Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

sat va hop chat cua sat 6860

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.41 KB, 6 trang )

SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT
1. Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là
A. Fe, Al, Cr
B. Fe, Al, Ag
C. Fe, Al, Cu
D. Fe, Zn, Cr
2. Cấu hình electron nào sau đây viết khơng đúng?
A. 26Fe: [Ar] 4s13d7
B. 26Fe2+: [Ar] 4s23d4
2+
4
2
C. 26Fe : [Ar] 3d 4s
D. 26Fe3+: [Ar] 3d5
3. Phương trình nào sau đây viết khơng đúng
A.Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
C. Fe + Cl2 → FeCl2
D. Fe + H2O → FeO + H2
4. Phương trình nào sau đây viết khơng đúng
t
t
A. 3Fe + 2O2 
Fe3O4
B. 2Fe + 3Cl2 
2FeCl3
→
→
t
t
C. 2Fe + 3I2  → 2FeI3


D. Fe + S  → FeS
5. Phương trình nào sau đây khơng tạo ra FeO?
t
t →
A. Fe(OH)2 
B. FeCO3 
→
t
600 C
C. Fe(NO3)2 
D. CO + Fe2O3 500
→
−

→
6. Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với HNO 3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất
tan đó là
A. HNO3
B. Fe(NO3)3
C. Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)2
7. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 lỗng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau
phản ứng là:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)3, HNO3
C. Fe(NO3)2
D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3
8. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ?
A. Na, Al, Zn
B. Fe, Mg, Cu

C. Ba, Mg, Ni
D. K, Ca, Al
9. Khi cho cùng số mol các kim loại sau tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, kim loại cho thể tích khí
NO2 lớn hơn cả là
A. Ag
B. Cu
C. Zn.
D. Fe
10. Dung dòch HI có tính khử , nó có thể khử được ion nào trong các ion dưới đây :
A. Fe2+
B. Fe3+
C.Cu2+
D. Al3+
11. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng một lượng dung dòch H 2SO4 đặc nóng thu được hỗn
hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức hoá học của X, Y lần lượt là :
A. H2S và SO2
B.H2S và CO2
C.SO2 và CO
D. SO2 và CO2
12. Cho hỗn hợp FeS vàFeS2 tác dụng với dung dòch HNO3 loãng dư thu được dd A chứa ion nào sau đây :
A. Fe2+, SO42-, NO3-, H+
B. Fe2+, Fe3+, SO42-, NO3-, H+
3+
2+
C. Fe , SO4 , NO3 , H
D. Fe2+, SO32-, NO3-, H+
13. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO 4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau
là:
A. 1
B. 2

C. 3
D. 4
14. Trong các loại quặng sắt , Quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là
A. Hematit (Fe2O3)
B. Manhetit ( Fe3O4 )
C. Xiđerit (FeCO3 )
D. Pirit (FeS2)
15. Đặc điểm nào sau đây khơng phải là của gang xám?
A. Gang xám kém cứng và kém giòn hơn gang trắng.
B. Gang xám chứa nhiều xementit.
C. Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích.
D. Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy.
16. Phản ứng tạo xỉ trong lò cao là
A. CaCO3 
B. CaO + SiO2 
→ CaO + CO2.
→ CaSiO3.
C. CaO + CO2 
D. CaSiO3 
→ CaCO3.
→ CaO + SiO2.
17. Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 lỗng dư được dung dịch A. Biết A vừa có khả năng làm mất màu
dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. Xác định CTPT của oxit sắt
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. kh«ng x¸c ®Þnh
18. Cho các chất Al, Fe, Cu, khí clo, dung dịch NaOH, dung dịch HNO 3 lỗng. Chất tác dụng được với dung
dịch chứa ion Fe2+ là
A. Al, dung dịch NaOH.

