Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Tập huấn kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn công nghệ phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.03 KB, 40 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP HỌC SINH TRUNG HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
MÔN: CÔNG NGHỆ

Hà Nội, tháng 7 năm 2014


MỤC TIÊU
Kết thúc khóa tập huấn, HV:
1. Biết được chủ trương đổi mới đồng bộ PPDH,
KTĐG theo định hướng phát triển năng lực HS
2. Biết được các năng lực chung và năng lực
chuyên biệt cần phát triển cho HS trong dạy học
Công nghệ
3. Biết được một số PPDH môn Công nghệ theo
định hướng phát triển năng lực HS
4. Biết được mục đích và cách thức KTĐG theo
định hướng phát triển năng lực HS
5. Biên soạn được câu hỏi kiểm tra môn Công
nghệ theo định hướng phát triển năng lực HS


NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH
A- NGHIÊN CỨU:
1. Xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông
2. Năng lực, năng lực chung và năng lực chuyên biệt.
3. Phương pháp dạy học phát triển năng lực học sinh.
4. Kiểm tra đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn


Công nghệ.
B- THỰC HÀNH:
1. Xây dựng mục tiêu năng lực của chủ đề.
2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực học sinh trong dạy
học chủ đề.
C- BÁO CÁO:
1. Nhóm báo cáo kết quả thực hành; lớp thảo luận.
2. Nhóm hoàn thiện, nộp kết quả.


PHẦN 2:
DẠY HỌC CÔNG NGHỆ
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC


ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC

Định hướng chủ đạo: Phát triển năng lực người học;

Giáo dục phổ thông đang thực hiện bước
chuyển CTGD tiếp cận nội dung sang CTGD tiếp

cận năng lực.

BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

⇒ Chuyển PP dạy học: từ “truyền thụ một chiều” sang
dạy cách học, cách vận dụng KT, rèn luyện KN, hình
thành năng lực và phẩm chất.
⇒ Chuyển đánh giá KQGD: từ nặng kiểm tra trí nhớ
sang kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức giải
quyết vấn đề

5


ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC

Định hướng chủ đạo: Phát triển năng lực người học;

Mục tiêu của GD định hướng năng lực là phát

triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng
năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống

BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải
quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.
Chương trình GD định hướng năng lực nhấn
mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của
quá trình nhận thức.
6


ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC

Định hướng chủ đạo: Phát triển năng lực người học;
Mục tiêu: Môn công nghệ ở trường phổ thông giúp:


Chuẩn bị cho học sinh sống và làm việc trong thế giới
công nghệ trên cơ sở hình thành các năng lực về
ngôn ngữ, thiết kế, triển khai, lựa chọn, đánh giá, và

sử dụng công nghệ phổ biến phù hợp với thực tiễn và
định hướng phát triển của đất nước, đảm bảo tính liên
thông và định hướng nghề nghiệp.



Hình thành và rèn luyện các phẩm chất, năng lực
chung, đặc biệt là các phẩm chất liên quan tới trách
nhiệm với cộng đồng và môi trường tự nhiên, ý thức
tổ chức kỷ luật và tác phong lao động; và các năng
lực chung liên quan tới phát hiện và giải quyết vấn đề,
sử dụng CNTT và truyền thông
7

DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP


MÔN CÔNG NGHỆ Ở TH
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT

DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP



Môn học đề cập tới nhiều lĩnh vực;



Đặc điểm của môn học:
+ Tính ứng dụng;
+ Tính cụ thể, trừu tượng;
+ Tính tổng hợp, tích hợp;
•Có

mối liên hệ chặt chẽ giữa công nghệ với các

môn học khác (cơ sở khoa học của môn học); Đối
tượng nghiên cứu là các sáng chế kỹ thuật
Thuận lợi để dạy học theo định hướng phát triển
năng lực của HS
8


NĂNG LỰC
THỰC
THỰCTRẠNG

TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

1. Khái niệm chung về năng lực
2. Hệ thống năng lực cần hình thành và phát
triển thông qua giáo dục Công nghệ ở
trường PT

9


TRAO ĐỔI THẢO LUẬN
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC

Hoạt động : Trên cơ sở nội dung tài liệu

DHPT

DHPT N.LỰC
N.LỰC

và những kinh nghiệm thực tiễn, thầy/cô
hãy cho biết quan niệm của mình về khái
niệm năng lực?

BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

10


KHÁI NIỆM
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

Hiện nay, có rất nhiều quan niệm, cách hiểu
và phát biểu khác nhau về năng lực cá nhân

con người:
• Theo từ điển tiếng Việt:
Năng lực là phẩm chất tâm lí và sinh
lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một
hoạt động nào đó với chất lượng cao.
• Theo từ điển Bách khoa Việt Nam:
Năng lực là đặc điểm của cá nhân
thể hiện mức độ thông thạo - tức là có thể thực
hiện một cách thành thục và chắc chắn - một
hay một số dạng hoạt động nào đó.
11


KHÁI NIỆM
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

Hiện nay, có rất nhiều quan niệm, cách hiểu
và phát biểu khác nhau về năng lực cá nhân
con người:

• Theo tâm lý học:
Năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc
đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu
đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm
đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt.
• Trong lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp:
Năng lực là khả năng bao gồm kiến thức, kĩ
năng và thái độ thực hiện nhiệm vụ một cách
thành công theo chuẩn xác định.
12


KHÁI NIỆM
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

Tuy diễn đạt khác nhau nhưng có thể thấy
khái niệm năng lực có một số đặc điểm chung:
- Đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó
của một công việc cụ thể, do một con người

cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư
duy, năng lực tự quản lý bản thân,…).
- Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một
đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội,
…) để có một sản phẩm nhất định.
- Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình vận động,
phát triển của một hoạt động cụ thể. Vì vậy,
năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt
động, nó là điều kiện của hoạt động, nhưng
cũng phát triển trong chính hoạt động đó.
13


KHÁI NIỆM
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG

• Năng lực là thuộc tính cá nhân cho phép thực

NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC

hiện thành công hoạt động nhất định, đạt kết

DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC


quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.

BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

• Thuộc tính đó thể hiện ở tổ hợp những hành
động vật chất và tinh thần tương ứng với dạng
hoạt động nhất định trên cơ sở kiến thức, kỹ
năng, thái độ, và giá trị phù hợp.
14


KHÁI NIỆM
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC

Năng lực = kiến thức + kĩ năng + sức
khỏe + thái độ
=> đủ để thực hiện thành công một
nhiệm vụ nào đó.

BIỆN

BIỆN PHÁP
PHÁP

Khái quát: Có NĂNG LỰC là LÀM ĐƯỢC

15


Điều có thể rút ra
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

1. Hiện nay vẫn chưa hoàn toàn thống nhất
được định nghĩa, đặc điểm, cấu trúc,…
của năng lực học sinh phổ thông.
2. Việc nghiên cứu lí luận về năng lực và
phẩm chất của học sinh phổ thông sẽ
được tiến hành song song trong quá trình
đổi mới dạy học theo định hướng phát
triển năng lực và phẩm chất cho học sinh

phổ thông.

16


HỆ THỐNG NĂNG LỰC
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

Mục tiêu, năng lực và phẩm chất trong CTGD PT

17


TÌM HIỂU HỆ THỐNG NĂNG LỰC
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC

LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP



Phân loại năng lực:
Việc phân loại năng lực cũng có nhiều quan điểm,
cách chia khác nhau. Theo cách phân loại phổ biến hiện
nay, năng lực được chia hai loại:
- Năng lực chung (năng lực cốt lõi)
- Năng lực riêng (năng lực chuyên biệt)
Hai loại năng lực chung và năng lực riêng luôn bổ sung
và hỗ trợ cho nhau.
---------------------------------------------------- Năng lực chung là năng lực trong một phạm vi rộng,
tạo tiền đề và là cơ sở cần thiết trong nhiều lĩnh vực
hoạt động khác nhau.
VD: người có năng lực nhận thức sẽ có khả năng
học tập tốt nhiều môn học khác nhau; người có năng
lực về thao tác vật chất sẽ có khả năng thành thạo
trong nhiều nghề khác nhau

