Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

chuyen dich can bang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.27 KB, 14 trang )

CHUY ỂN D ỊCH CÂN
B ẰNG

Hóa h ọc 10
Ứng Th ị Thiên Lý


M ụ c l ục





Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc dộ phản ứng
Nồng độ.
Áp xuất.
Nhiệt độ.
Chất xúc tác.


Câu 1: Cho cân bằng hoá học:
2SO2 (k) + O2 (k) ⇋ 2SO3 (k);
phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu
đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng
nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi
giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi


giảm nồng độ SO3.


Câu 2 : Cho cân bằng hoá học :
N2 (k) + 3H2 (k) ⇋ 2NH3 (k) ; phản ứng
thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá
học không bị chuyển dịch khi :
A. thay đổi áp suất của hệ
B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ
D. thêm chất xúc tác Fe


  
Câu
3: Cho các cân bằng
(1) 2SO2 (K) + O2 (K)
(2) N2 (K) + 3H2 (K)
(3) CO2 (K) + H2 (K)

sau:
2SO3 (K)
2NH3 (K)
CO (K) + H2O(K)

(4) 2HI (K) H2 (K) + I2 (K)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng
hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2).
C. (3) và (4).


B. (1) và (3).
D. (2) và (4).


  
Câu
4: Cho các cân bằng hoá học:
N2 (K) + 3H2 (K) 2NH3 (K) (1)

H2 (K) + I2 (K)

2HI (K) (2)

2SO2 (K) + O2 (K) 2SO3 (K)
2NO2(K)

N2O4(K)

(3)

(4)

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa h ọc bị
chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).


Câu 5: Cho cân bằng sau trong bình kín:

2NO2(K)
N2O4(K)
(màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ
của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng
thuận có
A. H < 0, phản ứng thu nhiệt.
B. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt.
C. H > 0, phản ứng thu nhiệt.
D. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt.


Câu 6: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (k) + H2O (k) ⇋ CO2 (k) + H2 (k)
H <
0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm
một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4)
tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng
của hệ là:
A. (1), (4), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).


1.B 2C, 3D, 4A, 5B, 6A, 7D, 8D
a.  6 P + 5KClO3 → 3P2O5  +  5KCl
b.  4Cl2   +  H2S   +   4H2O   →    8HCl   
+   H2SO

c.  2NaClO2  +  Cl2 →  2NaCl  +  2ClO2
d.  4Zn   + 10HNO3  →  4Zn(NO3)2    +  
NH4NO3  +  3H2O


e. 2Al  +  4H2SO4   →  Al2(SO4)3  +   S  +  4H2O
f.  5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 
→ 9K2SO4 +2MnSO4 + 
3H2O

g.  8Al    +   3NaNO3     +  5NaOH +
2H2O   →   8NaAlO2      +   3NH3   


h.   3As2S3    +  14KClO3   + 18 H2O
→  6H3AsO4  + 9H2SO4 +  14KCl      
i.  3CuFeS2  + 8Fe2(SO4)3  +  8O2  +  8H2O  
→   3CuSO4   +   19FeSO4  +  8H2SO4
k.  2CrI3   + 64KOH  + 27Cl2  → 2K2CrO4  
+ 6KIO4  + 54KCl   +  32H2O
l. 2FeI2   + 6H2SO4  
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 2I2  + 6H2O
 


ph ản ứng t ự  oxi hóa - kh ử
Bài 3:
a.  S  +  KOH   →  K2SO4   +   K2S   +  H2O
b.  KMnO4   →   K2MnO4   +   MnO2  +  O2
c.   Na2O2   →  Na2O   +  O2  

d.  KBrO3   →  KBr   +   KBrO4  


Bài 4 
a. FeO   +  HNO3   → Fe(NO3)3   +   NxOy  +  H2O
b.  Fe   +   HNO3   →  Fe(NO3)3   +   NxOy  +  H2O
c.  M  +   HNO3   →   M(NO3)n   +  NxOy  +  H2O
d.  Fe2O3   +  Al  →   FexOy  +  Al2O3
e.  FemOn  +  HNO3   →  Fe(NO3)3  +  NO  +  H2O
g.  FeS2    +  HNO3    →  Fe(NO3)3  +  N2Ox  +  H2O +
H2SO4
 


xác đ ịnh ch ất t ạo thành sau ph ản ứng
Bài 5
a.  H2SO3   +  Br2   +  H2O   →  H2SO4  +  . . .
b.  KI   +  MnO2    +  H2SO4  →  I2  +   . . .
c.  SO2  +   KMnO4   +   H2O   →   K2SO4  + . . .
d.  NO  +   H2SO4    +   K2Cr2O7  →  HNO3  +  . . .
e.  FeSO4  +  K2Cr2O7  +  H2SO4  →  . . .
g. KMnO4  +  HCl  →  . . .
h.  KMnO4  +   H2C2O4  +  H2SO4  →  CO2    +. . .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×