Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Hướng dẫn thực hành sơ cứu gãy xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 43 trang )

SƠ CỨU GÃY XƯƠNG


Mục tiêu
1.

Nờu đợc nguyên nhân, phân loại, triệu chứng
chung của gãy xơng.

2.

Nêu đợc mục đích, nguyên tắc chung, biến
chứng của cố định góy xng

3.

Sơ cứu và cố định nạn nhân gãy xơng đúng
quy trỡnh.


Định nghĩa gãy xương


Gãy xương là một tình trạng mất tính liên
tục của xương do bị chấn thương hoặc do
bệnh lý gây nên, nó có thể biểu hiện dưới
nhiều hình thức từ một vết rạn cho đến
một sự gãy hoàn toàn của xương


1. Nguyªn nh©n g·y x¬ng


ChÊn th¬ng



Lo·ng x¬ng


1.2. Phân loại gãy xơng
1.2.1. Phân loại theo giải phẫu:


Gãy xơng kín: tổ chức da xung
quanh không bị tổn thơng, nếu có
rách da thỡ chỗ rách không thông
với ổ gãy (đầu xơng gãy không lộ
ra ngoài).



Gãy xơng hở: có tổn thơng nơi
gãy và nơi này thông với ổ gãy
hoặc đầu xơng gãy thòi ra ngoài.


1.2. Phân loại gãy xơng
1.2.2. Phân loại theo hỡnh
dạng:


Gẫy ngang




Gẫy chéo



Gẫy xoắn vỏ đỗ



Gẫy dạng cành tơi



Gẫy nhiều mảnh



Gẫy cài vào nhau.


1. 2. Ph©n lo¹i g·y x¬ng
1.2. Ph©n lo¹i theo hình d¹ng:


1.2. Phân loại gãy xơng
1.2.3. Phân loại theo tác động



Gãy trực tiếp: là xơng bị gãy do tác nhân trực
tiếp tác động vào xơng.



Gãy gián tiếp: là xơng bị gãy ở cách xa nơi x
ơng bị tác động trực tiếp.


1.3. triệu chứng của gãy xơng
1.3.1. Ba triệu chứng chắc chắn:


Biến dạng trục chi
- Trục chi gay bị vẹo, lệch. . .
- Chi gãy ngắn hơn so với chi lành
- Chi bị gấp góc .



Có tiếng lạo xạo do hai đầu xơng cọ vào nhau



Cử ộng bất thờng


1. 3. triệu chứng của gãy xơng
1.3.2. Triệu chứng khác:
au: xuất hiện ngay sau khi chấn thơng, điểm

đau cố định tại nơi gãy au tng lên khi cử
động.
Sng nề, bầm tím ở các vùng chấn thng
Giảm hoặc mất cử động chi.
Ngất hoặc sốc
Vã mồ hôi, hoa mắt, chóng mặt .


. dụng cụ Cđ gãy xơng tạm thời

Nẹp:
Nẹp Cramer
Nẹp cao su
Nẹp gỗ
Nẹp tuỳ ứng
Bng cuộn
Bông hoặc gạc miếng


. dông cô C® g·y x¬ng t¹m thêi
NÑp
kh¸c:


2. Mục đích, nguyên tắc cđgx,
BiN chNG
2.1. Mục đích:
CđGX là dùng nẹp và bng bt ng phn xng b

góy nhm mc ớch:


1.Giảm đau, phòng ngừa sốc
2.Giảm bớt nguy cơ gây thêm các tổn thơng thứ phát:
mạch máu, thần kinh, cơ, gãy kín trở thành gãy hở.

3.Trong gãy xơng hở: cầm máu, phòng ngừa nhiễm
khuẩn


2. Mục đích, nguyên tắc cđgx
BiN chNG
2.2. Nguyên tắc chung của CĐGX

Nẹp phải đủ dài để bất động đợc trên và dới ổ gãy
Phi Iót bông hoặc gạc ở các đầu nẹp và chỗ xơng sát
da

Không nên cởi quần áo nạn nhân
Nẹp và chi sau khi sơ cứu phải tạo thành 1 khối


2. Mục đích, nguyên tắc cđgx
bien chng

2.2. Nguyên tắc chung của CĐGX
Gãy kín: kéo chi liên tục bằng một lực không đổi trong
suốt thời gian cố định: ãc biãt gãy xããng ùi
Gãy hở : không đợc kéo nắn xơng, không ấn đầu xơng
vào cố định nguyên t thế gãy.
Lu ý: không có nẹp buộc chi gãy vào chi lành.



