồi để phát triển kinh tế có hiệu quả. Thu hẹp nhanh khoảng cách chênh lệch và tụt hậu xa về kinh tế so với các tỉnh miền
núi cũng như giữa các vùng trong tỉnh.
Ðầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông, lâm nghiệp và phát triển nông thôn, thương mại dịch vụ và du lịch có trọng tâm, trong điểm, tạo được nhiều
hàng hố có giá trị cao, tăng thu nhập cho nhân dân.
Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, tăng cường quốc
phịng, an ninh, xây dựng nơng thôn mới văn minh, tiến bộ.
2.2. Các mục tiêu chủ yếu
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm trên 10%.
- Thu nhập GDP bình quân đầu người đạt 350 USD.
- Tỷ trong cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp là 47%; công nghiệp - xây dựng cơ bản là 18%; thương mại và dịch vụ là 35%.
- Tổng sản lượng lương thực quy thóc đạt 185 - 190 ngàn tấn.
- Giá trị sản xuất nông nghiệp trên 1 ha đạt 15 triệu đồng.
- Tỷ lệ che phủ rừng đạt 45 - 47%.
- 100% số xã có đường ơ tơ đến trung tâm.
- 90% xã có điện và 80% số hộ được được dùng điện.
- Thu ngân sách trên địa bàn mỗi năm tăng 10% trở lên. Mức phấn đấu cao là năm 2003 đạt 100 tỷ đồng.
- Cơ bản xố hộ đói, giảm hộ nghèo mỗi năm từ 2 - 3%.
- 100% xã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học xoá mù chữ, 50% xã, phường, thị trấn hoàn thành phổ cập trung học cơ sở.
- Phủ sóng truyền hình đạt 70% số xã, 50% số dân được xem truyền hình.
- Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng từ 38,4% xuống dưới 20%.
- Ðến năm 2005 ngành nông, lâm nghiệp phải đạt quy mô diện tích, năng xuất, sản lượng đã được xác định trong các dự án: Dẻ, trúc, thuốc lá, mía... Ngành công
nghiệp phải xây dựng được một số cơ sở sản xuất chế biến mới như luyện gang, ferô măng gan, thuỷ điện Nà Loà, bột giấy, thức ăn gia súc...




×