Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HD thuc hien do an chi tiet may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.1 KB, 4 trang )

KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

Tuần

Nội dung
công việc

Thực hiện

Ghi
chú

1. Chọn động cơ
- Xác định công suất cần thiết cho động cơ
- Chọn tỉ số truyền sơ bộ cho từng bộ truyền
- Tính tỉ số truyền sơ bộ cho hệ thống truyền động
- Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ

1

- Dựa vào công suất cần thiết, số vòng quay đồng bộ kết hợp với các yêu
Tính toán cầu về quá tải, mô men mở máy và phương pháp lắp đặt động cơ để chọn
chọn động kích thước động cơ phù hợp.
cơ, phân
2. Phân phối tỉ số truyền
phối tỉ số - Tính lại tỉ số truyền theo tốc độ động cơ
truyền
- Chọn tỉ số truyền bộ truyền ngoài


- Tính tỉ số truyền hộp giảm tốc
- Chọn phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc theo một trong số các tiêu
chí: bôi trơn, kích thước nhỏ gọn, gia công vỏ hộp, …
- Tính công suất, mô men xoắn, số vòng quay tại các trục của hệ thống
truyền động
- Lập bảng thông số hệ thống

2

3
4

Tính toán
thiết kế
bộ truyền
ngoài và
các bộ
truyền
trong hộp
giảm tốc
Tính toán
thiết kế
trục

Lưu ý: Sinh viên chỉ tính toán bước này khi đã được giáo viên hướng
dẫn duyệt bảng thông số hệ thống.
Dựa vào bảng thông số hệ thống truyền động, xác định các thông số đầu
vào để tính bộ truyền ngoài (đai hoặc xích), các bộ truyền bánh răng, trục
vít bánh vít trong hộp giảm tốc theo trình tự tính toán.
- Tính sơ bộ đường kính trục theo mô men xoắn

- Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
- Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục
- Tính kiểm nghiệm trục
Lưu ý: kết cấu trục phải phù hợp với kích thước của các chi tiết lắp trên
nó: đường kính lỗ và chiều dài mayơ các chi tiết: bánh răng, bánh đai,
1


bánh xích, ổ lăn, …
- Chọn loại ổ lăn dựa trên tỉ số Fa/Fr
5

Tính toán - Chọn sơ đồ kích thước ổ: dựa vào kết cấu trục và đường kính ngỗng trục
chọn ổ lăn lắp ổ lăn để chọn cỡ ổ, kích thước và các thông số của ổ
- Kiểm nghiệm khả năng tải động
- Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh
1. Khớp nối
- Chọn loại khớp nối theo ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của từng loại
- Dựa vào mô men xoắn trên trục và đường kính trục tại vị trí khớp nối,
chọn kích thước cơ bản cho khớp nối
- Tính toán kiểm nghiệm
2. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc
- Chọn bề mặt ghép nắp và thân
- Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc

6

Tính toán
chọn
khớp nối,

vỏ hộp và
các chi
tiết trong
hộp giảm
tốc

- Chọn một số kết cấu liên quan đến cấu tạo vỏ hộp: bu lông vòng hoặc
vòng móc, chốt định vị, cửa quan sát (cửa thăm), nút thông hơi, nút tháo
dầu, kiểm tra mức dầu, quạt gió (dành cho hộp giảm tốc trục vít bánh vít).
3. Bôi trơn hộp giảm tốc
- Nêu phương pháp bôi trơn hộp giảm tốc
- Chọn loại dầu bôi trơn
- Xác định lượng dầu bôi trơn
4. Phương pháp điều chỉnh ăn khớp
- Lắp bánh răng lên trục
- Điều chỉnh bánh răng theo phương dọc trục
- Kiểm tra sự ăn khớp đúng của bộ truyền
5. Chọn lựa kết cấu gối đỡ trục
- Chọn lựa phương án bố trí ổ
- Cố định ổ
- Phương pháp tháo lắp ổ
- Điều chỉnh khe hở ổ lăn
- Chọn kiểu và kích thước ống lót và nắp ổ
- Phương pháp bôi trơn ổ lăn
- Phương pháp lắp kín bộ phận ổ

7

Lắp ghép,
dung sai


- Chọn cấp chính xác
- Chọn kiểu lắp
- Dung sai và lắp ghép các mối ghép: bánh răng, trục, then, ổ lăn
2