Mục đích, nguyên tắc cđgx
Biến chứng

2.3. Bin chng
1.

Sốc: do đau, mất máu

2.

Tắc mạch do mỡ (ít gặp)

3.

Tổn thơng mạch máu

4.

Tổn thơng thần kinh

5.

Rối loạn dinh dỡng

6.

Nhiễm trùng



3. Dấu hiệu và sơ cứu một số tr ờng hợp vỡ và gãy
x ơng

3.1. Vỡ xơng sọ (đầu)
Dấu hiệu:










Một vùng của vòm sọ lõm xuống
hoc nhỡn rõ tổn thơng: não phòi
ra ngoài
Máu và dịch não tuỷ chy qua lỗ
tai và lỗ mũi (nền sọ)
Có thể có tụ máu ở hố mắt, sau
đó tím lại
ồng tử 2 bên giãn ra hoặc co
nhỏ lại
Rối loạn hoặc mất ý thức


3. Dấu hiệu và sơ cứu một số tr ờng hợp vỡ và gãy
x ơng


3.1. Vỡ xơng sọ (đầu)
X trớ:











a NN ra khi ni b nn
t NN t th thun li
Bng VT cm mỏu
Dựng bng cun c nh li
Khụng dựng thuc bụi lờn VT
Nu cú mỏu chy ra l tai thỡ t NN nghiờng v bờn tai
ú
Nu nóo phũi ra ngoi: dựng bỏt thớch hp ỳp vo t
chc nóo ú v bng c nh li
TD tri giỏc, cỏc du hiu sng


3. DÊu hiÖu vµ s¬ cøu mét sè tr êng hîp vì vµ g·y
x ¬ng

3.2. Gãy xương hàm dưới

DÊu hiÖu:


Há miệng khó khăn và đau



Biến dạng vùng mặt quanh hàm


3. DÊu hiÖu vµ s¬ cøu mét sè tr êng hîp vì vµ g·y
x ¬ng

3.2. Gãy xương hàm dưới
Xử trí:


Đặt NN tư thế thích
hợp



Dùng băng cuộn hoặc
1 đoạn dây bất kỳ đặt
dưới cằm và nâng
hàm lên


3. DÊu hiÖu vµ s¬ cøu mét sè tr êng hîp vì vµ g·y
x ¬ng


3.3. Gãy cột sống
DÊu hiÖu:


Đau nhói vị trí gãy



Hạn chế vận động



Biến dạng cột sống



Có thể mất cảm giác



Có thể liệt: tứ chi, 2 chi trên, 2 chi dưới


3. DÊu hiÖu vµ s¬ cøu mét sè tr êng hîp vì vµ g·y
x ¬ng

3.3. Gãy cột sống
Xử trí:
1.


Nhẹ nhàng đưa NN ra khỏi nơi nguy hiểm

2.

Đặt NN lên mặt phẳng cứng

3.

Dùng 2 gối mềm chèn vào 2 bên cổ NN hoặc có nẹp
chuyên dụng thì càng tốt (nếu nghi ngờ CTCS cổ),
chèn vào 2 bên hông nếu CTCS lưng

4.

Dùng dây cố định NN lên ván cứng và chuyển đến BV


3. DÊu hiÖu vµ s¬ cøu mét sè tr êng hîp vì vµ g·y
x ¬ng

3.3. Gãy cột sống
Xử trí:


3. DÊu hiÖu vµ s¬ cøu mét sè tr êng hîp vì vµ g·y
x ¬ng

3.4. Gãy xương đòn
Dấu hiệu:



Đau và phản ứng mạnh tại
điểm gãy



Vai bên gãy thấp hơn bên
lành



Sưng nề và biến dạng tại vị
trí gãy


3. DÊu hiÖu vµ s¬ cøu mét sè tr êng hîp vì vµ g·y
x ¬ng

3.4. Gãy xương đòn
Xử trí:


Dùng băng cuộn băng kiểu số 8 kéo vai về phía
sau


×