B. Al, dung dịch NaOH, khí clo.
o


C. Al, dung dịch HNO3, khí clo.
D. Al, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3, khí clo.
19. Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3
B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe
C. FeO + HNO3
D. FeS+ HNO3
20: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và CuO có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NH3 (dư).
B. NaOH (dư).
C. HCl (dư).
D. AgNO3 (dư).
21. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl 2 thu được
không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt ba, người ta có thể cho thêm vào dd:
A. 1 lượng sắt dư.
B. 1 lượng kẽm dư.
C. 1 lượng HCl dư.
D. 1 lượng HNO3 dư.
22. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS 2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu
được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO 4 thu được dung dịch
Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Tính số lít của dung dịch (Y)
A. Vdd(Y) = 2,26lít
B. Vdd (Y) = 22,8lít C. Vdd(Y) = 2,27lít
D. Kết quả khác, cụ thể là:...
23. Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân

B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng không pứ với nhau
C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có htượng sủi bọt khí
D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan lại do tạo khí CO2
24. Tổng hệ số ( các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng giữa
FeSO4 với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 là
A. 36
B. 34
C. 35
D. 33
25. Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí
H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO 4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau
phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra
NH4+).
A. 4,48 (lit).
B. 3,36 (lit).
C. 8,96 (lit).
D. 17,92 (lit).
26. Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO 4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A. Cho A phản ứng
vừa đủ với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là
A. 76% ; 24%.
B. 50%; 50%.
C. 60%; 40%.
D. 55%; 45%.
27. Cho sơ đồ phản ứng sau:
0
cao
Fe + O2 t

→ (A);
(A) + HCl → (B) + (C) + H2O;

(B) + NaOH → (D) + (G);
(C) + NaOH
→ (E) + (G);
(D) + ? + ? → (E);
t0
(E) →
(F) + ? ;
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3
B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3
C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3
D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
28. Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:
A. HCl loãng
B. HCl đặc
C. H2SO4 loãng
D. HNO3 loãng.
29. Cho biết các phản ứng xảy ra như sau:
2FeBr + Br2 → FeBr3
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Br - mạnh hơn của Fe2+.
B. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
C. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br .
D. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
30. Cho mg Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO 2 có
dX/O2=1,3125. Khối lượng m là:
A. 5,6g
B. 11,2g
C. 0,56g

D. 1,12g
31. Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong
dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO 2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính
x


A. 0,06 mol
B. 0,065 mol
C. 0,07 mol
D. 0,075 mol
32. Cho hh Fe và FeS tác dụng với dd HCl dư thu 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với
H2 bằng 9. Thành phần % theo số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 40%
B. 60%
C.35%
D. 50%
33. Thªm dd NaOH d vµo dd chøa 0,015 mol FeCl2 trong kh«ng khÝ. Khi c¸c pø x¶y ra hoµn toµn th× khèi
lỵng kÕt tđa thu ®ỵc là
A. 1,095 gam
B. 1,350 gam
C. 1,605 gam
D. 13,05 gam
34. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy
ra hồn tồn, thu được dung dịch Y; Cơ cạn dung dịch Y thu được 7,62 gam muối FeCl 2 và m gam FeCl3.Giá
trị của m là
A.
8,75.
B. 9,75.
C. 6,5.
D. 7,8.

35. Tến hành 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột sắt (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột sắt (dư) vào V1 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các thí nghiệm đều xảy ra hồn tồn, hkối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau.
Giá trị của V1 so với V2 là
A.
V1
=
10V2.
B. V1 = 5V2.
C. V1 = 2V2.
D. V1 = V2.
36: Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 và FeCl3. Phản ứng xong thu
được chất rắn B ngun chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D và
dung dịch E. Sục CO2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng khơng đổi thu được 8,1
g chất rắn. Thành phần %(m) của Fe và Zn trong A lần lượt là (%)
A. 50,85; 49,15.
B. 30,85; 69,15.
C. 51,85; 48,15.
D. 49,85; 50,15.
37. Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa khơng khí (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe 2O3 và hỗn hợp
khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là ( biết sau các
phản ứng, lưu huỳnh ở số oxi hóa +4, thể tích các chất rắn là khơng đáng kể)
A. a = 4b.
B. A = 2b.
C. a = b.
D. A = 0,5b.
38. Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hòa tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,15 mol
Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 0,8 lít.
B. 1,0 lít.
C. 0,6 lít.
D. 1,2 lít.
39. Cho một lượng hỗn hợp bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cơ cạn phần dung dịch sau phản
ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam.
B. 14,1 gam.
C. 17,0 gam.
D. 19,5 gam.
40. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 lỗng dư thu
được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 35,5.
B. 34,6.
C. 49,09.
D. 38,72.
41. Để hòa tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol
Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,16.
B. 0,18.
C. 0,23.
D. 0,08.
42. Để m gam phơi bào sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO,
Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan A hồn tồn vào dung dịch HNO 3 thấy giải phóng 2,24 lít khí duy nhất khơng màu,
hóa nâu ngồi khơng khí đo ở đktc. Tính m gam phơi bào sắt
A. 10,06 g
B. 10,07 g
C. 10,08 g

