Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH dạy học THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 64 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ AN NHƠN
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC
An Nhơn, 16-11-2014.


Giáo viên: Đỗ Phạm Duy Nhân


1. Định hướng đổi mới PPDH
Định hướng đổi mới chung
Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập của
HS;
Dạy học chú trọng phương pháp tự học;
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập
hợp tác;
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Tổ chức dạy học sao cho: HS được suy nghĩ nhiều
hơn, được thảo luận nhiều hơn, được thực hành
nhiều hơn, được hoạt động hiều hơn


SỬ DỤNG KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ
CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

• Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên tổ chức một tình
huống học tập để chuyển giao nhiệm vụ cho học
sinh
• Hoạt động tự chủ: Học sinh hoạt động giải quyết


nhiệm vụ (Cá nhân, cặp đôi, nhóm), giáo viên định
hướng, hỗ trợ khi cần
• Báo cáo, tranh luận, thảo luận: Giáo viên tổ chức
cho học sinh báo cáo kết quả và thảo luận
• Kết luận, nhận định: Giáo viên phân tích, nhận xét,
đánh giá và định hướng cho hoạt động tiếp theo


2. Định hướng đổi mới KTĐG
(1) Nhận thức đầy đủ vai trò của kiểm tra, đánh giá trong
giáo dục: Là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ
thực hiện mục tiêu giáo dục, có vai trò quan trọng trong
việc cải thiện kết quả học tập của HS.
(2) Đánh giá cần phải dựa theo chuẩn KT, KN từng môn học,
hoạt động giáo dục từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về
KT, KN, thái độ (năng lực) của HS của cấp học.


2. Định hướng đổi mới KTĐG
(3) Phải phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh
giá định kì; đánh giá quá trình và đánh giá kết quả;
giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS;đánh giá
của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
(4) Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng TNKQ và
tự luận.
(5) Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá
toàn diện, công bằng, trung thực, có khả năng phân
loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy - học.



Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực
người học và đánh giá KT-KN của người học
Tiêu chí
so sánh
1. Mục
đích chủ
yếu nhất

Đánh giá KT-KN
- Xác định việc đạt
kiến thức, kỹ năng
theo mục tiêu của
chương trìnhGD.

Đánh giá năng lực

- Đánh giá khả năng
HS vận dụng các KT,
KN đã học vào giải
quyết vấn đề thực
- Đánh giá, xếp hạng tiễn của cuộc sống.
giữa những người
-Vì sự tiến bộ của
học với nhau.
người học so với
chính họ.


Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực
người học và đánh giá KT-KN của người học

Tiêu chí
so sánh

Đánh giá
KT-KN

2. Ngữ Gắn với nội dung
cảnh
học tập (những
đánh giá kiến thức, kỹ năng,
thái độ) được học
trong nhà trường.

Đánh giá
năng lực
Gắn với ngữ cảnh
học tập và thực
tiễn cuộc sống của
học sinh.


Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực
người học và đánh giá KT-KN của người học
Tiêu chí
so sánh
3. Nội
dung
đánh giá

Đánh giá KT-KN Đánh giá năng lực

- Những KT, KN, - Những KT, KN, thái độ
thái độ ở một
ở nhiều môn học, nhiều
môn học.
hoạt động giáo dục và
-Quy chuẩn theo những trải nghiệm của
bản thân HS trong cuộc
việc người học
có đạt được hay sống xã hội (tập trung
vào năng lực thực hiện).
không một nội
dung đã được
- Quy chuẩn theo các
học.
mức độ phát triển năng
lực của người học.


Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực
người học và đánh giá KT-KN của người học


Hướng dẫn làm việc theo nhóm


1. Xây dựng chủ đề
• Phù hợp với phương pháp và kĩ thuật dạy học
tích cực được sử dụng;
• Nội dung của chủ đề: có thể được thực hiện ở
nhiều tiết học, mỗi tiết có thể chỉ thực hiện một

số bước (hoạt động) trong tiến trình sư phạm
của phương pháp dạy học được sử dụng;
• Các hoạt động có thể được tiến hành trong,
ngoài lớp, ở nhà và cộng đồng.


