Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

tiet 47 nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.78 KB, 12 trang )



KHHH : Al
NTK : 27

I. Vị trí và cấu tạo:
1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn:
Al( Z=13) : 1s22s22p63s23p1
Vị trí: chu kì 3, nhóm IIIA
Trong chu kì Al đưng sau Mg, trước Si
Trong nhóm IIIA: Al đưng sau B.
2. Cấu tạo của nhôm:
Là nguyên tố p, có 3e hoá trị. Xu hướng nhường 3e
tạo ion Al3+
Al

Al3+ + 3e
[Ne]3s23p1
[Ne]
Trong hợp chất nhôm có số oxi hoá +3
vd: Al2O3, AlCl3
Cấu tạo đơn chất : Lập phương tâm diện


II. Tính chất vật lí của nhôm (SGK)

KHHH : Al
NTK : 27

III. Tính chất hoá học
EoAl3+/Al = -1,66 V; I1, I2, I3 thấp  Al là kim loại có tính khử mạnh



1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với halogen
Vd: 2 Al + 3Cl2  2 AlCl3
b.Tác dụng với oxi
Vd: 4 Al + 3O2  2 Al2O3


2. Tác dụng với axit:

KHHH : Al
NTK : 27

a. Với các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
Vd: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
2Al + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 3 H2
Pt ion: 2Al + 6H+  2 Al3+ + 3H2
 Al khử ion H+ trong dung dịch axit thành hidro tự
do.


KHHH : Al
NTK : 27
b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc

* Al không pư với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
* Với các axit HNO3 đặc nóng, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng: Al
khử được N+5 và S+6 xuống những mức oxi hoá thấp hơn.
Vd: Al + 6HNO3 đ  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
2Al + 6H2SO4 đ  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Al + HNO3

 N2 +

?

+

?


KHHH : Al
NTK : 27

3. Tác dụng với oxit kim loại:

Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều ion kim loại kém hoạt
động hơn trong oxit ( FeO, CuO, ...) thành kim loại tự
do.
Vd: Fe2O3 + 2 Al  Al2O3 + 2 Fe
Al + CuO  ?
 phản ứng nhiệt nhôm.


4. Tác dụng với H2O:
 Do EoAl3+/Al < Eo H2O/H2  Al khử được nước.
 2Al + 6H2O  2 Al(OH)3 + 3 H2
  phản ứng dừng lại nhanh vì có lớp Al(OH)3

không

tanvới
trong
H2O bảo vệ lớp nhôm bên trong.
5. Tác
dụng
bazơ:


Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH) 2....



Vd: 2Al +2NaOH +6H2O2Na[Al(OH)4] +3H2
natri aluminat



Hoặc 2Al +2NaOH +2H2O2NaAlO2 +3H2



Al +Ba(OH)2 + H2O  ?


IV. Ứng dụng và trạng thái tự nhiên:
1. Ứng Dụng. (SGK)
2. Trạng thái tự nhiên (SGK)
V. Sản xuất nhôm:
1. Nguyên liệu: Nguyên liệu là quặng boxit Al2O3.2H2O
2. Điện phân nhôm oxit nóng chảy. Qua 2 công đoạn

+ Công đoạn tinh chế quặng boxit
+ Công đoạn đpnc Al2O3
Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 2050o C xuống 900oC, hoà
tan Al2O3 trong criolit ptđp:

Al2O3

Đpnc, xt

2Al + 3/2 O2


Áp dụng
Tuỳ theo nồng độ của HNO3 và nhôm có thể khử
HNO3 thành NO2. NO, N2 hoặc NH4NO3. Viết các
phản ứng xảy ra.
+5

6 HNO3

0

+ Al 

+5

0

+5


0

Al(NO3)3 + 3NO2 +3H2O
+2

+3

Al 

4 HNO3 +

+4

+3

Al(NO3)3

+ NO + 2 H2O
0

+3

30HNO3 + 8 Al  8 Al(NO3)3 + 3 N2 +15H2O
+5

0

+3

-3


30HNO3 + 8 Al 8 Al(NO3)3 + 3 NH4NO3 + 9H2O


Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( Các loại phản ứng
không trùng nhau và ghi rõ điều kiện phả ứng - nếu có )

Al2O3

Ca(AlO2)2

Al2 (SO4)3

Al

Al2O3

AlCl3


LÝ thuyÕt:
- Học thuộc tính chất vật lý , tính chất hoá học của nhôm , viết PTHH minh hoạ và biết
vận dụng vào thực tế : cách sử dụng các dụng cụ làm bằng nhôm
- Viết phương trình điện phân nóng chảy Al2O3
Bµi tËp: 2,3,4,5,6 /57.SGK
HD bµi 6:
-Viết 3 PTHH ( Mg không phản ứng với dung dịch NaOH)
--> mMgO = 0,6 gam -> nMgO = 0,6/24 = 0,025 mol = nH2 (ở phản ứng 2 )
nH2 ở phản ứng 1  nAl
Chuẩn bị bài mới : Đọc trước ở nhà Bài Sắt




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×