D. 10,09g
43. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hồn tồn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,24.
B. 64,8.
C. 59,4.
D. 54,0.
44. Trơn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện khơng có khơng khí, thu
được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một
phần khơng tan G. Để đốt cháy hồn tồn Z và G cần vừa đủV lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,8.
B. 3,36.
C. 3,08.
D. 4,48.


45. Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng hết với dung dịch Na 2CO3 dư thu được kết tủa X. Đem nung kết tủa ở nhiệt
độ cao đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là (g)
A. 7,0.
B. 8,0.
C. 9,0.
D. 10,0.
46. Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp HNO 3 và H2SO4, có 0,062
mol khí NO và 0,047 mol SO2 thốt ra. Đem cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn
hợp các muối khan. Trị số của x và y
A. x = 0,08; y = 0,03
B. x = 0,12; y = 0,02
C. x = 0,07; y = 0,02
D. x = 0,09; y = 0,01
47. Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện khơng có khơng khí (giả sứ chỉ xảy ra phản ứng

Al khử oxit sắt thành sắt kim loại). Hỗn hợp sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu
được 6,72 lit khí H2 (đktc); còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư sẽ thu được 26,88 lit khí H 2 (đktc).
Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Thành phần % (m) của Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là
A. 18,20%; 81,80%.
B. 22,15%; 77,85%.
C. 19,30%; 80,70%.
D. 27,95%; 72,05%.
48. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là
A. Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au
B. Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au
C. Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au
D. Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au.
49. Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hồn
tồn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Cơng thức của oxit sắt và phần trăm thể tích
của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A.
Fe3O4;
75%.
B. Fe2O3; 75%.
C. Fe2O3; 65%.
D. FeO; 75%.
50. Hòa tan hồn tồn y gam một oxit sắt bằng H 2SO4 đặc nóng thấy thốt ra khí SO 2 duy nhất. Trong thí
nghiệm khác, sau khi khử hồn tồn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo
thành bằng H2SO4 đặc nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên.
Cơng thức của oxit sắt là
A. FeO.
B. Fe2O3
C. Fe3O4.
D. FeCO3.
51. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 lỗng nóng (trong

điều kiện khơng có khơng khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X (trong
điều kiện khơng có khơng khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6.
B. 45,5.
C. 48,8.
D. 47,1.
53. Cho 0,01 mol m t hợp chất của sắt tác dụng hết với H 2SO4 đặc nóng, dư, thốt ra 0,112 lít khí SO 2 (ở đktc
là sản phẩm khử duy nhất). Cơng thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS.
B. FeO.
C. FeS2.
D. FeCO3.
54. Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe + 0,15 mol Fe 2O3 + 0,1 mol Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 lỗng
thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong khơng
khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn C. Tính m (g)
A. 70.
B. 72.
C. 65.
D. 75.
55. Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol Cu SO 4 . Sau phản
ứng thu được dung dịch B và kết tủa C . Kết tủa C có các chất :
A. Cu, Zn
B. Cu, Fe
C. Cu, Fe, Zn
D. Cu
56 Nhiệt phân hồn tồn 7,2 gam Fe(NO 3)2 trong bình kín, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. m có giá
trị là:
A. 2,88.
B. 3,09.
C. 3,2.

