Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.54 KB, 12 trang )

Bài 13:


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật
Ohm cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ?
Câu 2: Viết biểu thức cường độ dòng tức thời chạy
qua tụ và điện áp tức thời ở hai đầu tụ và chỉ ra mối
quan hệ giữa u và i cho đoan mạch xoay chiều chỉ có
tụ?
Câu 3: Viết biểu thức tính và nêu ý nghĩa của dung
kháng?


Bài 13:

Tiết 2:
III. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CÓ
CUỘN CẢM THUẦN
IV.

BÀI TẬP VẬN DỤNG, CỦNG CỐ


III. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
1. Hiện tượng tự cảm trong mạch điện xoay chiều

lại
hiện
tượng
tự


cảm
:
“là
hiện
tượng
cảm
ứng
điện
 Nhắc
Cuộn
cảm
thuần

cuộn
dây

điện
trở
không
đáng
kể.
Hiện tượng
từ xảy
ra trong
một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ
tự
cảm

gì?


Khi
có dòng
điện
i chạy

Từ thông
tự cảm:
Ф
= L ra
iqua
; với
độ tự
cảmcủa
củacường
cuộn độ
thông
qua
mạch
được
gây
bởi L
sựlàbiến
thiên
một
mạch
kín thì
dòng điện
L
dây
dòng(H)

điện trong
mạch”
này sẽ gây ra một từ trường và
từ
trường
này nhớ
gâybiểu
ra một
nào còn
thức từ
tính etc?
 Em
thông
riêng.
Em
nào
còn
nhớ
 Suất điện động tự cảm: e = - L (Δi / Δt)
biểu thức tính từ thông trong
 Khi Δt → 0 thì:
trường hợp này?
e = - L (di / dt)
(13.12)


L
A

N


i

r

 Tìm điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB?
 Điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB là:
u = uAN +uNB
= L . di/dt + ri

B


2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
 Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần
i
một điện áp xoay chiều có tần số
u
góc ω và giá trị hiệu dụng U. Giả sử
biểu thức cường độ dòng điện qua
mạch là: i = I√2cosωt
 Điện áp ở hai đầu cuộn cảm: u = L di/dt = -ωLI√2sinωt
ωLI√2cos(ωt
 Biểu thức tính điện áp ở hai đầu cuộn =cảm
thuần là gì?+л/2)
a)
luật
đoạn
mạch
chỉđầu

có cuộn
cuộn cảm
 Định
Qua đó
emOhm
hãy cho
chỉ ra
công
thứcxoay
tính chiều
U ở hai
cảm
thuần
thuần?
 Vậy I chạy qua cuộn cảm thuần được tính như thế nào?
U = ωLI
I = U / ωL (13.13)
Đặt: Z = ωL (13.14)
L
I = U / ZL (13.15)
 Khi đó ta có:


2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
a) Định luật Ohm cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn
cảm thuần
i
I = U / ZL (13.15)
u
 Trong đó ZL được gọi là cảm kháng của

mạch và nó cũng có vai trò như điện trở
trong mạch.
o
(13.15)
Biểu thức
chính
(13.15)
là biểu
em thức
thấy định
giốngluật
với Ohm
những biểu thức nào
em đã học?
o Phát biểu: “Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm
thuần, cường độ dòng điện hiệu dụng có gia trị bằng thương
số của điện áp hiệu dụng và cảm kháng của đoạn mạch”


2. Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần
b) Mối quan hệ giữa pha của u và i
 Từ

Trong
các đoạn
biểu thức
mạch
i =xoay
I√2cosωt
chiềuvà

chỉu có
= ωLI√2cos(ωt
cuộn cảm thuần,
+л/2)
em hãyđộ
cường
chodòng
biết điện
đại lượng
tức thời
nàotrễ
sớm
pha
pha
л/2hơn
so và
vớisớm
điệnhơn
áp tức
bao
nhiêu?
thời
hoặc u sớm pha л/2 so với i
3. Ý nghĩa của cảm kháng
cho
biêtcho
ZL có
táccản
dụng
đối điện

với dòng
điện cảm
và cụthuần.
thể

zL đặc
trung
tính
trở gì
dòng
của cuộn
 Hãy
là ảnh hưởng như thế nào?
 Khi cuộn cảm có L lớn sẽ cản trở nhiều đối với dòng điện
xoay chiều, nhất là dòng xoay chiều cao tần
 Nếu cuộn dây có cảm kháng thuần thì có tác dụng làm cho i
trễ pha л/2 so với u
Chú ý: L làm yếu dòng điện do định luật Len-xơ về cảm úng
điện từ


CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Mạch chỉ có một tụ điện

Mạch chỉ có một cuộn cảm thuần

i = I√2cosωt
u = U√2cos(ωt- л/2)

u = U√2cos(ωt +л/2)


Zc = 1/ Cω
I0

U0
0

ZL = ωL

u, iI = U/ Zc
i
u

T

t

I0
U0
0

u, i

I = U / ZL

i
u

T


t


CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A.Trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì u sớm pha л/2
so với i.
B. Với cuộn cảm thuần có L lớn thì tính cản trở dòng điện
xoay chiều của nó nhỏ.
C. Cảm kháng của cuộn dây cảm thuần tỉ lệ thuận với dòng
xoay chiều cao tần.
D. L của cuộn cảm thuần làm yếu dòng điện là do định luật
Len-xơ về cảm ứng điện từ


CỦNG CỐ, VẬN DỤNG
Câu 2: Đoạn mạch có chứa cuộn cảm thuần L; đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp tức thời u = U0cosωt (v) thì cường độ
hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu?
A.U0/ L ω
B. U0/ √2L ω
C. U0 L ω
D. U0L ω /√2


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Nắm vững nội dung và biểu thức định luật Ohm cho đoạn
mạch xoay chiều chỉ có R; L; C
• Nắm vững ý nghĩa của dung kgáng, cảm kháng
• Làm tất cả các bài tập SGK trang 74




×