2. Xác định các chuẩn theo định hướng
phát triển năng lực
• Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo
chương trình hiện hành;
• Nghiên cứu tài liệu định hướng dạy học và KTĐG
phát triển năng lực học sinh;
• Nghiên cứu tài liệu về các năng lực chung và
chuyên biệt trong bộ môn;
• Xác định các năng lực có thể hình thành và phát
triển cho học sinh trong dạy học chủ đề đã nêu.


3. Xác định các loại câu hỏi/bài tập đánh
giá năng lực học sinh
• Xác định các loại câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ/dự án
có thể sử dụng để đánh giá năng lực học sinh
theo đặc trưng bộ môn;
• Đối với mỗi loại, mô tả các mức yêu cầu (nhận
biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao)
cần đạt theo hướng chú trọng đánh giá kĩ năng
thực hiện của học sinh.


4. Biên soạn câu hỏi/bài tập

• Biên soạn câu hỏi/bài tập minh họa cho các
mức độ đã mô tả.
• Với mỗi mức độ/loại câu hỏi/bài tập cần biên
soạn nhiều câu hỏi/bài tập để minh họa.
• Yêu cầu: Mô tả theo các mức độ phải tường
minh và đo lường được, thường thể hiện qua
các động từ hành động. Các câu hỏi/bài tập
được biên soạn phải chứng minh được phù hợp
với mức độ đã mô tả.


5. Xây dựng tiến trình dạy học
• Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học phù hợp với bộ môn;
• Xây dựng các hoạt động học trong chủ đề.
Mỗi hoạt động phải nêu rõ:
- Mục đích của hoạt động;
- Nội dung hoạt động;
- Phương pháp, kĩ thuật tổ chức;
- Thời gian và hình thức tổ chức hoạt động: trên
lớp, ngoài lớp, ở nhà, ở địa phương;
- Sản phẩm của hoạt động.


DẠY HỌC THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC


DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

I. CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ.
1. Mục tiêu năng lực và phẩm chất trong chương trình giáo dục
phổ thông.
1.1. Về phẩm chất.
- Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước.
- Nhân ái, khoan dung.
- Trung thực, tự trọng, chí công vô tư.
- Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đát nước, nhân loại và
môi trường tự nhiên.
- Thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp
luật.


DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ.
1. Mục tiêu năng lực và phẩm chất trong chương trình giáo dục
phổ thông.
1.2. Về năng lực.


Năng lực chung và năng lực chuyên biệt
1

2

3


Năng lực chung

Năng lực chuyên biệt

Hình thành phát triển

Là những năng
lực được hình
thành và phát
triển trên cơ sở
các năng lực
chung theo định
hướng chuyên
sâu, riêng biệt

Năng lực chung và
năng lực chuyên
biệt đều được thông
qua các môn học,
hoạt động giáo dục

Là những
năng lực cơ
bản, thiết yếu
hoặc cốt lõi ..
làm nền tảng
cho mọi hoạt
động của con
người



NĂNG LỰC CHUNG
Nhóm NL về làm chủ và phát triển bản thân
Năng lực tự học:

1

Năng lực giải quyết vấn đề

2

3

4

Năng lực tư duy

Năng lực tự quản lý


Nhóm năng lực về quan hệ xã hội
1 Năng lực giao tiếp

2

Năng lực hợp tác


Nhóm năng lực công cụ
1-Năng lực sử dụng CNTT và truyền

thông::

2-Năng lực sử dụng ngôn ngữ

3-Năng lực tính toán


Các năng lực chuyên biệt
Trên cơ sở so sánh và tìm ra những yếu tố
chung từ cấu trúc của lý thuyết về “năng lực
kỹ thuật” (nhận thức, thiết kế, vận dụng); có
thể coi năng lực công nghệ gồm có 6 năng
lực thành phần.


NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT
1

Năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật

2

Năng lực hình thành ý tưởng và thiết kế
công nghệ

3

Năng lực triển khai công nghệ



×