18


TÌM HIỂU HỆ THỐNG NĂNG LỰC

THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP



Phân loại năng lực:
Việc phân loại năng lực cũng có nhiều quan điểm,
cách chia khác nhau. Theo cách phân loại phổ biến hiện
nay, năng lực được chia hai loại:
- Năng lực chung (năng lực cốt lõi)
- Năng lực riêng (năng lực chuyên biệt)
Hai loại năng lực chung và năng lực riêng luôn bổ sung
và hỗ trợ cho nhau.
---------------------------------------------------- Năng lực riêng (năng lực chuyên biệt/ năng lực
chuyên môn) là sự kết hợp độc đáo các thuộc tính
chuyên biệt đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vực hoạt
động chuyên môn và là điều kiện cho hoạt động này
đạt kết quả tốt.
VD: năng lực thơ văn, năng lực âm nhạc, năng lực
sư phạm


19


TÌM HIỂU HỆ THỐNG NĂNG LỰC
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP



Cấu trúc năng lực:
Năng lực được cấu thành từ những bộ phận cơ bản:
- Tri thức về lĩnh vực hoạt động
- Kĩ năng tiến hành hoạt động
- Những điều kiện tâm lí để tổ chức và thực hiện
tri thức, kĩ năng đó (ý chí, động cơ, tình cảm, thái độ đối
với nhiệm vụ,…)

20



TÌM HIỂU HỆ THỐNG NĂNG LỰC
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

• Hình thành và phát triển năng lực chung cho HS là
nhiệm vụ của tất cả các lĩnh vực học tập và hoạt
động giáo dục
• Những lĩnh vực học tập và hoạt động giáo dục khác
nhau sẽ có thế mạnh (vai trò chủ đạo) khác nhau khi
hình thành và phát triển năng lực
=> Lĩnh vực Công nghệ:
- Đóng góp hình thành và phát triển tất cả các năng
lực chung
- Vai trò quan trọng hình thành và phát triển một số
năng lực chung
- Hình thành và phát triển các năng lực CN (năng lực
21
chuyên biệt)



HỆ THỐNG NĂNG LỰC
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG

Giao
Giaotiếp
tiếp

Tự
Tựquản
quảnlýlý

SD
SDngôn
ngônngữ
ngữ

Tính
Tínhtoán
toán

Ngôn
Ngônngữ
ngữKT
KT

Sáng
Sángtạo

tạo

Lựa
Lựachọn,
chọn,Đ.Giá
Đ.Giá

Tự
Tựhọc
học

Thiết
Thiếtkế
kế

Hợp
Hợptác
tác

Triển
Triểnkhai
khai

Giải
Giảiquyết
quyếtV.Đề
V.Đề

T.Dùng,
T.Dùng,K.Doanh

K.Doanh

Sử
Sửdụng
dụngICT
ICT

Sử
Sửdụng
dụngCN
CN

NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

22


TÌM HIỂU HỆ THỐNG NĂNG LỰC
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG
NĂNG

NĂNGLỰC
LỰC

• HOẠT ĐỘNG : Đọc tài liệu, thảo luận về năng lực
chung và năng lực chuyên biệt:
– Nhóm 1: Sáng tạo,

DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC

– Nhóm 2: GQVĐ, Thiết kế

BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

– Nhóm 3: Tự học, Sử dụng CN
– Nhóm 4: Sử dụng ICT
– Nhóm 5: Giao tiếp, Hợp tác,
– Nhóm 6: Tự quản lý, Sử dụng ngôn ngữ KT
– Nhóm 7:Triển khai, ĐG C.nghệ
– Nhóm 8: Tính toán, T D K.doanh
23


DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG

NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC
DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực:


Hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ cho học sinh



Vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ để thực hiện một công
việc, giải quyết một vấn đề học tập cũng như trong thực tiễn.
24


ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
THỰC
THỰCTRẠNG
TRẠNG

Lấy người học làm trung tâm


NĂNG
NĂNGLỰC
LỰC

Mục tiêu dạy học tập trung vào vận dụng kiến thức, kỹ năng,
có thể quan sát và đánh giá được;

DHPT
DHPT N.LỰC
N.LỰC
BIỆN
BIỆN PHÁP
PHÁP

Nội dung học tập thiết thực, bổ ích gắn với các tình huống
trong thực tiễn;
PPDH định hướng hoạt động, thực hành, sản phẩm; hình
thức học tập đa dạng, chú ý hoạt động XH, ngoại khoá,
NCKH;
Tăng cường dạy học vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn;
Đánh giá và tự đánh giá được tiến hành ngay trong quá trình
dạy học
25


×