- Lập bảng dung sai lắp ghép
- Vẽ các đường tâm của các trục đảm bảo chính xác khoảng cách trục trên
hình chiếu bằng

8

Vẽ bản vẽ
lắp –
Hình
chiếu
bằng

- Chọn kết cấu trục
- Vẽ các trục theo đúng kết cấu đã thiết kế: đảm bảo chính xác đường kính
trục và chiều dài các đoạn trục.
- Chọn kết cấu bánh răng
- Vẽ mối ghép các bánh răng lên các trục
- Vẽ then lên trục tại vị trí có mối ghép then
- Vẽ vỏ hộp giảm tốc

9

Hoàn

thiện hình
chiếu
bằng

- Lắp các ống lót, vòng chắn dầu vào đúng vị trí
- Vẽ mối ghép trục - ổ lăn
- Vẽ các bu lông nắp hộp
- Vẽ nắp ổ và các bu lông nắp ổ, vòng phớt
- Vẽ chốt định vị
- Chiếu các vị trí vẽ từ hình chiếu bằng
- Vẽ các trục, đường kính vòng chia các cặp bánh răng ăn khớp
- Vẽ các nắp ổ và bu lông nắp ổ

10

- Vẽ thân và nắp hộp giảm tốc
Vẽ bản vẽ
- Vẽ bu lông nắp hộp
lắp –
Hình
- Vẽ nút tháo dầu, que thăm dầu, cửa thăm: thể hiện rõ bằng cách vẽ hình
chiếu
cắt riêng phần tại vị trí của các bộ phận này
đứng
- Vẽ hình cắt riêng phần 1 bu lông cạnh ổ
- Vẽ hình cắt riêng phần bu lông tách nắp
- Vẽ các vị trí lắp bu lông móng
- Vẽ vòng móc nâng hạ thân hộp giảm tốc

11


Hoàn
thiện hình
chiếu
đứng

12

Vẽ bản vẽ
lắp –
Hình
- Vẽ hình chiếu cạnh dựa vào 2 hình chiếu đã vẽ
chiếu
cạnh

13

Hoàn
thiện bản
vẽ lắp

- Chỉnh sửa và hoàn thiện hình chiếu đứng của bản vẽ lắp

- Ghi kích thước khuôn khổ của hộp giảm tốc: dài x rộng x cao
- Ghi kích thước lắp ghép:
+ Khoảng cách trục kèm theo sai lệch giới hạn
3


+ Đường kính trục tại các bề mặt lắp ghép

+ Đường kính vòng trong vòng ngoài ổ lăn kèm theo kiểu lắp
+ Kích thước liên kết: chiều dài đầu trục nằm ngoài hộp giảm tốc, đường
kính và vị trí tâm lỗ bu lông để lắp bu lông nền, khoảng cách từ tâm trục
đến mặt tựa đế hộp, chiều dày đế hộp
- Lập khung tên, đánh số vị trí và lập bảng kê các chi tiết
- Lập bảng đặc tính kỹ thuật
- Ghi yêu cầu kỹ thuật
Trong bản vẽ chế tạo, cần quan tâm đến những vấn đề sau:
- Ghi đầy đủ kích thước

14

Hoàn
thiện bản
vẽ lắp,
thuyết
minh và
lập bản vẽ
chế tạo
chi tiết

- Không ghi kích thước ở khâu khép kín, không ghi lặp những kích thước ở
các hình biểu diễn khác nhau
- Lựa chọn phương pháp ghi kích thước hợp lý: song song, nối tiếp, kết hợp
- Ghi kích thước phải có phần sai lệch giới hạn căn cứ vào độ chính xác và
độ lớn chi tiết
- Trường hợp sai lệch giới hạn ghi lặp lại nhiều lần, có thể ghi vào yêu cầu
kỹ thuật câu: “Sai lệch giới hạn không ghi: ±xx/2” (xx là cấp chính xác)
- Ghi đầy đủ độ nhám tại các bề mặt chi tiết khác nhau
- Độ nhám như nhau của các bề mặt còn lại được ghi ở góc bên phải bản vẽ

bằng ký hiệu qui định kèm theo dấu hiệu độ nhám

15

Hoàn
thiện

Hoàn thiện bản vẽ, thuyết minh và trình GVHD ký duyệt.

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×