D. khơng xác định được.
57. Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu được V lít khí H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi
được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 g. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là
A. 8,19 lít.
B. 7,33 lít .
C. 4,48 lít.
D. 6,23 lít.
58. Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe 3O4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dòch H 2SO4 loãng, d thu được
6,72 lít khí H2 (đktc) và dd Y. Dung dòch Y làm mất màu vừa đủ 12,008g KMnO 4 trong dd . Giá trò m là :
A.42,64g
B. 35,36g
C.46,64g
D. Đáp án khác
59. Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao tạo kim loại và khí. Khí sinh ra cho hấp
thụ hết vào dd Ca(OH) 2 dư tạo 7 g kết tủa. kim loại sinh ra cho tác dụng hết với dd HCl dư thu được
1,176l khí H2 (đktc). oxit kim loại là

A. Fe2O3

B. ZnO

C.Fe3O4

D. đáp án khác


Câu 4: Trong phản ứng hoá học:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.
Vai trò của Fe trong phản ứng là:
A. Chất oxi hoá.

B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. Phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 5: Cho oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy khí thoát
ra. Oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Không xác định được.
Câu 6: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai.
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+?
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. FeCl3.
D. Hg(NO3)2.
Câu 8: Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra một chất khí không màu bị hoá nâu trong không
khí. Tỉ lệ mol của Fe và HNO3 là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 4.
D. 1 : 6.
Câu 9: Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể
dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.

C. HNO3 loãng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Ở điều kiện thích hợp, Fe phản ứng được với:
1. Nước; 2. Hiđro; 3. Oxi; 4. Halogen; 5. Kẽm; 6. Axit; 7. Muối.
Những phản ứng nào có thể xảy ra.
A. 2, 3, 4, 5, 6, 7.
B. 3, 4, 5, 6, 7.
C. 2, 3, 4, 6, 7.
D. 1, 3, 4, 6, 7.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 12: Gang là hợp kim của sắt chứa:
A. Hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.
B. Hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.
C. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.
D. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 13: Có 3 kim loại là Al; Ag; Fe. Cho biết từng phương pháp nào sau đây nhận biết được từng
loại kim loại:
A. Dùng dung dịch NaOH.
B. Dùng dung dịch NaOH và HCl.
C. Dùng dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch AgNO3.
Câu 14: Thép là hợp chất của sắt chứa:
A. Hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.
B. Hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.
C. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.
D. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 15: Hỗn hợp A gồm Fe3O4; Al; Al2O3; Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn
A1 dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2.

Hãy xác định các chất có trong A1; B1; C1; A2:
A. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3).
B. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3).
C. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al).
D. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al2O3).
Câu 16: Tìm hệ số cân bằng của Fe2(SO4)3 và MnSO4 trong phản ứng sau:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
A. 5 và 1.
B. 5 và 2.
C. 2 và 5.
D. 10 và 2.
Câu 17: Chọn 1 sơ đồ đúng nêu được nguyên tắc sản xuất gang theo nguyên tắc dùng CO khử oxit


sắt ở t0 cao:
A. Fe3O4 → FeO → Fe2O3 → Fe.
B. FeO → Fe3O4 → Fe2O3 → Fe.
C. Fe2O3 → FeO → Fe3O4 → Fe.
D. Fe2O3 → Fe3O4 → FeO → Fe.
Câu 18: Cho biết các chất sau đều có mặt trong quá trình điều chế Fe3O4 từ FeO: FeO (1);
Fe(NO3)2 (2); Fe(NO3)3 (3); Fe3O4 (4), Fe (5). Hãy chọn sơ đồ thích hợp:
A. (1) → (2) → (3) → (5) → (4).
B. (1) → (3) → (2) → (5) → (4).
C. (1) → (5) → (2) → (3) → (4).
D. (1) → (3) → (5) → (2) → (4).
Câu 20: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu
sai.
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng.

D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
Câu 21: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất.
Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng
với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit).
Quặng đó là:
A. Xiđêrit (FeCO3).
B. Manhetit (Fe3O4).
C. Hematit (Fe2O3).
D. Pirit (FeS2).
Câu 22: Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra một chất khí không màu bị hoá nâu trong không
khí. Tỉ lệ mol của Fe và HNO3 là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 4.
D. 1 : 6.
Câu 23: Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có
thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 24: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4.
Mô tả hiện tượng quan sát được.
A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng.
B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu.
C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ.
D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng.
Chọn đáp án đúng.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×